Dù có lượng lao động làm thuê tại Nhật Bản ít nhất với chừng 2000 ngư�?i mỗi năm nhưng Việt Nam là một trong những quốc gia đứng đầu v�? số lượng lao động trốn lại Nhật Bản. Ông Kasuo Yamazaki, Phó Ban Tu Nghiệp Sinh Nước Ngoài, của Cơ quan Phát Triển Việc Làm thuộc Bộ Y Tế và Lao �?ộng Nhật Bản cho biết tỷ lệ b�? trốn của lao động Việt Nam lên đến 30%. Những ngư�?i này b�? trốn ra ngoài, sống và làm việc bất hợp pháp. �?a số là bị lôi kéo bởi một số "cò lao động", là những ngư�?i Việt đã qua đây trước đó đã b�? trốn và đang sống bất hợp pháp. H�? sống vất vưởng ở bên ngoài, không có ai bảo vệ, bị chủ bóc lột, quịt lương, rồi từ đó rủ nhau đi ăn cắp để kiếm ti�?n qua ngày.

Cảnh sát đã mở những cuộc truy quét và bắt giữ, tạm giam tại trại của Cơ quan Xuất Nhập Cảnh Nagoya và bị trục xuất v�? nước. Cũng vì tỷ lệ lao động Việt Nam b�? trốn ở các nghiệp đoàn gia tăng, ảnh hưởng nghiêm tr�?ng đến kế hoạch chung và nhi�?u nhà máy ở Nhật Bản đã chuyển hướng tiếp nhận lao động ở các nước khác. Một chủ công ty Nhật cho biết dù công nhân Việt Nam nhanh nhẹn tháo vát, chịu khó và văn hóa, phong tục của ngư�?i Việt Nam rất gần với ngư�?i Nhật. Thế nhưng, việc h�? b�? trốn ngày càng nhi�?u khiến h�? phải chuyển hướng sang các nước khác. �?ể tăng cư�?ng các biện pháp ngăn chặn lao động Việt Nam b�? trốn, Nhật Bản mới ban hành xử phạt bằng ti�?n đối với ngư�?i sử dụng lao động Nhật Bản tiếp nhận lao động bất hợp pháp và lao động nước ngoài b�? trốn vào làm việc. Mức phạt cho mỗi lần vi phạm này là 3 triệu yên tức là tương đương 30,000 mỹ kim cho một ngư�?i, là một số ti�?n phạt rất cao.

(Theo SBTN)