Giữa tha?ng Sa?u, trươ?c chuyê?n công ta?c đi ?ài Loan tôi gọi điện cho ông Trần ?ông Huy, lu?c đo? là Trưởng Ban Quản ly? lao động Việt Nam tại ?ài Bă?c để xin một cuộc phỏng vâ?n khi tơ?i nơi.
Ông Huy đề nghị tôi gửi một công văn yêu cầu theo đường fax và hư?a Ban Quản ly? sẽ co? phản hồi.

Y hẹn, vài ngày sau, một nhân viên của Ban Quản ly? (BQL) là ?ặng Sỹ Dũng gửi email cho tôi no?i họ đồng y? tiê?p và làm việc vơ?i pho?ng viên BBC. Ông Dũng cũng cho sô? điện thoại của ông để tôi liên lạc hẹn ngày giờ chi?nh thư?c khi tơ?i ?ài Bă?c.

Vào thời điểm đo?, nê?u được hỏi thì tôi sẽ no?i liên hệ công ta?c vơ?i BQL tại ?ài Loan là .... dễ chịu nhâ?t trên đời.

?ã nghe nhiều thông tin co? tô?t co? xâ?u từ ca?c đồng nghiệp về phong ca?ch làm việc của ca?c BQL lao động Việt Nam ở nươ?c ngoài, lu?c đo? tôi sẵn lòng tranh cãi, rằng theo kinh nghiệm của tôi họ làm việc vơ?i pho?ng viên nhanh nhẹn và hiệu quả.

Than ôi, mọi việc không diễn ra đơn giản như mong đợi.

"Vậy, mà không phải vậy"

?u?ng một tuần sau email ban đầu, ngày 28/6 ông Dũng gửi cho tôi bư?c email thư? hai, no?i tôi nên liên lạc vơ?i Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Bộ Tư pha?p ở trong nươ?c để co? câu trả lời về những vâ?n đề mà tôi quan tâm.

Thư không no?i rõ là BQL từ chô?i gặp pho?ng viên BBC, vì vậy tôi gửi email lại no?i rằng tôi chỉ muô?n gặp và làm việc vơ?i BQL về những vâ?n đề của người lao động tại ?ài Loan là địa bàn quản ly? của họ.

Tôi cũng khẳng định, BBC không phải là cơ quan điều tra, chu?ng tôi chỉ phản a?nh y? kiê?n và quan điểm của ca?c phi?a, phi?a người lao động, và phi?a cơ quan quản ly?.

Một ngày trươ?c khi tôi bay sang ?ài Bă?c thì ông Dũng mơ?i gửi email no?i thẳng rằng "những người phụ tra?ch không co? mặt tại cơ quan" trong thời gian tôi sang công ta?c và do vậy không thể gặp tôi.

Chuyê?n đi đã được hoạch định, ve? đã mua, tôi vẫn lên đường sang ?ài Loan.

"Tận mục sở thị"

Cho dù đã bị từ chô?i gặp, tôi vẫn tìm đường tơ?i trụ sở BQL lao động Việt Nam tại ?ài Bă?c, vơ?i suy nghĩ là thi?nh giả của đài BBC chă?c chă?n trông đợi rằng tôi sẽ tìm ca?ch liên lạc vơ?i giơ?i quản ly? Việt Nam bên ?ài Loan để cho ca?c tường thuật được quân bằng và hai chiều như tôn chỉ của đài.

Trụ sở BQL không co? gì nổi bật, chỉ một căn hộ tầng trệt trong một phô? nhỏ, mặt tiền co? tâ?m bảng lơ?n màu vàng ghi bằng hai thư? tiê?ng Trung - Việt, tiê?ng Trung to hơn tiê?ng Việt.


?ài Loan giàu co? nhưng không phải là thiên đường cho lao động Việt Nam

Khi tôi bươ?c chân vào, đập vào mă?t là hai chiê?c ghi sê dựng ở hai go?c, một chiê?c được dùng như quầy tiê?p tân, bao bên ngoài phòng họp.

Một go?c phòng kê hai chiê?c đi văng, chă?c dùng làm nơi tiê?p kha?ch, bên co? một tủ ki?nh vơ?i châ?t ngâ?t ca?c hộp rượu ngoại, không hiểu trong còn đầy hay đã uô?ng cạn.

Tôi tự giơ?i thiệu vơ?i người nữ nhân viên làm nhiệm vụ tiê?p tân và xin gặp người phụ tra?ch.

Chị này no?i người Trưởng ban mơ?i, tên là Hải, hiện đang họp và mời tôi ngồi sẽ co? người ra gặp.

Trong lòng le lo?i tia hy vọng, rằng co? thể sê?p mơ?i BQL sẽ "hào pho?ng" mà tiê?p pho?ng viên BBC chăng, tôi ngồi chờ và nhanh cho?ng să?p đặt ma?y mo?c để nê?u ông Hải chịu ra gặp tôi thì sẽ sẵn sàng phỏng vâ?n.

Nhưng ông Hải không ra, mà là ?ặng Sỹ Dũng, người ca?n bộ đã trao đổi email vơ?i tôi.

Co? lẽ đã co? kinh nghiệm "dè chừng" ba?o giơ?i, ông Dũng chu? y? ngay tơ?i chiê?c ma?y thu thanh của tôi. Ông hỏi tôi co? thu âm ông không. Tôi no?i không.

Không tin, ông giật chiê?c ma?y ra khỏi tu?i, miệng no?i: "Chị thu âm tôi, chị đưa đây cho tôi kiểm tra".

Tôi giải thi?ch, tôi không hề thu âm ông, và chỉ chuẩn bị ma?y để nê?u được phỏng vâ?n thì sẽ bật ma?y để phỏng vâ?n.

"Tôi sẽ chư?ng minh cho chị là chị vừa thu âm tôi," -ông Dũng khẳng định và bật ma?y thu âm của tôi, tua đi tua lại để tìm giọng của ông trong ma?y.

Mâ?t độ 5-10 phu?t, ông không tìm thâ?y.

Lu?c đo? tôi no?i:

"Tôi co? thể yêu cầu anh xin lỗi tôi vì hành động vừa rồi của anh. Nhưng tôi đê?n đây vơ?i đề nghị được gặp BQL để tìm hiểu quan điểm của Ban về vâ?n đề người lao động Việt Nam, vì co? qua? nhiều lời than phiền của người lao động về hoạt động của ca?c anh như nội dung nhiều đoạn phỏng vâ?n người lao động mà mơ?i rồi khi anh "kiểm tra" ma?y thu của tôi, anh chă?c cũng đã thâ?y".

Ông Dũng chịu xin lỗi, nhưng no?i:

"Những gì cần no?i về ca?c vụ việc xảy ra, chu?ng tôi đã trả lời ba?o chi? trong nươ?c. Chu?ng tôi không muô?n no?i lại về chủ đề đo? nữa".

Cuộc gặp tơ?i đây là châ?m dư?t.

Tôi ra về mà lòng trĩu nặng. Không phải vì cung ca?ch đô?i xử ngang ngược vơ?i ba?o giơ?i, mà vì tôi đã không hoàn thành được công việc mà thi?nh giả trông đợi ở nơi tôi.

Và vì một ly? do nữa: liệu rồi những người lao động Việt Nam, nhiều người chẳng may lâm vào hoàn cảnh kho? khăn muô?n tơ?i tìm kiê?m một sự thông cảm, một sự giu?p đỡ.

Họ sẽ nhận được sự đô?i xử như thê? nào?