Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 20 of 48

Thread: MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI

  1. #1
    Moderator Nhím Hoàng Kim's Avatar
    Join Date
    Apr 2007
    Posts
    14,908

    Default MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI


  2. #2
    Moderator Nhím Hoàng Kim's Avatar
    Join Date
    Apr 2007
    Posts
    14,908

    Default MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI




    MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI

    Mùa hè năm 2013 , Bắc Cực sẽ không còn băng






  3. #3
    Moderator Nhím Hoàng Kim's Avatar
    Join Date
    Apr 2007
    Posts
    14,908

    Default MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI


  4. #4
    Moderator Nhím Hoàng Kim's Avatar
    Join Date
    Apr 2007
    Posts
    14,908

    Default MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI




    MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI

    Băng mê-tan và hâm nóng toàn cầu






  5. #5
    Moderator Nhím Hoàng Kim's Avatar
    Join Date
    Apr 2007
    Posts
    14,908

    Default MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI


  6. #6
    Moderator Nhím Hoàng Kim's Avatar
    Join Date
    Apr 2007
    Posts
    14,908

    Default MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI




    MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI

    Nóng hơn , Nhanh hơn , Tệ hơn






  7. #7
    Moderator Nhím Hoàng Kim's Avatar
    Join Date
    Apr 2007
    Posts
    14,908

    Default MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI


    Hiện Tượng Thoát Khí Mê-tan : Quả Bom Hẹn Giờ

    Do John Atcheson viết


    Tường trình gần đây của Hội đồng Bắc Cực về những ảnh hưởng của hâm nóng toàn cầu tận phương bắc phác họa một bức tranh tàn nhẫn : lũ lụt toàn cầu , gấu Bắc Cực và nhiều động vật hữu nhũ biển khác bị tuyệt chủng , ngành thủy sản sụp đổ . Nhưng tường trình này không chú ý quả bom hẹn giờ bị chôn vùi dưới miền lãnh nguyên Bắc Cực .

    Có những số lượng khổng lồ khí nhà kính được tạo ra một cách tự nhiên dưới hình dạng những cấu trúc tinh thể đông đặc giống như nước đá trong những khu bùn lầy lạnh giá phía bắc và ở dưới đáy biển . Những tinh thể đông đá này , được gọi là lớp băng “clathrates,” chứa đựng 3.000 lần nhiều hơn khí mê-tan có trong khí quyển . Khí mê-tan 20 lần mạnh hơn khí nhà kính cũng như thán khí .

    Bây giờ đây là phần đáng kinh sợ . Nhiệt độ chỉ tăng lên vài độ cũng khiến cho những chất khí này bốc hơi và “bơm thẳng” vào bầu khí quyển , hiện tượng này sẽ làm tăng nhiệt độ thêm lên , và do đó sẽ thoát ra thêm nhiều khí mê-tan , gia tăng độ nóng địa cầu và biển , v.v. Có 400 tỷ tấn khí mê-tan bị ứ đọng trong lãnh nguyên Bắc Cực lạnh giá , đủ để khởi động phản ứng dây chuyền vừa nói trên , và Hội đồng Bắc Cực dự đoán sự tăng nhiệt độ toàn cầu đủ làm tan chảy những lớp băng “clathrates” và thải ra những khí mê-tan này vào trong bầu khí quyển .

    Một khi được kích hoạt , chu kỳ này có thể đưa đến hâm nóng toàn cầu vượt khả năng kiềm chế , những sự việc thậm chí giống như sự diệt vong mà các nhà tiên tri bi quan nhất nói đến .

    Có phải đó chỉ là một hình ảnh tưởng tượng khải huyền do các chuyên gia môi trường quá kích động bịa ra ? Tiếc rằng không phải vậy . Bằng chứng hùng hồn về địa chất gợi ý cho biết đã có những sự kiện tương tự từng xảy ra ít nhất hai lần trước đây .

    Những đại họa gần đây nhất đã xảy ra khoảng 55 triệu năm về trước mà các nhà địa chất gọi là Thời kỳ Tối Đa Nhiệt Thế (PETM), khi khí mê-tan thoát ra tạo nên sự gia tăng nhiệt độ nhanh chóng và vô số người tử vong , hủy hoại khí hậu hơn 100.000 năm .

    Cha ông của những đại họa đó đã xảy ra 251 triệu năm trước đó nữa , vào cuối Kỷ Permian , khi một loạt khí mê-tan thoát ra gần như tiêu diệt mọi sự sống trên địa cầu .

    Hơn 94% sinh vật biển hiện lưu lại trong các mẫu hóa thạch đã biến mất bất ngờ khi lượng dưỡng khí xuống nhanh và sự sống bấp bênh ở ven bờ tuyệt chủng . Tiếp theo 500.000 năm sau đó , vài loài sinh vật biển phấn đấu để có được một vị trí sinh tồn trong môi trường khắc nghiệt . Phải mất 20 triệu đến 30 triệu năm để thậm chí những đá ngầm san hô thô sơ tự hồi phục và các khu rừng mọc lại . Ở một vài khu vực , cần hơn 100 triệu năm để các hệ sinh thái vươn đến tính chất phát triển đa dạng trước đây .

    Nhà địa chất học Michael J. Bentone trình bày bằng chứng khoa học về bi kịch lịch sử trong một cuốn sách gần đây , “Khi Sự Sống Gần Tàn : Cuộc Hủy Diệt Lớn Nhất Từ Trước Đến Nay.” Như với Thời kỳ PETM , khí thải nhà kính , phần lớn thán khí bắt nguồn từ càng nhiều núi lửa hoạt động , hâm nóng địa cầu và biển cả cũng đủ để thải ra số lượng khổng lồ khí mê-tan từ lớp băng “clathrates” nhạy cảm này khiến khởi động chu kỳ hiệu ứng nhà kính vượt khả năng kiềm chế .

    Nguyên nhân toàn bộ sự tàn phá này là gì ?

