Truyện ngắn của Trương ?i Nhiệm

Thằng Gấu chết rồi! ?ùa, tôi vẫn thản nhiên gắp miếng thịt chó chấm bát mắm tôm. Mày nghe tao nói không, thật đấy, thằng Gấu con nhà cha ?ịa chết rồi. Tôi thấy lành lạnh sau gáy, tay bủn rủn không cầm nổi cây sả cho vào miệng. Thằng Gấu chết rồi ư? ??i nào có thế! Thằng bạn quả quyết, chi?u có việc gấp g?i điện v? nhà tao mới biết. Nó chết lâu rồi, có đến hai tháng nay. Thôi rồi, thế là thằng Gấu chết thật rồi. Cơn gió cố ý thoảng qua, rợn lạnh! Tôi kín đáo lật bàn tay trái liếc xem đư?ng sinh đạo, rót một ly đầy, nốc một phát. Rượu, dư?ng như biến chất, không còn nồng cay, lòng dạ càng lạnh hơn.
- Tao cũng bất ng? khi nghe nó chết - Bạn tôi thở dài, “thần đồng? của cả làng kỳ v?ng, đâu phải thứ rơm rác. Tiếc, tiếc thật!

Bữa nhậu cuối tuần thằng bạn khao mừng chỗ làm mới trở nên nhạt nhẽo.

Tôi qua nhà cha ?ịa chơi, thằng bạn mới đi đồng v?, đang tắm. ?ợi tớ 15 phút nhá, ?ịa từ trong nhà tắm nói v?ng ra. Thằng Gấu nhanh nhẩu kéo ghế m?i chú ngồi đợi bố cháu. Tôi xoa đầu, nhéo tai nó. A đau, nó kêu rồi chạy t?t ra sau nhà. Tôi cư?i thích thú. Thằng bé kháu khỉnh quá, có đôi tai trư?ng th?, to, dài, dái tai dày dặn. Chà, thầy tướng pháp thấy cũng phải khen, sống trên trăm tuổi chứ chuyện chơi. Ông nội Gấu hiện đã 101 tuổi mà vẫn mạnh kh?e, minh mẫn, nói chuyện sang sảng. Tôi tin, có thêm gen dòng tộc Gấu cầm chắc mệnh th?, biết đâu tôi đã hóa 2-3 kiếp rồi mà Gấu vẫn còn sống (!)Mang ghế bố ra sân ngồi, gió đồng thổi mát rượi. Chị Hằng nhìn tôi khoe hàm răng trắng ngà, cư?i hoài. Có thằng con đầu lòng như Gấu, làm cha mẹ cũng hãnh diện thật. Cha ?ịa trông lòm khòm xấu vậy ai ng? có số tốt ghê, lòi ra được một “thần đồng.?

Làng khen, g?i Gấu như thế! Phải thôi, mới 36 tháng tuổi đã đ?c được chữ quốc ngữ; sấp sỉ lên 4 làm được phép tính cộng trừ; có bộ nhớ phi thư?ng. Có lần tôi đ?c một dãy 6 số điện thoại, vài hôm sau thử h?i lại, Gấu đ?c lại đúng y chang. Ngày Gấu còn nãy bò, trông thằng bé thật sướng mắt, mũm mĩm, rắn kh?e như một chú gấu con, tôi g?i luôn tên Gấu con. Không ng?, bố mẹ nó cũng g?i Gấu, rồi đến ông bà, làng xóm. Tên Gấu trong một lần g?i chơi ấy gắn chết luôn với thằng bé, chẳng ai bận tâm tên khai sanh của Gấu là gì nữa...

- Ông định lên thành phố làm thật ư? Tiếng ?ịa h?i phá tan tĩnh lặng.

- Mai tớ đi rồi, cả tay Bình nữa. Hồ sơ xin việc đã làm xong, phòng h? làm luôn một lúc mấy bộ. Tớ qua chào vợ chồng cậu và thằng Gấu.

- Làm như sắp chết tới chân, hấp tấp thế. Thư thả qua mùa gặt lúa rồi đi.

“Sắp chết,? câu nói từ cửa miệng thằng bạn làm tôi chột dạ. Tôi xoa nhẹ hai bàn tay. ?ư?ng sinh mạng tôi cụt ngủn, chỉ được hai phần ba lòng bàn tay, tạo ra một khoảng trống chênh vênh dài cả thốn (một đốt ngón tay) nếu tính từ đư?ng ngấn đầu cư?m bàn tay. Số tôi chết sớm, quá lắm chỉ ngoài 40 tuổi. ? thức mình không có mệnh số sống lâu càng làm tôi tranh thủ tuổi trẻ, không thể b? phí th?i gian. Nhưng đồng ruộng chỉ làm có mùa, vẫn rảnh, vẫn phí. Cần phải h?c! Tôi rủ ?ịa đi h?c bổ túc. H?c làm sao nổi nữa, có vợ con còn đâu th?i gian mà h?c. Ai bảo cậu ham lấy vợ sớm, sợ thế giới hết đàn bà con gái hay sao, 20 tuổi đã đòi lấy vợ. ?ịa gãi đầu. Tôi chuyển hướng đỡ, nói đùa thôi, có được thần đồng như cậu, 17 tuổi tớ cũng muốn lấy vợ nữa à! ?ịa cư?i tươi. Tôi qua rủ Bình. Ô kê! Ngoài thị xã mở lớp h?c bổ túc, xa gần 20 cây số. Thây kệ, hai thằng tôi cặm cụi đạp xe, quyết trở thành ông tú.

Tôi cần phải đi đây đi đó, biết thêm nhi?u nơi, để nhỡ có giã biệt trần đ?i cũng chẳng còn đi?u gì hối tiếc. Dấu chân tôi đã vượt ra kh?i vùng quê nghèo. ? tưởng này thôi thúc tôi đi thành phố, xem thế giới văn minh sống ra sao. Câu nói vô tình nhắc đến cái chết của ?ịa lại trúng tim đen.

- Nói tầm bậy, nếu cứ bám vào rẫy ruộng, tớ cần gì vất vả mấy năm tr?i đeo h?c lấy bằng tú tài. Cứ như cậu, lấy vợ, đẻ con, kh?e! Ra phố để đổi đ?i chứ! Nghe nói ở thành phố, nước ngoài qua mở nhi?u công ty, đang thiếu ngư?i làm lắm. Mình phải tranh thủ cơ hội hiếm có -Tôi giả lả để che yếu điểm của mình...

- Giá mà tớ còn độc thân, tớ ra phố với cậu một phen. ?ịa nói, rất thật lòng nhưng chẳng bao gi? xảy ra được.

?ã hơn một lần trở mình, tôi vẫn không tài nào ngủ được. Tôi ngồi dậy chong đèn đ?c sách, những con chữ li ti hy v?ng làm mắt m?i, trĩu nặng và dễ ngủ. Hình ảnh thằng Gấu chập ch?n, chẳng còn tâm trí đ?c. Tôi lại chui vô mùng, trùm chăn nhắm mắt, quyết chí không nghĩ lung tung nữa. Nào, tôi ơi ngủ đi! 1-2-3-4-5... Tôi nhẩm đếm, cố tập trung tư tưởng vào con số...

“Con đạt h?c gi?i nè!?- tay cầm t? giấy khen, Gấu chạy ra khoe sau khi nhận lì xì đầu năm. Tôi xoa đầu Gấu khen gi?i và vẫn thói quen nhéo tai nó, nhưng lần này nhéo nhẹ thôi. Cầm t? giấy khen h?c sinh gi?i, lớp 1 nhà trư?ng tặng, tôi chợt buồn cho Gấu. Tôi tin chắc năng lực Gấu h?c gi?i thật, gi?i hơn nữa là đàng khác, nhưng th?i buổi vàng thau lẫn lộn, đâu dễ phân biệt gi?i thật, gi?i giả. Bệnh thành tích làm giáo dục sống thiếu ngay thẳng, len l?i vào trong tâm thức trẻ thơ. Nguy hiểm quá! Giấy khen gi?i như Gấu có hiếm hoi gì, g?i đến chục chiếc xe ben chở đổ sông cũng không hết. Báo cáo giáo dục nhi?u năm nay, bình quân 100 h?c sinh tiểu h?c thì có đến 90 - trên 90 - thậm chí 99 em đạt danh hiệu khá, gi?i. Con em ta gi?i nhi?u quá! Gi?i đến buốt lòng!... Tôi nói Gấu: Con h?c gi?i, mai mốt lớn con sẽ làm gì?? - Con thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ngư?i nghèo, Gấu trả l?i đầy quyết tâm. Vùng quê này mấy lần có đoàn bác sĩ trên thành phố v? nhổ răng, khám bệnh, phát thuốc... phục vụ miễn phí cho dân nghèo. Không ng?, hình ảnh những bác sĩ mặc áo blouse trắng thân thiện, tốt bụng in đậm tâm trí Gấu.

- Thế mai mốt chú Nhiệm thích làm gì? Thằng bé h?i ngược lại.