    Trong cả hai trường hợp , vào khoảng năm 2100 , có một sự tăng nhiệt độ khoảng 10,8 độ F, khoảng phạm vi cao hơn đối với sự tăng nhiệt độ trung bình trên toàn cầu mà các mô hình ngày nay dự đoán có thể là từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch . Nhưng , những mô hình dự này có thể là việc nhỏ lại quyết định tình hình của điều bao quát vì người ta chưa bao gồm ảnh hưởng của sự thải khí từ băng cháy gây hâm nóng . Tệ hơn nữa , như Hội đồng Bắc Cực đã phát hiện , sự tăng nhiệt độ cao nhất từ khí thải khí nhà kính do con người tạo ra sẽ xảy ra trong vùng Bắc Cực , một khu vực có nhiều lớp băng “clathrates” không ổn định này .

    Nếu kích hoạt sự thoát khí mê-tan vượt khả năng kiềm chế này , sẽ không có cách cứu vãn . Không có việc làm lại . Một khi khởi động , nó dường như diễn ra tới cùng .

    Loài người dường như có khả năng thải số lượng thán khí có thể so sánh với hoạt động núi lửa đã khởi động những phản ứng dây chuyền này . Theo Cơ quan Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ , việc đốt nhiên liệu hóa thạch thải ra hơn 150 lần số lượng thán khí do núi lửa thải ra , gần tương đương với hơn 17.000 núi lửa lớn như núi lửa Kilauea của Hạ Uy Di .

    Và đó là quả bom nổ chậm mà Hội đồng Bắc Cực không hề chú ý .

    Con người sẽ gây ra sự thoát khí mê-tan do việc đốt cháy nhiên liệu hóa thạch như thế nào ? Không ai biết . Nhưng vào lúc này điều đó có khả năng và rất có thể sẽ xảy ra , và với mỗi năm trôi qua điều đó trở nên rất có thể xảy ra khi chúng ta vẫn chưa có hành động ngăn chận .

    Vì vậy chúng ta quên đi mực nước biển dâng cao , chỏm băng đang tan chảy , thêm nhiều cơn bão dữ dội , thêm nhiều lũ lụt , sự hủy hoại môi trường sống và gấu Bắc Cực bị tuyệt chủng . Quên đi những cảnh báo rằng hâm nóng toàn cầu có thể biến các khu vực nông nghiệp chủ yếu của thế giới thành bãi sa mạc và gia tăng phạm vi bệnh tật nhiệt đới , mặc dù đây là việc chúng ta tin chắc sẽ xảy ra .

    Thay vào đó , hãy cùng vận động để đạt được chính sách ưu tiên của chính quyền Bush về vấn đề này . Chúng ta không thể để cho chính sách năng lượng ký kết lần đầu tiên bị thất bại đó lại là sự tuyệt chủng hàng loạt mọi sự sống trên địa cầu . Chúng ta phải hành động bây giờ .

    John Atcheson , một nhà địa chất học , đã từng giữ nhiều vị trí về chính sách trong các cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ .

    Bản quyền năm 2004 Baltimore Sun

    http://www.suprememastertv.com/au/bb...ca=sos_1&url=&



  8. #8
    Moderator Nhím Hoàng Kim's Avatar
    Join Date
    Apr 2007
    Posts
    14,908

    Default MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI


    Ngày phát hành : 7 tháng 9, 2006

    Liên lạc: Marie Gilbert
    marie.gilbert@uaf.edu 907-474-7412
    Đại học Alaska Fairbanks

    Các Hồ Nước Ở Siberia Thoát Hơi Khí Nhà Kính ‘Quả Bom Hẹn Giờ’

    FAIRBRANKS, Alaska -- những bọt khí đông đá ở các hồ Siberia đang thoát ra khí mê tan, một loại khí nhà kính, ở mức dường như là “năm lần cao hơn dự đoán trước đây” và giữ nhiệm vụ như phản hồi tích cực cho hâm nóng khí hậu, Katey Walter nói trong một bài viết phát hành hôm nay trong tạp chí Thiên Nhiên.

    Dự án của Walter là lần đầu tiên loại bọt khí này được định lượng chính xác. Walter, một nghiên cứu sinh hậu tiến sĩ Năm Quốc tế về Bắc/Nam cực tại Viện Sinh học Bắc Cực của Đại học Fairbanks Alaska, nói: “Chúng tôi nhận thấy những ước tính trước đây đã bỏ sót một yếu tố rất lớn và quan trọng về khí thải của hồ - trong những bọt khí này là nguồn khí mê-tan chiếm ưu thế từ hồ.”

    Theo lời của Walter, sự tính toán của nhóm của cô tăng ước tính khí thải khí mê-tan hiện tại từ khu vực đầm lầy ơ phía bắc từ 10 đến 63%.

    Walter đã nghiên cứu một dạng lớp hàn băng đặc biệt ở Siberia, được gọi là quần thể băng đá, chứa khoảng 500 tỷ tấn thán khí, phần lớn trong dạng nguyên liệu thực vật chết từ thời xưa. Walter nói: “Nguyên liệu này đã được khóa kín trong lớp hàn băng từ cuối kỷ Băng Hà vừa qua. Bây giờ nó bị thoát ra dưới đáy hồ, cung cấp các loài vi khuẩn nhiều thức ăn từ đó chúng tạo ra khí mê-tan như phụ phẩm của sự phân hủy.”

    Walter nói: “Các mô hình lớp hàn băng báo trước sự tan chảy lớp hàn băng đáng kể trong thế kỷ này, đó có nghĩa là lớp hàn băng của quần thể băng đá giống như một quả bom hẹn giờ đang chờ nổ, vì băng vẫn tiếp tục tan, hơn 10.000 triệu tấn khí mê-tan có thể bị thoát ra vào khí quyển làm gia tăng nạn hâm nóng khí hậu. Đến nay, nguồn khí mê tan được nhận biết gần đây chưa từng có trong các mô hình khí hậu.”

    Sử dụng cảm biến từ xa, khảo sát trên không và những đo lường liên tục quanh năm, Walter và các đồng nghiệp đã khai triển một phương pháp mới đo nguồn bọt khí và dùng đo lường đó để xác định số lượng khí thải khí mê-tan từ hai hồ tan băng ở Bắc Siberia.

    Khi họ đi qua các hồ nước đông đá, họ sắp đặt địa điểm và các loại bọt khí mê-tan riêng biệt bị giữ trong băng đá. Với việc đặt bọt khí ở các điểm này và dưới nước, các nhà nghiên cứu có thể lấy được số đo lường mỗi ngày về lượng khí mê tan thoát ra bởi bọt khí.