Biết Gấu là đứa trẻ khôn sớm, tôi nói trải lòng. Chú thích làm nhà báo hoặc luật sư nhưng gi? khó lắm, chú phải lao động kiếm sống, không có nhi?u th?i gian h?c nhưng chú sẽ cố gắng thực hiện ước mơ.

- Thế làm báo có giúp ngư?i nghèo được không? Cha, thằng bé khôn quá! Tôi có cảm giác mình đang rơi vào tâm trạng của thầy Khổng Tử năm xưa, bị một đứa bé ngồi xây thành cát giữa đư?ng truy dồn vào đư?ng cùng.

- ?ược chứ, chẳng hạn qua bài viết v? những ngư?i bất hạnh, ngư?i đ?c báo cảm động có thể giúp đỡ; hoặc có thể bài báo thay ngư?i nghèo phản ánh những vô lý, bất công mà h? phải gánh chịu, chẳng hạn bài báo đấu tranh tệ nạn tham nhũng tham ô, ức hiếp dân lành...

Ngôn ngữ tôi nói hơi khó hiểu đối với một đứa trẻ lớp 2, nhưng dư?ng như Gấu hiểu, gật gù cái đầu như ngư?i lớn. Tôi biết tính Gấu, nếu còn thắc mắc là gặng h?i cho ra lẽ.

-Bố con hay nói v? chú lắm! Vậy á, thế bố nói gì? Bố bảo, chú Nhiệm có chí h?c, cầu tiến, con phải bắt chước chăm chỉ h?c để gi?i như chú. Tôi phá lên cư?i! Tôi gi?i ư? Thằng công nhân cà quèn như tôi, gi?i bằng ai đâu mà được cha ?ịa lấy làm gương dạy con!... Ừ, Bố con nói thế thì con phải gắng chăm h?c hơn nữa. Năm nay h?c gi?i tiếp, Tết sau v? chú sẽ thưởng cho con một xe đạp mini. ?ôi mắt Gấu sáng lên thích thú, tôi biết thằng bé đang mơ có chiếc xe này.

Tôi giật thót mình! Th?i gian thực hiện l?i hứa đã quá hạn. Hai năm rồi tôi đã xa quê. Ngày Tết, ở thành phố dễ kiếm ti?n; vả lại, mỗi lần v? nhà, xa xôi, vất vả và tốn kém. Tết trước tôi quyết định ở lại thành phố để đi làm, để có thêm ti?n thực hiện ước mơ. Chao ôi, bây gi? thằng bé còn đâu nữa! L?i hứa ngày xưa, năm Gấu h?c lớp 2 sẽ không còn, mãi mãi không còn cơ hội cho tôi thực hiện nữa. Tôi hối hận quá, hối hận quá!

Ở làng ?ịa là thằng bạn tri kỷ tôi thương Gấu như con, thằng bé cũng t? ra đặc biệt quý tôi, trò chuyện rất hợp gu tôi. Tôi kết nhất đôi mắt Gấu - đôi mắt phượng ngủ, rất quý hiếm. Theo kinh nghiệm ông cha, đôi mắt này chứng t? ngư?i có tinh thần hiếu h?c, tài năng, thông tuệ, trung thực. Tôi thấy rõ đôi mắt Gấu đang nhìn tôi, tròn xoe và trong veo càng làm tôi ân hận. “Tha lỗi cho chú nhé, Gấu!... Chú không ng? cháu đi sớm thế, số mệnh cháu trư?ng th? mà!? - tôi thì thầm. Chậc lưỡi, cuộc đ?i chẳng ai biết được “chữ ng??, tốt nhất là bắt tay làm ngay những kế hoạch, l?i hứa khi còn trong tầm tay, khi th?i gian chưa muộn. Chần chừ kẻo rồi lại nuối tiếc, ân hận!

Tôi lại chui ra kh?i mùng, chong đèn, xòe bàn tay trái. Hình như đư?ng sinh đạo tôi dài thêm ra!