    Walter sẽ tiếp tục công việc về khí mê-tan của cô cho dự án hậu tiến sĩ Năm Quốc tế về Bắc/Nam cực tại Viện Sinh học Bắc Cực của Đại học Fairbanks, sẽ cung cấp ước lượng quanh cực đầu tiên về khí thải khí mê-tan cho các hồ nước ở Bắc Cực, liên kết các cuộc điều tra tại hiện trường dựa trên tiến trình với những phân tích cảm ứng từ xa.

    ###

    Liên lạc:

    Katey Walter, nghiên cứu sinh hậu tiến sĩ, Viện Sinh học Bắc Cực, Đại học Alaska Fairbanks, 907.424.5800 x222, ftkmw1@uaf.edu

    Marie Gilbert, viên chức thông tin công cộng, Viện Sinh học Bắc Cực, Đại học Alaska Fairbanks, 907.474.7412, marie.gilbert@uaf.edu

    trackback : http://www.suprememastertv.com/bbs/tb.php/sos_au/15



  9. #9
    Moderator Nhím Hoàng Kim's Avatar
    Join Date
    Apr 2007
    Posts
    14,908

    Default MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI


    Khái niệm thay đổi khí hậu trở lên thông dụng- tin 9 tháng 2, 2008

    Nếu quý vị muốn kèm phim thâu hình này vào trong diễn đàn hoặc trên trang mạng của quý vị, xin sao chép thẻ địa chỉ mạng bên trên và dán.

    Khái niệm thay đổi khí hậu trở lên thông dụng

    United Nations advises preparedness for climate change effects. According to the United Nations, the recent severe snowstorms in China, which were the worst in 50 years, occurred due to climate change. The UN is recommending better preparedness for all countries. We offer our thankfulness, United Nations, for this essential message to the world. May the people of all nations be protected under God’s care as we find effective ways to stabilize our beloved planet.

    Catholic bishop blasts Brazil on Amazon destruction

    Roman Catholic Bishop calls for rainforest preservation in Brazil. A senior Roman Catholic bishop encouraged the Brazilian government to implement policies that would reduce Amazon deforestation, which saw a 25% increase between August and December of 2007. Bishop Guiherme Antonio Werlang stated, “We cannot ignore deforestation by loggers who violate the country’s laws and threaten tribal Indians and others who depend on the Amazon rainforest.” With respect, Your Eminence, we thank you for your call to protective action for the Amazon rainforests. We have faith in God that with united efforts we can preserve the beautiful lungs of our Earth

    Winds of change worth $135m

    South Australia to build multimillion dollar wind farm. Clements Gap, Australia, will be the site of a new US$135 million wind farm, capable of powering 25,000 homes. The wind farm, to be completed in two years, is the first to be built since the Australian government increased its renewable energy goals. Bravo, Australia, for your commitment to green energy. May Heaven smile upon all your eco-friendly works.

    EU energy firms dropping projects over CO2

    European emissions permits discourage polluting industries. European energy companies have cancelled several projects worth billions of Euros because of strict, new anti-pollution laws. The new regulations, enforced by the European Commission, demand that polluting industries buy CO2 emission permits at auction beginning in 2013. We express our gratitude, European Commission, for your progressive environmental policy. May Heaven bless our world to prosper with evermore sustainable development.

    Muncie city workers to get recycled clothing

    Recycled clothing is the fashion for US city workers. In Indiana, USA the city of Muncie’s Sanitary District received a grant from the state to purchase uniforms made from 100% recycled materials. Lina Gordy, the district’s grant specialist, said that the initiative was part of their effort to “go green.” She added that the fleece jackets, made from recycled soda bottles, “are some of the warmest I’ve ever worn.” Hats off Muncie Sanitary District and all personnel! What an environmentally chic idea! Heaven shines on your creativity in treading lighter on the planet.

    Climbing new peaks: World’s highest solar plant equipped with modules from Kyocera

    World’s highest solar power plant goes online in Swiss Alps. The Swiss electric company, BKW and the Japanese solar panel maker, Kyocera, are collaborating on a solar power plant 3,500 meters above sea level in the Swiss Alps. During a recent trial run, the photovoltaic plant yielded about 70% more energy than plants in the Mittelland region, demonstrating several advantages of collecting solar energy in high altitudes. Hearty congratulations, Kyocera and BKW, on your collaboration to achieve more efficient green energy production. Mother Earth is grateful for your efforts to harvest the clean, renewable energy of the sun for the benefit of all.

    UNESCO adds Russian, Mexican sites to global network of biosphere reserves

    More biosphere reserves named by UNESCO. In an effort to protect biodiversity and encourage sustainable development, UNESCO has added two more sites as biosphere reserves this past week. The Rostovsky Biosphere Reserve in the southeast Rostov area of Russia and the Islas Marietas Biosphere Reserve of two small islands near Mexico’s western coast, will now receive the help of the local communities in preserving their biodiversity. Many thanks UNESCO and local communities for protecting the ecological balance of our magnificent planet. May these reserves flourish and thrive in God’s grace.

    Food-based biofuels can spur climate change

    Scientists urge US government to create biofuel policy. Scientists from US universities have signed a letter to President Bush and other leaders in Washington DC calling for biofuel policies to ensure the preservation of the environment. The letter cited a study co-authored by Jason Hill of the University of Minnesota which shows that biofuels, are not necessarily environmentally-friendly. They often come with a heavy “carbon debt,” as is the case when the Amazon forest is cut to plant soybeans. We appreciate your research and concern, all scientists. May your diligent efforts help shape policies to protect our beloved Earth.

    Scooter-maker Piaggio to begin electric car sales in Israel in one month

    Piaggio’s electric car will soon be available in Israel. Next month, the Italian scooter maker, Piaggio, will begin selling its electric van in Israel. The Figaro Porter will become the first vehicle to enjoy tax reductions offered by Israel’s green taxation commission. The van can be recharged at home and is able to run for 250 kilometers on a full battery. Great news, Israel! We applaud your progressive tax incentives in promoting green transport. May Heaven bless your environmentally friendly efforts with brilliant success.

    Scientists make unique knee-brace power generator

    New device generates energy from walking. Scientists in Canada and the United States have created a device which straps to the knee and uses the energy created by natural body movements to charge batteries. Able to generate enough power for 10 cell phones, the device can also power small computers, GPS locators, and satellite phones. Kudos and thank you scientists for this innovative design! Now we can truly generate our own electricity!

    'Green' Caribbean tour for royals

    Prince Charles to embark on a ‘Green’ Caribbean tour. Prince Charles and the Duchess of Cornwall will make an ecologically friendly journey in March. Their yacht, a mode of transportation that is less expensive and safer for the environment than flying, will save around 40% in carbon emissions. They also plan to fly to the Caribbean in a scheduled service, to further reduce emissions. Their time in the Caribbean will also be spent in friendly visits with some of the island nations. God bless you, Prince Charles and Duchess of Cornwall, for your conscientiousness and good examples of protecting our environment. May you both have a blessed and safe, green journey to the Caribbean! Bon voyage!

    Corporate cafeterias go the green, healthy route

    Colleges and companies across the US adopt green options. Schools such as San Diego States University and companies like Cisco Systems and Dow Chemical are offering more healthy food options, as well as partaking in environmentally friendly initiatives. Food packaging at San Diego State is made from biodegradable renewable sources, and last year 50 tons of food waste was transformed into compost for landscaping. US schools and businesses, we laud you for taking the necessary steps to ensure better health for people and the planet alike. May your green endeavors continue to grow and flourish!

    Green Living Workshops start next week

    Major US city sponsors Green Living workshops. The city of Santa Monica, California is now offering Green Living Workshops, available to anyone in the greater Los Angeles area. These 6-week programs offer a different sustainable living topic each week and use a “Life Style Survey” to track people’s progress. Our great appreciation and Heaven’s blessings, Santa Monica, for bringing green living to the community level. We wish your workshops great success and that they may become a model for many other cities!

    Global Warming Teach-in At Alley Pond

    Global warming teach-in across the US. As part of a nationwide event organized by Focus the Nation, about 1,500 colleges, schools, and community organizations in the US participated in global warming workshops to learn about climate change and engage in solutions. Focus the Nation spokesman Alex Tinker said, “Politicians need to know this is the issue of our times, and citizens are demanding action. This should be part of the regular curriculum.” Our heartfelt thanks, Focus the Nation and all organizations taking an active part in becoming the solution to global warming. Your educational endeavors will surely bring a positive and collective change for the future of our planet.

    Biz Buzz: Fighting global warming, one toy car at a time

    New toy car runs on clean renewable energy. Last week, Corgi International company based in Germany unveiled a radio-controlled toy car called H2GO that runs on a hydrogen fuel cell, that simply needs water and sunlight to work. According to its designer Professor Luigi Colani, “Discovering fuel cell technology and being able to fill the car’s refueling station just with water is an important part of the play experience.” That is one remarkable car! Thank you toymaker Corgi International for creatively sharing knowledge of alternative energy sources with children.

    We need both development and the environment

    Norway’s Prime Minister speaks on climate change at India summit. Norwegian Premier Jens Stoltenberg said that development and environmental protection must go hand in hand. Speaking at the Sustainable Development Summit in New Delhi, India, Norwegian Premier Jens Stoltenberg said, “It is easy to be paralysed by the overwhelming global threats to our way of life. But we must not lose faith in the human capacity for change and our ability for common action.” Thank you, Your Excellency, for your wise words. We pray that the leaders of the world take them to heart to improve our quality of life while preserving our planet.

    Hottest year on record for Shanghai in 2007

    China’s hottest year in 2007. The Chinese meteorological bureau recently reported that 2007 was the hottest year in China since national weather record-keeping began in 1873. In Shanghai, the average daily temperature rose to 17.8 C. And the number of days when the city’s temperature topped 35 C increased from 10 to 30. Chinese meteorologists believe that the warming trend is linked to global climate destabilization. Many thanks China, for providing this timely information. May the Providence guide China in taking swift and effective action to curb global warming.

    trackback : http://www.suprememastertv.com/bbs/tb.php/sos_au/42



  10. #10
    Moderator Nhím Hoàng Kim's Avatar
    Join Date
    Apr 2007
    Posts
    14,908

    Default MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI


    Khí hậu thay đổi sẽ tác động ra sao với tinh cầu chúng ta ? - chỉ dẫn từng độ

    Nếu quý vị muốn kèm phim thâu hình này vào trong diễn đàn hoặc trên trang mạng của quý vị, xin sao chép thẻ địa chỉ mạng bên trên và dán.

    Đây là tương lai của chúng ta - nhiều thành phố nổi tiếng bị chìm ngập, một phần ba thế giới là sa mạc, những nơi còn lại sống chật vật vì thực phẩm và nước ngọt. Richard Girling nghiên cứu sự thật phía sau khoa học khí hậu thay đổi.

    Xem trọn bài tại www.timesonline.co.uk

    BÁO ĐỘNG ĐỎ

    Nếu hâm nóng toàn cầu tiếp tục giữ tốc độ hiện tại, chúng ta có thể trực diện với sự hủy diệt. Vậy chính xác là điều gì sẽ xảy ra khi địa cầu nóng lên? Đây là sự chỉ dẫn từng độ một

    Tăng 1 độ C

    Biển không còn băng hấp thu thêm nhiều nhiệt và tăng tốc hâm nóng toàn cầu; nước sạch bị mất khỏi một phần ba bề mặt thế giới; các bờ biển thấp bị ngập lụt

    Lynas nói: “Điều gây ấn tượng nhất là nhìn thấy con người cư xử ra sao một khi bề mặt của nền văn minh bị rách nát. Đa số nạn nhân là người nghèo và da đen, bị bỏ mặc để tự họ bảo vệ lấy mình khi cảnh sát cũng tham gia trong việc cướp bóc hoặc dọn sạch một khu vực. Bốn ngày trong cơn khủng hoảng, những nạn nhận sống sót bị dồn ép vào trong nhà vòm lớn của thành phố, sống cạnh các bồn cầu bị đầy tràn và thi thể thối rữa trong khi các băng đảng thanh niên dùng súng cướp lấy thức ăn và nước uống duy nhất sẵn có. Có lẽ cảnh tượng khó quên nhất là một chiếc máy bay trực thăng đáp xuống chỉ vài phút, với đội phi công ném những kiện thức ăn và nước xuống đất trước khi vội vã cất cánh đi như tại vùng chiến trận. Trong cảnh tượng gần giống như trại tỵ nạn của thế chiến thứ ba hơn là trung tâm đô thị Hoa Kỳ, các thanh niên đánh nhau giành nước khi các sản phụ và người già chỉ biết đứng nhìn không thôi. Tôi thiết nghĩ, đừng trách họ có hành động như vầy. Đó là những gì xảy ra khi người ta không còn hy vọng.”