Tai h?a giáng xuống đầu Gấu như một trận sóng thần, nhanh và bất ng?. Thằng bé đang mạnh kh?e vui chơi đột nhiên đổ quỵ, nằm liệt một chỗ. Chạy đi chữa bệnh, bác sĩ cho biết Gấu bị ung thư di căn tủy, giai đoạn cuối. Năm ngoái bệnh hành hạ cháu đến tội nghiệp, chân teo lại. Một cục bứu to tướng xưng lên ở bụng, đầu có dấu hiệu rụng tóc. Bác sĩ bảo, bệnh có thể chữa được nhưng phải thay tủy sống, hóa trị, phải dùng thuốc đặc trị... nhưng lâu mà tốn lắm! Vợ chồng tớ có tiếc gì ti?n đâu, thứ gì có giá trong gia đình đã rủ nhau đội nón đi cả, đất đai cũng bán, thế mà. Cha ?ịa thở dài, buồn bã! Phải rồi, bây gi? nhà ?ịa chẳng còn đất, thửa đất trống bên nhà có lần ?ịa nói để cho Gấu lớn nó xây nhà ra riêng gi? cũng đã có chủ khác. Nhi?u ngày tháng đeo con chữa bệnh, ?ịa chẳng còn tâm trí lao động, kinh tế càng suy sụp. Làng xóm nghèo cũng tận tình chia sẻ, chính quy?n xã cũng hết mình giúp đỡ. Cũng có lúc thấy Gấu có dấu hiệu bình phục: tập tễnh đi được, đầu bắt đầu m?c tóc, cục bứu tan dần vợ chồng ?ịa thầm mừng, một phần nghèo quá, một phần chủ quan nên không chạy chữa thư?ng xuyên. Bệnh trở lại, hung hăng hơn, quật thằng bé đi luôn!

- Cháu mất nhanh quá! ?ịa ôm mặt, lần này thì khóc thật. Không biết cháu lây nhiễm ai, dòng tộc nội, ngoại có ai mang căn bệnh hiểm nghèo này đâu!

- Mỗi lần chạy hóa trị gì đấy, mất hàng tuần, tốn cả chục triệu. Cách một hai tuần lại đi, vợ chồng tớ xoay ti?n chóng mặt. ?ịa kể, đột nhiên đứng dậy vào buồng. - Thuốc gì mắc quá là mắc, chỉ tính riêng chai xíu này thôi mua cả triệu đồng lận. ?ịa cho tôi xem v? thuốc, thuốc đặc trị Carboplatin, chai 150mg...

Thôi rồi Gấu ơi, con là “thần đồng? sao không biết ch?n th?i mà bệnh, phát bệnh chi đúng vào lúc sôi b?ng nhất của thị trư?ng giá thuốc. Tôi sực nhớ đến hàng loạt bài báo phản ánh những “liên minh ma quỷ? nâng giá thuốc đụng trần bầu tr?i, mặc xác dân nghèo vẫy vùng trong khốn khổ. Tôi rất tâm đắc những bài viết này, cắt giữ cẩn thận. ?ược rồi, tôi sẽ cho ?ịa xem, xem để thấy những bất công vô lý, xem để thấy nỗi đau không chỉ riêng chịu, còn khối những dân nghèo khác...

Miếng đất của tôi cho các chị làm, mẹ bảo hay cho vợ chồng thằng ?ịa làm. Tội chúng nó quá, chỉ còn miếng đất cắm dùi, chẳng còn miếng đất để nuôi cái bụng. ? của con thế nào? Tôi ra ôm, hôn mẹ cái chụt. Mẹ thật tuyệt! Mẹ không nói con cũng chẳng nhớ ra. ?a tạ, đa ta mẹ! Cái thằng già cái đầu, vợ con tới nơi mà y như con nít. Mẹ trách yêu, nhưng tôi biết mẹ rất vui. Miếng đất tôi được mẹ cho sở hữu, không chỉ để trồng rau, đào thêm cái ao nuôi cá, xây thêm chuồng nuôi heo. Phân heo cho cá thức ăn; cá không đạt chất lượng vớt cho heo dây chuy?n sản xuất khép kín, lợi cả đôi đàng. Khá khá một chút, mở rộng diện tích, làm thêm mấy nhà sàn cho khách ngồi câu cá. Một sân chơi thôn quê, lành mạnh, giá cả bình dân kèm theo cung cách phục vụ coi khách như “Thượng ?ế?, những ngày cuối tuần chắc chắn sẽ thu hút nhi?u bạn trẻ đổ v?. ?ịa vốn cần cù, chăm chỉ; Thủy (vợ ?ịa) thuộc mẫu đàn bà khéo léo, tôi tin vợ chồng nó sẽ làm chủ thành công. Ơ, biết đâu mô hình này phát triển, nhân rộng và sẽ thay đổi cả vùng quê nghèo (!?)...Mấy năm sống ở thành phố cho tôi “tầm nhìn? kinh tế, khám phá những thế mạnh của quê nhà. Tôi sẽ bàn kỹ với ?ịa và đưa số ti?n dành dụm lâu nay làm vốn khởi nghiệp. Ước mơ vào giảng đư?ng ?ại h?c Báo Chí sẽ tạm gác lại, hoặc tìm cách khác. Chỗ bạn bè thân thiết, biết nhau quá rồi chẳng cần khách sáo.