    Cơ hội để tránh tăng một độ hâm nóng toàn cầu: không có.

    Tăng 2 độ C

    Nhiều người Âu châu bị chết vì cảm nhiệt; các khu rừng bị hỏa hoạn tàn phá; cây cối bị tác động mạnh bắt đầu thải thán khí thay vì hấp thu thán khí; một phần ba các chủng loại đối diện sự tuyệt chủng

    Không chỉ các cộng đồng ven biển sẽ chịu khổ. Vì sông băng trên đỉnh núi tan chảy, người sẽ bị mất nguồn cung cấp nước. Toàn bộ tiểu lục địa Ấn Độ sẽ phải phấn đấu để được sinh tồn. “Khi các sông băng biến mất khỏi dải núi ngoại trừ đỉnh cao nhất, giòng nước chảy sẽ ngưng trợ lực các giòng sông lớn di chuyển nước sạch tối cần đến hàng trăm triệu người. Kết quả sẽ bị thiếu nước và có nạn đói, làm mất ổn định cho toàn vùng. Và lần này, chấn tâm sẽ không phải là Ấn Độ, Nê-pan hoặc Bangladesh, mà là Pakistan được trang bị bom nguyên tử.”

    Cơ hội để tránh tăng hai độ hâm nóng toàn cầu: 93%, nhưng chỉ nếu khí thải khí nhà được giảm 60% trong vòng 10 năm tới

    Tăng 3 độ C

    Khí các-bon thoát ra từ thực vật và đất trồng tăng tốc hâm nóng toàn cầu; rừng mưa Amazon bị chết; siêu bão đánh vào các thành phố ven biển; nạn đói tại Phi châu

    Khi đất liền bị cháy, nước biển sẽ dâng cao. Ngay cả với sự tính toán lạc quan nhất, 80% băng biển Bắc Cực hiện nay sẽ biến mất, những băng đá còn lại không lâu sẽ biến mất theo. Nữu Ước sẽ bị lũ lụt; thảm họa giáng xuống miền đông Anh quốc năm 1953 sẽ trở thành một sự kiện thường xuyên, và bản đồ của Hòa Lan sẽ bị Biển Bắc xóa nhòa. Khắp nơi, người đói sẽ sẽ di chuyển từ Trung Mỹ vào Mễ Tây Cơ và Hoa Kỳ, và từ Phi châu vào Âu châu, khi các đảng phát-xít tái xuất hiện sẽ được thắng phiếu qua việc hứa không cho họ vào.

    Cơ hội tránh tăng ba độ hâm nóng toàn cầu: yếu kém nếu mức tăng lên đến hai độ và kích hoạt sự phản hồi chu trình các-bon từ đất và cây cỏ.

    Tăng 4 độ C

    Sự tan chảy tầng đất đóng băng vĩnh cửu vượt khả năng kiềm chế tạo nên hâm nóng toàn cầu không ngưng được; nhiều vùng Anh quốc trở thành không thể cư trú được vì ngập lụt; vùng Địa Trung Hải bị bỏ hoang

    Một trong tất cả phản hồi nguy hiểm nhất hiện nay sẽ tác động, sự tan chảy tầng đất đóng băng vĩnh cửu vượt khả năng kiềm chế. Các khoa học gia tin rằng có ít nhất 500 tỷ tấn các-bon đang chờ để thoát ra khỏi băng Bắc Cực, dù chưa ai đặt một con số lên những gì nó sẽ thêm vào hâm nóng toàn cầu. Một độ? Hai độ? Ba độ? Kim chỉ độ là điều đáng ngại.

    Cơ hội để tránh tăng bốn độ hâm nóng toàn cầu: yếu kém nếu mức tăng đạt đến ba độ và kích hoạt sự tan chảy tầng đất đóng băng vĩnh cửu vượt khả năng kiềm chế.

    Tăng 5 độ C

    Khí mê-tan từ đáy biển tăng tốc hâm nóng toàn cầu; băng đá biến mất từ cả hai cực; loài người di dân tìm lương thực và cố gắng vô vọng để sống như loài vật trên đất

    Lynas nói: “Nơi không có tỵ nạn, nội chiến và rơi xung đột chủng tộc hoặc các nhóm cộng đồng dường như là kết quả.” Tuy nhiên, chủ nghĩa sống còn cô lập có thể không thể thực hiện được như gọi điện thoại để có dịch vụ phòng. “Có bao nhiêu người trong chúng ta có thể thật sự đặt bẫy hoặc giết đủ thịt thú săn để nuôi gia đình? Cho dù rất nhiều người đã thành công xoay sở để di tản đến vùng nông thôn, dân số thú hoang sẽ nhanh chóng thu nhỏ dưới áp lực. Hỗ trợ lối sống người săn bắt cần 10 đến 100 lần đất đai cho một người so với nhu cầu một cộng đồng nông nghiệp. Một giải pháp lớn cho chủ nghĩa sống còn sẽ mang đến một thảm họa tương lai cho sinh thái đa dạng khi những người đói giết và ăn bất cứ gì di động được.” Bao gồm, có lẽ, ăn lẫn nhau. Lynas nói: “Những người xâm chiếm sẽ không tử tế với dân cư khước từ cho họ thực phẩm. Lịch sử đưa ra giả thuyết rằng nếu kho dự trữ hàng được khám phá, người chứa hàng và gia đình họ có thể bị hành hạ và bị giết. Hãy đem so sánh kinh nghiệm hiện tại của Somalia, Sudan hoặc Burundi ngày nay, nơi có nhiều xung đột tranh chấp đất đai và thực phẩm khan hiếm là nguồn gốc của những cuộc chiến kéo dài giữa các bộ lạc và quốc gia.”