Thủy ngồi đấy, ngay trước di ảnh Gấu, ủ rũ như một đóa hồng chi?u tàn. Nàng đã khóc con nhi?u rồi, khổ quá nhi?u rồi!... Em đâu có ăn ở thất đức sao ông Tr?i phạt em nặng quá!... Thủy khóc nức nở, đôi mắt sâu hõm, mặt hốc hác. Hình như túi nước mắt đã cạn kiệt, để có dòng lệ xoa dịu nỗi đau của nữ chủ đã phải “ép? thêm nước chất của cơ thể. Nàng gầy nhom đến tội nghiệp! “Sao cô tự hành khổ mình thế, vật vã đau khổ có làm cho con sống lại thì đáng, đàng này. Nỗi đau thuộc v? dĩ vãng rồi, cho qua đi. Vợ chồng cô có số tốt lắm, mất thần đồng này mai mốt sanh ra thần đồng khác. Vả lại, ở trên tr?i chắc chắn Gấu sẽ bầu cử cho cha mẹ nhi?u phúc lộc!? Nàng không nói gì hết, vẫn ủ rũ như đóa hồng tàn.

Tôi khích: Chồng cô khen, vợ tớ có nghị lực lắm, mà chẳng cần ?ịa quảng cáo, tôi cũng dư thấy cô đúng là mẫu ngư?i quả cảm biết chấp nhận, vượt qua nghịch cảnh mà sống! Những ngày đầu năm, dư?ng như bầu khí tang tóc vẫn còn u ám nhà ?ịa; tiết khí xuân xanh làm lộc cây trẩy nở, hoa xuân rộ đua sắc hương nhưng vẫn chưa đủ sức cho đóa hồng - vợ ?ịa hết ủ rũ.

Thủy vẫn ngồi đấy, trước di ảnh con. Những bài báo tâm đắc phản ảnh giá thuốc thị trư?ng định mang cho ?ịa vẫn nằm yên trong cặp và sẽ mãi nằm yên trong cặp như Gấu mãi yên nghỉ trong lòng ?ất mẹ. Vết đau đang lành vết, thì hãy để cho nó thành sẹo, khơi lại làm chi cho đau khổ, cho ấm ức thêm! Mà có xem thì được ích gì. Vô lý, bất công đấy nhưng có đòi được không (!);giả như có tranh đấu biết ai mà đấu tranh, không chừng gậy ông đập lưng ông, chỉ chuốc h?a vào thân. Tôi chợt nhớ đến một nhà báo có tiếng mà qua những bài viết (liên quan đến giá thuốc) đầy tâm huyết làm tôi rất ngưỡng mộ. Gi?i ạ, ngư?i ta là nhà báo có vị thế, tên tuổi trong xã hội đến vậy mà còn bị truy tố ra tòa.

Chắc cha ?ịa không có nhà, gặp vợ nó chỉ tổ khơi thêm đau khổ. Mai là ngày giỗ đúng một trăm ngày của Gấu và cũng là ngày tôi lại phải từ giã thôn quê lên thành phố làm, để vun đắp những ước mơ. Thôi, để tối qua cũng được. Tôi rẽ sang con đư?ng khác

Nấm mộ Gấu được d?n chung quanh sạch sẽ, ụ cao như bụng ngư?i mẹ mang bầu, chuẩn bị cho sự sống mới chào sinh. Mộ chưa xây, chưa có di ảnh Gấu, phía trên đầu mộ chỉ giản đơn trồng cây Thánh Giá gỗ, có viết vài dòng h? tên Gấu, năm sinh, ngày mất. Tôi đốt bó nhang thắp cho Gấu, trò chuyện:

- Này, Gấu! Chú Nhiệm đây con. Thứ lỗi cho chú nhé, l?i chú hứa với con sẽ không thực hiện được nữa, thôi thì cho chú dồn nó thành nghị lực để chú thực hiện ước mơ mà có lần kể cho con nghe. Thiên mệnh con có số trư?ng th?, chắc chắn là thế (!),nhưng “tác nhân? bất lương đã làm con chết yểu. Chú biết, con đừng giận nhé! Chú tin Gấu đang ở trên thiên đàng, con nhớ phù hộ cho bố mẹ, cho làng xóm, nhất là những “tác nhân? bất lương hồi tỉnh lương tri để trả lại công bằng và công lý cho ngư?i nghèo khổ.

Tôi đặt bao lì xì có ti?n âm phủ ở đầu mộ, phía chân cây Thánh Giá. Chú lì xì cho con lấy hên nè!

Tôi thấy Gấu nhìn tôi, vẫn đôi mắt phượng ngủ, tròn xoe và trong sáng.


ccna99 sưu tầm