    Cơ hội để tránh tăng năm độ hâm nóng toàn cầu: không đáng kể nếu mức tăng đạt đến bốn độ và khí mê-tan bị giữ từ lòng biển thoát ra.

    Tăng 6 độ C

    Đời sống trên địa cầu kết thúc với bão tố khải huyền, lũ lụt lớn, cầu lửa khí hydrogen sulphide và khí mê-tan lan tràn khắp toàn cầu với sức lực của bom nguyên tử; chỉ còn nấm sống sót

    “Trước tiên, một sự nhiễu loạn nhỏ khiến một bọc nước chứa khí bão hòa trôi lên mặt. Khi bọc nước nổi lên, bong bóng bắt đầu xuất hiện, như là khí bị phân hủy xì hơi ra với áp suất giảm – như là chai nước chanh bị tràn nước nếu nút chay bị mở ra quá nhanh. Những bong bóng này giúp bọc nước tiếp tục nổi lên trên nhanh hơn, tăng sức nổi xuyên qua nước. Khi bọc nước phóng lên, đạt đến sức nổ, kéo theo khối nước chung quanh. Trên bề mặt, nước bị bắn lên hàng trăm mét trong không trung như khí thải bắn vào trong khí quyển. Sức chấn động lan truyền ra ngoài tứ hướng, kích hoạt thêm nhiều vụ nổ gần đó.”

    Vụ nổ cũng là một hồi tiếp khẳng định khác trong tiến trình tăng tốc hâm nóng toàn cầu. Không giống thán khí, khí mê-tan là chất cháy. Lynas nói: “Ngay cả ở tập trung khí mê-tan trong không khí thấp 5%, hỗn hợp này có thể bốc cháy bởi sấm sét hoặc một vài tia lửa khác và gửi những cầu lửa tỏa khắp bầu trời.” Tác động sẽ rất giống như của bom không khí nhiên liệu do quân đội Hoa Kỳ và Nga dùng, được gọi là “bom chân không” đốt cháy những giọt nhiên liệu bên trên mục tiêu. Theo lời cơ quan tình báo trung ương Hoa Kỳ, “Những gì gần điểm bốc cháy đều bị phá sạch. Những người ở phía ngoài rất có thể chịu khổ nhiều nội thương, bao gồm vỡ màn nhĩ, bị chấn động nặng, phổi và nhiều nội tạng bị thoát vị, và có thể bị mù mắt.” Tuy nhiên, loại vũ khí chiến thuật như vậy là mồi nổ khi đối chiếu với hỗn hợp khí mê-tan không khí từ những vụ nổ trên biển. Các khoa học gia suy tính rằng những vũ khí này có thể “tiêu hủy gần như toàn bộ sự sống trên tinh cầu” (251 triệu năm về trước, chỉ có một loại thú vật lớn trên mặt đất, loài lystrosaurus giống như heo, sống sót).

    Người ta ước tính rằng có một vụ nổ lớn trong tương lai có thể thải ra năng lượng tương đương với 108 tỷ tấn chất nổ TNT – 100.000 lần nhiều hơn kho vũ khí hạt nhân của toàn thế giới. Ngay cả Lynas, với tất cả tài sản khoa học của ông, không thể tránh sự tận cùng của Hollywood. “Không quá khó để tưởng tượng cơn ác mộng cuối cùng, với những vụ nổ khí mê-tan ngoài biển gần những trung tâm đông dân cư giết sạch hàng tỷ người, có lẽ trong vài ngày. Hãy tưởng tượng một cầu lửa ‘bom chân không’ phóng đến một thành phố, như Luân Đôn hoặc Đông Kinh, sóng nổ trải rộng ra từ trung tâm nổ với vận tốc và cường lực của một quả bom nguyên tử.

    Các tòa nhà bị san bằng, nhiều người bị chết cháy nơi họ đứng, hoặc bị mù điếc do sức nổ. Hãy hòa nhập vụ ném bom nguyên tử Hiroshima với cảnh sau trận bão Katrina ở New Orleans để có một vài ý kiến về một thảm họa như vậy có thể hình dung ra sao: những nạn nhân sống sót bị phỏng từ những thành phố trống vắng tranh giành thức ăn, lang thang khắp nơi.”

    Cơ hội để tránh tăng sáu độ hâm nóng toàn cầu: không có nếu mức tăng vượt khỏi năm độ, vào lúc tất cả phản hồi sẽ vượt khỏi sự kiềm chế

    Để xem trọn bài viết: www.timesonline.co.uk

    Sáu Độ: Tương lai của chúng ta trên tinh cầu nóng hơn, của Mark Lynas, do HarperCollin phát hành vào ngày 19 tháng 3

    trackback : http://www.suprememastertv.com/bbs/tb.php/sos_au/50



  11. #11
    Moderator Nhím Hoàng Kim's Avatar
    Join Date
    Apr 2007
    Posts
    14,908

    Default MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI


    Hâm nóng toàn cầu khí mê-tan vượt khả năng kiềm chế có thể xảy ra lần nữa trong tương lai gần, một nghiên cứu tường trình (Thiên Nhiên)

    Nguồn: ABC

    Sự tay chảy khí mê-tan làm tan địa cầu đông đá


    - ABC đăng ngày 29 tháng 5, 2008

    Hiện tượng thoát khí mê-tan nhanh chóng vào khí quyển của địa cầu 635 triệu năm về trước đã gây ra hâm nóng toàn cầu vượt khả năng kiềm chế, và có thể xảy ra lại trong tương lai gần, một nghiên cứu tường trình.

    Cuộc nghiên cứu, xuất hiện trong ấn bản của Thiên Nhiên tuần này, mang lại một hiểu biết sâu sắc trong những gì có thể xảy ra với khí quyển của địa cầu nếu trầm tích khí mê-tan bị đông đá ngày nay ở Gia Nã Đại, Siberia và Alaska bắt đầu tan chảy.
    . . . . .

    Sự tan chảy lớp băng clathrates đông đá trong vùng Bắc Cực có thể thoát ra hàng tỷ tấn khí mê-tan vào trong khí quyển.

    Sự quan tâm là có thể cần một mức tăng nhiệt độ khá nhỏ để bắt đầu thoát khí, sau đó sẽ khích hoạt vòng hâm nóng không thể ngưng được.
    Nếu sự kết thúc của quả cầu tuyết là một sự hướng dẫn, phản hồi tích cực, "một khi khởi đầu, hãy thay đổi khí hậu đến một trạng thái hoàn toàn khác biệt," ông nói.

    Xem trọn bài trên trang mạng ABC

    trackback : http://www.suprememastertv.com/bbs/tb.php/sos_au/191



  12. #12
    Moderator Nhím Hoàng Kim's Avatar
    Join Date
    Apr 2007
    Posts
    14,908

    Default MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI


    Hơn 4,5 tỷ người có thể bị chết từ những nguyên nhân liên hệ với hâm nóng toàn cầu vào năm 2012

    Nguồn: The Canadian

    Nếu quý vị muốn kèm phim thâu hình này vào trong diễn đàn hoặc trên trang mạng của quý vị, xin sao chép thẻ địa chỉ mạng bên trên và dán.

    Một nguyên lý khoa học gần đây gọi là "giả thuyết thủy học" nói rằng vòng hâm nóng toàn cầu trong lịch sử bị gây ra bởi chu trình hồi tiếp, nơi đó dạng mắt lưới khí mê-tan của lớp hàn băng tan chảy (còn được biết là "thủy học") kích thích hâm nóng toàn cầu địa phương, dẫn đến sự tan chảy dạng mắt lưới nhiều hơn và sự phát triển vi khuẩn.

    Nói cách khác, như miền tây Siberia, có 400 tỷ tấn khí mê-tan trong lớp hàn băng sẽ dần dần tan chảy, và khí mê-tan bị thoát ra sẽ tăng tốc băng tan. Ảnh hưởng của thậm chí vài tỷ tấn khí mê-tan bị thoát ra vào khí quyển mỗi năm sẽ rất thảm khốc.

    . . . . . . .

    Hâm nóng Toàn cầu vượt khả năng kiềm chế đúng thật báo hiệu thiêu đốt nhiều khu vực nông nghiệp thành bụi khắp thế giới vào năm 2012, gây ra nạn đói toàn cầu, tình trạng hỗn loạn, bệnh tật, và chiến tranh trên tầm mức thế giới khi các lực lượng quân đội gồm có Hoa Kỳ, Nga và Trung Quốc, giao chiến để được kiểm soát những tài nguyên còn lại của địa cầu.

    Hơn 4,5 tỷ người có thể bị chết từ những nguyên nhân liên hệ Hâm nóng Toàn cầu vào năm 2012, khi địa cầu tăng tốc độ vào một thảm họa vô cùng khủng khiếp.

    Toàn bộ bài viết trên trang mạng The Canadian

    trackback : http://www.suprememastertv.com/bbs/tb.php/sos_au/193



  13. #13
    Moderator Nhím Hoàng Kim's Avatar
    Join Date
    Apr 2007
    Posts
    14,908

    Default MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI


    Bọt khí mê-tan từ các hồ nước tại Siberia tan chảy như một phản hồi khẳng định cho hâm nóng khí hậu (Thiên Nhiên)

    Nguồn: Nature


    Nếu quý vị muốn kèm phim thâu hình này vào trong diễn đàn hoặc trên trang mạng của quý vị, xin sao chép thẻ địa chỉ mạng bên trên và dán.

    Những điều không chắc chắn lớn rộng trong ngân sách khí mê-tan trong khí quyển, một khí nhà kính quan trọng, giới hạn độ chính xác về dự đoán khí hậu thay đổi

    Những hồ nước tan băng ở Bắc Siberia được biết là thải khí mê-tan, nhưng cường độ về số lượng khí thải này vẫn không chắc chắn vì phần lớn khí mê-tan thoát ra qua bọt khí, có trong không gian và tạm thời biến đổi.

    Ở đây chúng tôi tường trình một phương pháp đo bọt khí mới và dùng nó để xác định số lượng khí thải khí mê-tan từ hai hồ tan băng ở Bắc Siberia. Chúng tôi cho thấy rằng bọt khí giải thích cho 95% khí thải khí mê-tan từ những hồ nước này, và dòng chảy khí mê-tan đó từ các hồ nước tan băng trong phạm vi nghiên cứu của chúng tôi có thể năm lần cao hơn ước tính trước đây. . .

    Trọn bộ bài viết trên trang mạng Nature

    trackback : http://www.suprememastertv.com/bbs/tb.php/sos_au/203



  14. #14
    Moderator Nhím Hoàng Kim's Avatar
    Join Date
    Apr 2007
    Posts
    14,908

    Default MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI




    MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI

    Chu trình hồi tiếp khí mê-tan khẳng định






  15. #15
    Moderator Nhím Hoàng Kim's Avatar
    Join Date
    Apr 2007
    Posts
    14,908

    Default MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI


    Hồ nước lớn nhất và cổ xưa nhất của thế giới tại Siberia đang hâm nóng ở mức báo động

    Nguồn: Love Earth


    Nếu quý vị muốn kèm phim thâu hình này vào trong diễn đàn hoặc trên trang mạng của quý vị, xin sao chép thẻ địa chỉ mạng bên trên và dán.

    Các khoa học gia khám phá, hồ nước lớn nhất và cổ xưa nhất của thế giới tại Siberia đang hâm nóng ở mức báo động.

    Hồ Baikal tại Siberia, chứa một phần năm của toàn bộ nước ngọt trên bề mặt địa cầu, đang bị hâm nóng ba lần nhanh hơn nhiệt độ không khí trung bình trên toàn cầu, theo một nghiên cứu đặc biệt 60 ngày về hồ này được đảm nhận bởi ba thế hệ khoa học gia của Nga.

    Sự tăng nhiệt độ đã gây ra những thay đổi đáng kể cho sinh thái của hồ nước và đe dọa sự sinh tồn của nhiều loài vật đặc hữu sống tại đó, phân nửa số đó không có hiện hữu nơi nào khác.

    Stephanie Hampton, một nhà sinh thái học tại Đại học California ở Santa Barbara, dẫn đầu cuộc phân tích tài liệu của hồ nước được ấn hành trong tạp chí Global Change Biology, nói: “Việc này thật chấn động khi thấy một mức tăng nhiệt độ nhanh như vậy trong khối nước sạch lớn nhất của thế giới.”

    John Smol, một chuyên gia về khí hậu ảnh hưởng của hệ sinh thái nước sạch tại Đại học Queen, ở Kingston, Ontario, nói: “Khoa học này thật kỳ diệu và rất quan trọng.” Năm vừa qua, Smol ấn loát một nghiên cứu cho thấy rằng những ao hồ nhỏ và cạn ở trên Bắc Cực đang khô cạn. Những khối nước nhỏ nhất định rất nhạy cảm với khí hậu thay đổi, ông nói, nhưng "ngay cả một hệ thống hồ nước khổng lồ như Hồ Baikal hiện đang bị ảnh hưởng bởi khí hậu thay đổi do con người tạo ra.”

    . . . .

    Toàn bộ bài viết trên trang mạng Love Earth

    trackback : http://www.suprememastertv.com/bbs/tb.php/sos_au/204



  16. #16
    Moderator Nhím Hoàng Kim's Avatar
    Join Date
    Apr 2007
    Posts
    14,908

    Default 16. MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI


    Khí mê-tan thải ra ở Bắc Cực gây lo lắng không kiểm soát được nạn hâm nóng toàn cầu

    Nguồn: independent.co.uk


    Nếu quý vị muốn kèm phim thâu hình này vào trong diễn đàn hoặc trên trang mạng của quý vị, xin sao chép thẻ địa chỉ mạng bên trên và dán.

    Khí mê-tan thải ra ở Bắc Cực gây lo lắng không kiểm soát được nạn hâm nóng toàn cầu

    Các khoa học gia trên tàu nghiên cứu của Nga đi dọc bờ biển Siberia gần đây đã phát hiện một vùng biển rộng đang thải khí mê-tan; với số lượng gấp 100 lần mức bình thường đối với khu vực này. Họ tin rằng lượng khí mê-tan dưới biển ở Bắc Cực đã được giữ lại nhờ tầng đất đóng băng vĩnh cửu mà hiện đang tan chảy khi Bắc Cực ấm lên mau chóng. Tiến sĩ Örjan Gustafsson của Đại học Stockholm, Thụy Điển trên chiếc tàu này đã cho biết: “Hôm qua, lần đầu tiên chúng tôi đã ghi nhận một vùng thải ra nhiều mê-tan đến nỗi loại khí này không có thời gian để tan vào nước biển mà sủi bọt khí mê-tan lên khỏi mặt biển.” Khí mê-tan thải ra vào không khí có hại gấp 72 lần thán khí, trong thời gian 20 năm, và do đó có thể làm tình trạng hâm nóng toàn cầu xảy ra mau hơn và sẽ khó kiểm soát hơn rất nhiều.

    Phim ảnh Thanh Hải Vô Thượng Sư: 25 tháng 12, 2007 - Hội thảo Ba Lê

    Chúng ta phải cứu tinh cầu này, để trước tiên chúng ta có thể ở. Bởi vì nếu băng đá đều tan chảy, nếu các cực đều tan chảy, và rồi nếu biển bị hâm nóng, thì hơi ngạt sẽ được thoát ra từ đại dương, và chúng ta sẽ bị tẩm độc bởi hơi ngạt từ đại dương. Rất nhiều hơi ngạt. Đủ giết chết mọi người.

    Nếu quý vị xem bài khai thị Tây Gia Ba, tôi đã cảnh báo rằng chúng ta phải thay đổi cách sống, bằng không thì quá muộn, đó là 10 hoặc 15 năm rồi. Hoặc trước đó, tôi thường nói về chúng ta phá rừng trên tinh cầu ra sao, phải không? Ăn thịt và mọi điều đó góp phần rất nhiều vào việc hủy hoại địa cầu, quý vị biết.

    Các khoa học gia nói nhiều điều. Bây giờ họ đang lắng nghe, nhưng tôi chỉ hy vọng họ thực hiện nhanh. Chỉ hành động. Tất cả chính phủ trên thế giới hiện thật sự tiếp nhận nghiêm túc. Chỉ là tôi lo lắng hành động có thể là quá chậm, chỉ vậy thôi.

    Vì băng đá phản chiếu mặt trời, quý vị thấy, cho nên gửi trở lại vào không gian, nhưng băng đá hiện tan chảy rất nhanh, không có đủ phản chiếu, và vì biển đã ấm, và vì biển ấm, làm tan chảy băng đá và vì băng đá tan chảy, biển ấm hơn. Quý vị hiểu ý tôi nó không, trong chu trình?

    Theo cách đang diễn ra, nếu họ không sửa chữa, 4 hoặc 5 sau, chấm dứt. Không còn nữa. Điều này thật sự khẩn cấp.

    http://www.independent.co.uk:80/news...mb-938932.html
    http://www.sciencedaily.com/releases...0918192943.htm

    trackback : http://www.suprememastertv.com/bbs/tb.php/sos_au/294



  17. #17
    Moderator Nhím Hoàng Kim's Avatar
    Join Date
    Apr 2007
    Posts
    14,908

    Default MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI


    Bắc Cực tan chảy ngay cả vào mùa đông

    Nguồn: Times Online


    Băng biển Bắc Cực tan chảy ngay cả vào mùa đông. Trong một nghiên cứu do Trung tâm Quan sát Cực thực hiện, tài liệu vệ tinh được sưu tập bởi nhà nghiên cứu Anh quốc Tiến sĩ Kathrine Giles đã phát hiệu rằng băng đá tiếp tục tan chảy trong lúc bình thường mùa đông ở Bắc Cực đông cứng.

    Thêm vào đó, nguyên nhân tan chảy rất đáng sợ. Bởi vì nhiệt độ không khí đủ lạnh để băng đá đông đặc, băng đá tan chảy qua mùa đông dường như là do dòng nước ấm hoặc thay đổi trong sự lưu thông của đại dương, có nghĩa là chỏm băng Bắc Cực có thể biến mất nhanh hơn dự đoán trước đây.

    http://www.timesonline.co.uk/tol/new...cle5014744.ece

    trackback : http://www.suprememastertv.com/bbs/tb.php/sos_au/314



  18. #18
    Moderator Nhím Hoàng Kim's Avatar
    Join Date
    Apr 2007
    Posts
    14,908

    Default 18. MÔI TRƯỜNG và KHÍ HẬU THAY ĐỔI


  19. #19

  20. #20

Page 1 of 3 123 LastLast

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts