Results 1 to 6 of 6

Thread: Những bài giảng của hoà thượng Thích Thanh Từ

  1. #1
    Junior Member
    Join Date
    Jun 2005
    Location
    Vietnam
    Posts
    29

    Default Những bài giảng của hoà thượng Thích Thanh Từ

    Bài số 1:
    Ngư?i tu Phật phải là kẻ chán đ?i chăng?

    Hòa thượng Thích Thanh Từ

    Có một số ngư?i muốn lên án đạo Phật, không biết gì hơn, h? muợn danh từ "chán đ?i" gán vào đạo Phật. Thế rồi h? oang oang lên rằng ngư?i tu là kẻ "chán đ?i", đạo Phật là đạo "chán đ?i"... Phản ứng lại, một số Phật tử nồng nhiệt bênh vực đạo, cực lực phản đối và đính chánh: "Ngư?i tu là yêu đ?i..." Chúng ta hãy gạt ngoài tình cảm, lấy lý trí xét đoán thử ngư?i tu Phật phải là "chán đ?i" không?

    Trước ta hãy định nghĩa "chán đ?i" là thế nào? - Theo nghĩa thông thư?ng m?i ngư?i hiểu, "chán đ?i" là kẻ không bằng lòng xã hội thực tại.

    Có hai hạng "chán đ?i". Một hạng, vì không th?a mãn tham v?ng, bất lực trước cảnh trái nghịch đâm ra chán ghét xã hội. Một hạng vì thấy sự mục nát của xã hội, đủ khả năng cải đổi, nên chán cái cũ, xây dựng cái mới. Tỷ dụ: Có một cái nhà mục nát hư rách và bẩn thỉu, nắng không có chỗ ẩn, mưa không chỗ đụt, lại hôi hám thối tha. Trong nhà ấy có ba ngư?i ở. Ngư?i thứ nhất thì lu?i biếng, cho rằng số kiếp đã định, phải sao chịu vậy, rồi cứ đùa giỡn say sưa với cảnh đen tối ấy. Ngư?i thứ nhì, mỗi khi bị gió lồng mưa l?t thì chắc lưỡi hít hà, đâm ra căm tức muốn xô cho ngã, đập cho tan cái nhà oan nghiệt này, mà trong tay không có một đồng xu, một cây tre, một miếng lá... Ngư?i thứ ba nhận rõ sự khổ sở, sự bẩn thỉu, không cam chịu sống mãi trong cảnh tủi cực này, nhất định thay đổi cái nhà mục nát nhớp nhúa bằng cách dành dụm ti?n, tìm vật liệu để xây dựng lại chắc chắn tốt đẹp, cho mình và anh em mình ở kh?i khổ. Ba anh em trong nhà này, là đại biểu ba hạng ngư?i trong xã hội. Ngư?i thứ nhất là hạng ngư?i chạy theo dục lạc, không có một ý niệm gì v? cuộc đ?i cả. Ngư?i thứ hai là hạng ngư?i chán đ?i, vì không th?a mãn tham v?ng và bất lực. Ngư?i thứ ba là hạng ngư?i tinh tấn, thấy sự mục nát của xã hội, chán cái cũ, xây dựng cái mới.

    Hạng ngư?i chạy theo dục lạc: H? nói là yêu đ?i, kỳ thật h? chỉ yêu dục lạc mà thôi. Vùi mình trong dục lạc, h? chỉ sống có ngày nay mà không có ngày mai. H? nhìn đ?i qua lớp sơn bên ngoài, nên say sưa mê mệt. Nếu ai nói cái gì khác hơn sự hưởng dục lạc, h? không ngần ngại gán cho danh từ "chán đ?i yếm thế". Ai khuyên h? làm lành lánh dữ, h? chế nhạo là lên mặt "thầy đ?i". Thấy ai khổ sở khuôn mình trong đạo đức, h? cư?i là b?n "dại kh?"... Mục đích của h? không ngoài th?a mãn dục v?ng nhất th?i. Giá trị của h? là hưởng được nhi?u khoái lạc. Bởi thế, nên cái nhìn, cái nghĩ của h? không quá một tấc, một gang. Và suốt đ?i không làm gì khác hơn là lo cho thằng ngư?i của h?. Thế mà, gặp ai h? cũng vỗ ngực ta đây là yêu đ?i. Hai tiếng "yêu đ?i" là cái bia danh dự nhất, để h? nêu lên trước quần chúng.

    Hạng ngư?i chán đ?i vì không th?a mãn tham v?ng và bất lực: Hạng ngư?i này nhìn đ?i bằng cặp mắt oán ghét, cuộc đ?i toàn xấu xa bỉ ổi, m?i ngư?i trong xã hội là kẻ thù của h?. Vì thế, h? muốn trốn một nơi nào, mà không có ngư?i bén mảng đến. Tại sao có quan niệm này? - Bởi vì:
    • Hoặc h? là ngư?i đã đổ bạc vạn để mua chức quan (theo th?i mua quan bán tước) mà không đắc cử. Ti?n đã sạch, của đã không thì còn gì mà không chán ghét xã hội.

    • Hoặc h? là một quan chức bị thải hồi. Khi xưa ra đư?ng có kẻ võng ngư?i hầu, mà nay chỉ chiếc gậy quéo với cặp chân trần, thì tài nào h? không chán đ?i khinh bạc.

    • Hoặc h? là một thí sinh, bao nhiêu sinh lực đ?u dồn vào sự h?c; đến năm thi, đặt hết hy v?ng vào cái cấp bằng để có sở làm, được cơm no áo ấm, thế mà thi trượt! Trượt một lần, hai lần... mắt h? đã hoa, nhìn trước cả một bầu tr?i đen tối.

    • Hoặc h? là ngư?i đang nặng l?i biển hẹn non th?; bỗng không, ai đành ăn nguy?n nuốt hẹn, để h? sớm h?n duyên, chi?u tủi phận. Lòng uất hận tràn tr?, h? thiếu suy xét, lầm tưởng m?i ngư?i đ?u xấu xa hèn mạt...

    Tóm lại, vì không th?a mãn dục v?ng, công danh v.v... nên đâm ra chán ghét đ?i. Những ngư?i này, không phải sẵn lòng chán đ?i, bởi h? tham cầu những cái gì trên đ?i mà không được, nên sanh h?n ghét. Nếu những đi?u h? muốn mà được như ý, thì h? còn mê đ?i hơn ai nữa.

    Hạng ngư?i chán đ?i vì thấy xã hội mục nát, quyết thay cũ đổi mới: Hạng ngư?i này lòng thương không b? bến, nhìn thấy sự lầm than đen tối của đồng bào, của nhân loại, quyết hy sinh đ?i mình để kh?a bằng những hầm hố chông gai, đưa nhân loại đến nơi vinh quang an lạc. Những vị điển hình của hạng ngư?i này:

    • ?ức Khổng Tử, vì chán cái xã hội mục nát của th?i Xuân Thu nên quên nh?c nhằn, nay ở Lỗ mai v? Vệ cho đến Tống, Trần... và chịu vất vả ngồi dạy h?c trò, biên chép kinh sách để mong vãn hồi Nhân đạo.

    • ?ức Jésus Christ, vì chán sự cai trị khắc nghiệt của ngư?i La Mã, chế độ giai cấp bất công của đế quốc Do Thái, nên không nệ vào tử ra sanh đi giảng đạo Bác ái.

    • Ông Tôn Văn, vì chán cái xã hội hủ bại của nhà Thanh, nên mới vận động cách mạng khởi nghĩa năm 1911 để thành lập Tam dân Chủ nghĩa.

    • ?ức Thích-ca, vì chán giai cấp bất bình đẳng của Ấn ?ộ th?i ấy, chán lòng sân hận thù oán của loài ngư?i, chán cái si mê mù mịt của chúng sanh, nên vất b? cả ngai vàng ngôi báu, lìa vợ đẹp con yêu, ngót mư?i một năm tìm đạo trải qua nghìn vạn hiểm nguy. Sau khi đã thấy đạo, được phương pháp cứu khổ chúng sanh, Ngài dãi dầm sương nắng ngót bốn mươi chín năm, đem tinh thần bình đẳng thay cho giai cấp bất bình, lấy từ bi thay cho sân hận oán thù, dùng trí tuệ thay cho si mê mù mịt. Thế là, Ngài đã cải thiện xã hội bất công đen tối của loài ngư?i, trở thành xã hội lành mạnh tốt đẹp cho toàn thể dân sinh.

    Tóm lại, sống trong cảnh khổ mà không tự biết, cứ say sưa theo dục lạc khói mây là kẻ mù quáng. Ôm lòng tham trèo lên cây thang danh v?ng, tài, sắc... rủi trượt chân đổ ngã, dập đầu toác trán, mới nhận ra nỗi khổ, nhưng chỉ biết kêu khóc, oán h?n là kẻ khiếp nhược. Nhận chân sự khổ rồi đem hết khả năng hoán cải xây dựng biến khổ trở thành lạc là bậc Thánh nhân, là ngư?i giác ngộ. Như thế, ta ngại gì không dám thừa nhận ngư?i tu là "chán đ?i", đạo Phật là "đạo chán đ?i". Chán để xây dựng, để đem hạnh phúc cho chúng sanh ; chớ không phải chán để khóc than, thù hận như h? lầm hiểu.

    (Hết)

  2. #2
    Junior Member
    Join Date
    Jun 2005
    Location
    Vietnam
    Posts
    29

    Default Những bài giảng của hoà thượng Thích Thanh Từ

    THẦN THÔNG VÀ NGHIỆP LỰC

    HT. Thích Thanh Từ

    ?a số Phật tử tu theo đạo Phật không nhi?u thì ít đ?u có liên tưởng tới những hiện tượng huy?n bí, đó là thần thong. Vậy thần thong có phải là cái chúng ta nương tựa, để cho chúng ta tin cậy, để cho chúng ta h?c h?i luyện tập không?

    Khi Phật còn tại thế, Tôn Giả Mục Ki?n Liên sau khi chứng quả A La Hán, Ngài có đủ lục thong. Song, đối với những vị chứng A La Hán như Ngài, Ngài là ngư?i ưu việt hơn cả. Nên Phật nói Tôn Giả Mục Ki?n Liên thần thông đệ nhất trong hàng đệ tử lớn của Phật. Vì thần thông siêu việt nên Tôn Giả có thể dùng thần thông đi từ thế giới này đến thế giới n? trong chớp mắt, hoặc dùng thần thông hóa hiện tùy ý. Khi ấy, Phật ngự trên một tầng lầu, dưới tầng trệt các tỳ kheo nói chuyện ồn ào. Phật bảo Tôn Giả Mục Ki?n Liên làm cho các tỳ kheo đó đừng làm ồn ào nữa. Tôn Giả li?n duổi chân ra thì cái nhà xoay tròn, chư tỳ kheo hoảng hốt không dám nói chuyện nữa.

    Với sức thần thông siêu việt như thế, vì lòng hiếu thảo Ngài dùng thiên nhãn thông tìm trong lục đạo coi mẹ Ngài sinh ở đâu, Ngài thấy bà đang mang thân ngạ quỉ khổ sở vô cùng. Ngài thương xót mẹ, nên đi khất thực được một bát cơm li?n vận thần thông đem đến dâng cho mẹ. Khi được cơm, tay trái bà bưng bát cơm, tay mặt bốc cơm để vào miệng, cơm vừa tới miệng li?n hóa thành lửa. Tôn Giả Mục Ki?n Liên thấy mẹ ăn cơm không được khổ sở vô cùng, Tôn Giả rơi nước mắt.

    Chúng ta đặt lại vấn đ?, nếu thần thông của Tôn Giả Mục Ki?n Liên siêu việt thì khi mẹ Ngài ăn cơm, cơm hóa thành lửa. Tại sao Ngài không dùng thần thôg cho tắt lửa để mẹ Ngài dùng cơm cho no lòng, mà lại đứng khóc? Vậy, quí vị nghĩ sao v? thần thông của Ngài và nghiệp ác mà mẹ Ngài gây ra? ?ể thấy, thần thông không cứu được nghiệp ác của ngư?i thân. Nếu tu để có thần thông, mà thần thông không cứu được ai hết thì có thần thông để làm gì? Toàn chúng đệ tử Phật đ?u tôn xưng Ngài là bậc nhất. Vậy mà trước cảnh khổ đau bi đát của mẹ, Ngài không có một phương tiện gì để giải cứu, mà chỉ đứng khóc. Như vậy mới thấy thần thông không chi phối được nghiệp lực. Hai cái khác biệt nhau rõ ràng. Thần thông không đưa ngư?i đến sự an lạc vĩnh viễn mà cũng không giải cứu được ác nghiệp làm cho ngư?i đau khổ. Vậy, tu thiết tha mong cầu chứng đắc thần thông? Hay tu cốt để đoạn các nghiệp ác, để tránh kh?i khổ đau đang chi phối cả kiếp ngư?i?

    Sau đó, Tôn Giả Mục Ki?n Liên trở v? thuật lại cảnh đau khổ của mẹ Ngài và cầu xin Phật dùng phương tiện để giải cứu, Phật day:

    Mẹ ngươi nghiệp ác quá nặng, sức ngươi không thể cứu được. Ngươi phải làm lễ Vu Lan thiết đãi chư Tăng.

    Sơn lâm thi?n định

    Th? hạ kinh hành

    Lục thông La Hán

    Nh? oai lực của các vị này cầu nguyện, thì mẹ ngươi mới thoát được kiếp ngạ quỉ.

    Khi đó, Tôn Giả Mục Ki?n Liên vâng theo l?i Phật dạy sắm sửa trai diên, thỉnh chư Tăng đang thi?n định ở núi rừng, đang kinh hành dưới cội cây, là những bậc đã chứng A La Hán cùng trợ lực cầu nguyện thì mẹ Ngài thoát kiếp ngạ quỉ. Vì lý do Tôn Giả Mục Ki?n Liên không đủ sức cứu mẹ, nên phải nh? số đông chư Tăng đã chứng A La Hán trợ lực mới cứu được mẹ Ngài.

    Chính sự kiện này mà v? sau hàng Phật tử noi theo gương hiếu thảo của Tôn Giả Mục Ki?n Liên, là một bậc xuất gia tu hành chứng A La Hán, không quên công ơn cha mẹ, vẫn nhớ và muốn đ?n đáp. Nên hàng Phật tử mỗi năm sau mùa an cư tự tứ của chúng Tăng, đ?u làm lễ Vu Lan thỉnh chư Tăng cúng dư?ng và cầu siêu cho cha mẹ. ?ó là việc làm đạo đức căn bản.

    Tuy nhiên, chư Tăng hiện th?i không phải là những bậc chuyện thi?n định chứng lục thông A La Hán như Phật đã dạy Tôn Giả Mục Ki?n Liên thỉnh cúng dư?ng, cầu nguyện cho mẹ Ngài. Nên sự cầu nguyện của chư Tăng hiện th?i không bảo đảm được như ý nguyện của Phật tử. Nhưng tại sao mỗi năm vào rằm tháng bảy Phật tử tụ hội v? chùa làm lễ Vu Lan để làm gì? ?i?u này Phật tử nên hiểu cho tư?ng tận.

    Với tấm lòng hiếu thảo của ngư?i Phật tử, mỗi khi nhớ lại gương sáng của đức Mục Ki?n Liên, là ngư?i đã cắt ái lìa thân xuất gia hành đạo, quên hết chuyện nhà mà vẫn không quên ơn sanh dưỡng của cha mẹ, biết mẹ bị quả báo làm ngạ quỉ, tìm m?i phương tiện cứu mẹ thoát khổ của kiếp ngạ quỉ. Theo gương hiếu thảo của Tôn Giả Mục Ki?n Liên, nên ngày nay Phật tử làm lễ Vu Lan để t? lòng hiếu thảo nhớ ơn cha mẹ, và mong cứu cha mẹ thoát kh?i cảnh khổ. ?ến chùa vì hiếu nghĩa, vì nhớ ơn để cầu nguyện cho cha mẹ, đó là tinh thần từ thiện tốt đẹp. Nhưng nếu tin chắc cha mẹ thoát khổ thì không bảo đảm.

    Trong kinh A Hàm, Phật có nói: “Ngư?i biết ơn và đ?n ơn, dù ở xa ngàn dặm, cũng như hầu cận bên ta; ngược lại, ngư?i không biết ơn và không đ?n ơn, dù ở hầu cạnh bên ta cũng cách xa ta ngàn dặm?. Phật dạy đạo đức bắt nguồn từ chỗ biết ơn và đ?n ơn. Ngư?i lương thiện là ngư?i th? ơn ai không bao gi? quên. Những lúc nguy khốn được giúp đỡ, khi ngư?i hoạn nạn thì mình sẵn sàng giúp đỡ lại không ngại khó khổ gian lao.

    Trong kinh Ưu Bà Tắc giới, Phật có dạy: tr?i nắng ngư?i đi đư?ng vào bóng cây núp mát, khi ra đi không được bẻ cành cây. Và trên đư?ng đi được bóng cây hai bên đư?ng che mát, Phật cấm không được bẻ lá cây, vì cây có ơn che mát cho chúng ta trên đư?ng dài nóng bức. ?ối với cái ân rất nh? của loài cây vô tri mà Phật còn không cho phép chúng ta quên ơn, huống là cái ơn sanh dưỡng lớn lao của cha mẹ. Nếu ơn sanh dưỡng sâu nặng mà chúng ta quên đi thì những cái ơn khác không dễ gì nhớ được. Ở đ?i cũng có lắm kẻ được ngư?i giúp đỡ qua cơn nguy khốn, sau đó đối với ngư?i ơn của h?, h? ngoảnh mặt làm kẻ xa lạ.

    Cũng như những đứa con ngỗ nghịch không tiếc l?i nặng nhẹ tra khảo ti?n của cha mẹ, cha mẹ đến tuổi già yếu đói no sướng khổ con cái không buồn nghĩ đến. Ngư?i như thế là ngư?i không biết ơn và đ?n ơn, không phải là ngư?i lương thiện. Thế nên, ngư?i đạo đức chân thật là ngư?i biết ơn và nhớ ơn sanh dưỡng của cha mẹ. Dù cho cha mẹ còn hay mất, mỗi mùa Vu Lan đến, ngư?i con hiếu thảo vì cha mẹ mà làm việc phước thiện để hướng tâm tưởng thiện lành đến với cha mẹ, mong cha mẹ được nhẹ nhàng hết khổ. ?ó là kẻ biết ơn và đ?n ơn mà thế gian thư?ng nói “Uống nước nhớ nguồn, ăn trái nhớ kẻ trồng cây?. Nhớ ơn cha mẹ là đạo đức căn bản vậy.

    Có lần Phật đi khất thực ở vùng mất mùa, dân trong làng ai cũng nghèo đói. Phật đi từ sáng đến trưa không có ngư?i cúng dư?ng, trong bát Phật không có thức ăn. Khi đó có một thầy tỳ kheo đem lá y mới của mình đổi được bát cơm, vôi vàng đem dâng lên Phật.

    Phật h?i:

    - Ông còn cha mẹ không?

    Tỳ kheo trả l?i:

    - Bạch Thế Tôn, con còn bà mẹ.

    Phật h?i:

    - Mẹ ông sáng nay có ăn cơm chưa?

    Tỳ kheo đáp:

    - Bạch Thế Tôn, con đổi một lá y chỉ được một bát cơm, con dâng lên Thế Tôn, mẹ con vẫn chưa có cơm ăn.

    Phật dạy:

    - Ngư?i đáng th? nhận bát cơm này là mẹ của ông.

    Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy Phật rất chú tr?ng đến đức hiếu thảo của con ngư?i. Nếu ngư?i tu hành không nhớ công ơn cha mẹ thì việc tu hành chỉ là việc làm ích kỷ, không có cơ bản đạo đức. Chúng ta tu là vì thương cha mẹ, thương thân bằng quyến thuộc, thương dân tộc, thương nhân loại, nên nỗ lực tu hành để rồi khuyên những ngư?i thân ngư?i sơ cố gắng tiến trên con đư?ng đạo đức, làm đẹp cho m?i ngư?i, làm đẹp cho quê hương xứ sở. ?âu phải vong ân cha mẹ, quên thân bằng quyến thuộc, phản bội quốc dân mà đi tu. Dù là ngư?i xuất gia hay tu sĩ tại gia đ?u phải lấy công ơn cha mẹ để làm gốc tu hành. Vì vậy, mỗi năm tới mùa báo hiếu, Phật tử quy tụ v? chùa, trước là đem lòng thành kính nguyện Tam Bảo gia hộ cho cha mẹ sớm được v? cõi Phật. Kế đó, vì cha mẹ mà làm lành tu thiện, cứu giúp ngư?i nghèo khổ và nhắc nhở khuyến khích hướng dẫn con cháu tiến trên con đư?ng đạo. ?ó là n?n tảng đạo đức đ?i đ?i không quên.

    Tăng Ni hiện tại không đủ tư cách như Phật dạy trong kinh Vu Lan. Nhưng dù sao đi nữa, một ngư?i tu ăn chay, b? ác làm thiện cũng có chút công đức lành góp phần với quí Phật tử, cũng hồi hướng cùng cầu nguyện cho cha mẹ. ?ó là cội nguồn của ngày lễ Vu Lan.

    Vì vậy, nếu đã là đệ tử của Phật, phải nhớ rằng tu với Phật không bằng tu với cha mẹ, Vì Phật đã giải thoát m?i khổ đau, dù cho chúng ta có đảnh lễ tán thán đến đâu, Ngài cũng bình thản mặc nhiên. Còn cha mẹ chưa hết phi?n não nên mỗi khi con cháu t? lòng hiếu thảo, biết nghĩ tưởng đến thì cha mẹ hoan hỷ sung sướng. Thế nên chúng ta thư?ng làm cho cha mẹ vui, chẳng phải chỉ lo lạy Phật cúng Phật mà quên không lo phụng dưỡng hiếu kính cha mẹ. Ngư?i tu như thế thì chưa đúng với tinh thần của đạo Phật.

    Ngư?i Phật tử muốn đ?n đáp công ơn của cha mẹ, trư?ng hợp thứ nhất khi cha mẹ còn sanh ti?n, muốn cho cha mẹ an vui trong hiện đ?i và an vui trong mai hậu, ngoài việc cung phụng nuôi dưỡng cha mẹ v? vật chất, nếu cha mẹ chưa biết đạo phải tạo duyên tốt khiến cho cha mẹ phát tâm tu hành b? ác làm lành. Vì ngư?i phát tâm lành làm việc lành mới kh?i đ?a ba đư?ng ác và sanh vào cõi thiện được an vui. Cho cha mẹ ăn ngon, mặc đẹp, ở sang, tuy là hiếu thảo, nhưng hiếu thảo đó chỉ tạm bợ không lâu dài, vì cha mẹ sẽ chết không còn hưởng dụng những thứ đó nữa. Tạo duyên lành cho cha mẹ hướng v? đư?ng thiện, thì chẳng những bảo đảm trong đ?i này ít khổ đau mà đ?i sau cũng hết đau khổ. Chính làm việc đó mới là hiếu chân thật. Vì vậy, Phật tử ai được vinh hạnh cha me còn tại ti?n, hãy ráng tạo đi?u kiện giúp cho cha mẹ tu hành, đó là cái hiếu lớn nhất.

    Trư?ng hợp thứ hai là khi cha mẹ quá cố rồi. Chúng ta không làm gì khác được, nên mới cúng dư?ng cầu nguyện hồi hướng phước lành cho cha mẹ được siêu thoát. ?ó việc làm cầu may chứ không bảo đảm kết quả được như ý. Nhi?u khi quí Phật tử nghĩ đến ngư?i chết mà quên hẳn ngư?i sống. ?ến rằm tháng bảy cúng kiến cầu nguyện cho ông bà tổ tiên được siêu sanh tịnh độ mà ông bà cha mẹ tại ti?n thì không để ý lo chăm sóc giúp đỡ để tiến tu. Như thế là không xứng đáng, không đúng với chữ hiếu trong đạo Phật.

    Trở lại, thần thông không cứu được khổ, không giải được nghiệp. Như chúng ta biết Tôn Giả Mục Ki?n Liên đã từng dùng thần thông qua lại trong không gian từ cõi này đến cõi khác một cách tự do. Nhưng đối trước quả báo nghiệp ác của mẹ Ngài, Ngài đành bó tay đứng khóc chứ không cứu được, đó là trư?ng hợp thứ nhất.

    ?ến trư?ng hợp thứ hai là chính bản thân Ngài khi trở v? già, một hôm đi khất thực qua chân núi, ngoại đạo lăn đá cho rớt xuống đè Ngài chết. Bình thư?ng có chuyện bất ổn xảy ra là Ngài dùng thần thông bay bổng, không ai hại được Ngài. Bây gi? nghiệp đến, thấy đá lăn từ trên xuống, Ngài dùng thần thông bay đi mà bay không được, nên bị đá đè chết. ?ể thấy, thần thông bất lực trước quả báo nghiệp ác của Ngài, thần thông cũng không giải được nghiệp của chính mình khi quả báo đến. Như vậy, luyện tập thần thông để làm gì?

    Song, tâm lý chung của Phật tử thì ưa thích thần thông với những tướng lạ thư?ng. Giả sử bây gi? quí vị đang ngồi nghe tôi nói pháp, ngoài kia có ngư?i đang vận thần thông bay lên dạo chơi trong hư không, quí vị sẽ cùng đua nhau xem h? trình diễn thần thông, chớ không thể ngồi yên mà nghe pháp. Vì bản chất con ngư?i là hiếu kỳ, ưa thích những đi?u khác lạ, còn những gì bình thư?ng đơn giản thì không ưa chuộng. Tu, nếu bảo dùng nghiệp ác của thân của miệng của ý, chuyển thành ba nghiệp thiện thì thấy thư?ng và khó lắm. Còn, nếu nói tôi có thần thông, ai muốn hết tội, tôi hóa ra nước Cam lồ rưới sẽ hết phi?n não, thì m?i ngư?i ham thích đua nhau xin nước cam lồ để tắm gội hay để uống cho hết tội. Vì ngư?i ta vừa hiếu kỳ vừa lư?i biếng, hễ thấy dễ khoẻ là làm. Vì vậy, nên dễ bị gạt vào dễ rơi vào mê tín tà giáo.

    Th?i ?ức Phật còn tại thế, có bốn ngư?i ngoại đạo tu chứng được ngũ thông:

    1. Thiên nhãn thông là thấy tất cả ngư?i vật gần hay xa.

    2. Thiên nhĩ thông là nghe khắp tất cả âm thanh lớn nh? gần xa.

    3. Tha tâm thông là biết được ý ngư?i khi mới khởi nghĩ chưa nói ra l?i.

    4. Túc mạng thông là biết được vô số kiếp v? trước.

    Bốn vị này biết mình sắp bị quỉ vô thư?ng đến bắt đi, nên mỗi ngư?i tìm cách để trốn thoát thần chết. Vị thứ nhất dùng thần thông bay lên hư không núp trong đám mây xanh. Vị thứ hai vận thần thông lặn xuống đáy biển. Vị thứ ba dùng thần thông chui vô lòng núi. Vị thứ tư thì chui trốn ở trong lòng đất. Tất cả bốn vị đ?u nghĩ rằng chỗ mình trốn, quỉ vô thư?ng không thể tìm được.

    Nhưng đến gi? thần chết đến thì vị thứ nhất ở trên mây hết thần thông rơi xuống nát thây. Vị thứ hai ở dưới biển hết thần thông ngộp chết nổi lên. Vị thứ ba ở trong lòng núi hết thần thông đá nứt đè chết. Vị thứ tư ở trong lòng đất hết thần thông bị đất sụp chôn thây luôn.

    ?ể thấy, tu chứng được thần thông muốn thoát chết vẫn không thoát được. Tu mà chứng được ngũ thông là đã trải qua quá trình tu tập không phải ngắn và dễ dàng, thế mà muốn thoát chết cũng không thoát được.

    Lại một trư?ng hợp nữa: Có một vị tu sĩ đạt đạo chứng được ngũ thông, thuyết giảng giáo lý rất hay cho đến tr?i ?ế Thích cũng đến nghe. Một hôm, tr?i ?ế Thích nghe giảng xong ra ngoài ngồi gốc cây khóc. Vị tu sĩ lấy làm lạ h?i:

    - Tai sao nghe giảng xong ông lại khóc, tôi giảng có chỗ nào ông không đồng ý?

    ?ế Thích đáp:

    - Không, Ngài giảng rất hay, vì tôi thấy Ngài sắp chết nên tôi thương khóc.

    Tu sĩ h?i:

    - Vậy phải làm sao cho tôi kh?i chết?

    ?ế Thích đáp:

    - Nếu Ngài muốn kh?i chết, hãy đến cầu cứu với ?ức Phật Thích Ca.

    Tu sĩ h?i:

    - ?ức Phật Thích Ca là ai và đang ở đâu?

    ?ế Thích đáp:

    - Ngài là một vị giác ngộ hoàn toàn sạch hết vô minh lậu hoặc, đang ở tịnh xá Trúc Lâm gần thành Vương Xá.

    Vị tu sĩ bèn vận thần thông bay đi tìm Phật. ?i d?c đư?ng, ông nghĩ rằng đi cầu Phật dạy nên có lễ vật để cúng dư?ng Ngài. Ông thấy bên đư?ng có những cây ngô đồng đang trổ hoa thật đẹp, bèn nhổ và cầm đến cúng Phật. Khi tới tịnh xá Trúc Lâm, thấy Phật đang thuyết pháp cho chúng tỳ kheo nghe, ông vào quì xuống dâng hai cây ngô đồng lên Phật và thưa:

    Thưa Thế Tôn, con xin cúng dư?ng Ngài hai cây ngô đồng và cầu xin Ngài dạy cho con phương pháp tu để kh?i chết.

    Lúc đó Phật không dạy gì hết, chỉ bảo:

    - Buông!

    Tu sĩ buông tay thứ nhất, ngã cây ngô đồng thứ nhất. Phật lại bảo:

    - Buông!

    Tu sĩ buông tay thứ hai, ngã cây ngô đồng thứ hai. Phật nói tiếp:

    - Buông!

    Tu sĩ sửng sốt thưa:

    - Hai tay con cầm hai cây ngô đồng, lần thứ nhất Phật bảo buông, lần thứ hai Phật bảo buông, con buông cây thứ hai là hết. Phật bảo buông nữa con không biết buông cái gì?

    Phật nói:

    - Ta đâu có bảo ông buông hai cây ngô đồng. Lần thứ nhất ta bảo ông buông là đừng chạy theo ngoại cảnh. Lần thứ hai ta bảo ông buông là đừng chấp sáu căn là ngã. Lần thứ ba ta bảo ông buông là không chấp sáu thức là ngã. Nếu ông buông hết ba cái đó rồi thì ông hết chết.

    Nghe Phật nói, tu sĩ nhận ra yếu chỉ, tu một th?i gian chứng A La Hán. Hết chết là không còn nghiệp dẫn đi trong luân hồi sanh tử, chứ không phải thân tứ đại hiện đ?i không hoại, không chết, phải hiểu rõ chỗ nầy. ?ể thấy, dù có tu có luyện thần thông đến đâu, mà chưa buông xả được cảnh thân và tâm thức thì cũng chưa thoát kh?i sanh tử luân hồi.

    Lại một ?ạo sĩ và một Thi?n sư, hai vị cùng đi chung một con đư?ng. ?ạo sĩ h?i Thi?n sư:

    - Thầy tư lâu chưa?

    - Lâu rồi.

    - Thầy chứng thần thông chưa?

    - Tôi tu không có thần thông. Vậy, đạo sĩ có thần thông không?

    - Có.

    Hai vị cùng đi tới một bến đò, ?ạo sĩ muốn thi thố thần thông cho Thi?n sư thấy bèn rủ:

    - Thôi chúng ta đi qua.

    ?ạo sĩ qua sông mà không đi đò. Thi?n sư nói:

    - Thôi, đạo sĩ cứ qua đi.

    ?ạo sĩ li?n vén áo đi trên mặt nước qua bên kia b?. Còn Thi?n sư thì đến bến đò mua vé lên đò, qua sông. Khi qua b? bên kia, ?ạo sĩ gặp lại Thi?n sư ra vẻ tự hào, nói:

    - Thầy thấy tôi không?

    - ?ạo sĩ tập luyện thuật đi trên nước mất bao nhiêu năm?

    - Hết hai mươi năm.

    Thi?n sư cư?i nói:

    - Công phu luyện tập 20 năm của đạo sĩ đáng giá bằng hai xu tôi qua đò!

    Tốn hai xu cũng đi qua sông được mà phải luyện tập hai mươi năm được thần thông cũng để qua sông, thì có giá trị gì??? Thi?n Tông không tr?ng thần thông, coi đó chỉ là trò biểu diễn vui chơi, không giải cứu được khổ đau của con ngư?i. Thế mà ngư?i đ?i không biết, rất hâm mộ nể phục thần thông.

    Trở v? nguồn, khi Thái tử Sĩ ?ạt Ta tu sắp thành đạo dưới cội cây bồ đ?, ma Ba Tuần biết Ngài sắp chứng đạo nên cùng nhau đến phá Ngài. Quân ma có tới 18 ức bao vây Ngài dưới cội bồ đ?. Ma bảo:

    - Sa môn mau đứng dậy.

    Thái tử lặng thinh không đáp, như thế đến ba lần. Ma h?i:

    - Sa môn sợ ta chăng?

    Thái tử đáp:

    - Ta không kinh sợ.

    Ma h?i:

    - Sa môn thấy bốn chúng binh của ta chăng? Ông chỉ một mình, không binh khí, đầu cạo, mặc y bày thân, lại nói không sợ?

    Thái tử đáp bằng bài kệ rằng:

    “Giáp nhơn, cung tam muội

    Tay cầm tên trí tuệ

    Phước nghiệp làm binh khí

    Nay sẽ phá quân ngươi?.

    Ma bảo:

    - Nếu không nghe theo l?i ta, ta sẽ làm cho thân hình ông tan thành tro bụi.

    Thái tử nói:

    - Ta tự xem xét trên cõi ngư?i ma và thiên ma, nhơn và phi nhơn cùng bốn bộ chúng của ngươi không thể động được một mảy lông của ta.

    Ma nói:

    - Sa môn, nay muốn cùng ta giao chiến chăng?

    Thái tử đáp:

    - Muốn được giao chiến.

    Bấy gi? Thái tử mặc áo giáp nhơn từ, Ngài dùng cung tam muội, tên trí tuệ, và binh khí phước nghiệp để giao chiến với ma quân.

    Ngày nay, chúng ta tu một mình ở nơi vắng vẻ có nhi?u ma, thì quí thầy dạy nên h?c thuộc các câu chú, v? những lá bùa để trừ tà ma, hoặc để con dao hay cái rựa bên cạnh phòng khi đối trị ma quái.

    Xưa, Phật chiến đấu với ma quân Ngài mặc áo giáp từ bi, cầm cung thi?n định, bắn tên trí tuệ và dùng phước đức làm binh khí để chiến đấu với quân ma.

    Chúng ta thấy ?ức Phật đơn độc một mình chỉ và sử dụng có bốn loại khí giới là từ bi, thi?n định, trí tuệ và phước đức mà chiến thắng được ma quân một cách vẻ vang. Sở dĩ Phật chiến thắng được ma quân là vì Ngài có tâm từ bi vô lượng bô biên không oán không thù ai, nên ma không hại được. Còn chúng ta thì lòng từ chưa bủa khắp, xử kỷ tiếp vật còn thân còn sơ nên ma tham ma sân có chỗ vào, vì vậy mà cứ mãi thua ma (dài dài); ?ó là yếu tố thứ nhất.

    Yếu tố thứ hai là tâm Phật luôn luôn an định, dù mà có hiện hình tướng kỳ quái thô bạo dữ dằn đến đâu, Ngài vẫn mặc nhiên không run không sợ nên ma không hại được. Bây gi? nếu chúng ta tu nếu gặp ma hiện vằn mặt đ? trong đêm tối, thì hoảng hốt chạy ra, không giữ được bình tĩnh đó là do tâm không an định, vì tâm không an định nên sợ và thua ma.

    Yếu tố thứ ba là với trí tuệ sáng suốt, Phật thấy rõ thân này không thật thì các tướng mạo của ma quỉ nào có thật! Nên không bị chi phối bởi ma. Chúng ta vì trí tuệ chưa sáng, thấy thân này thật, ma cũng thật, sanh tâm kinh sợ nên bị ma hại.

    Yếu tố thứ tư là phước nghiệp, ?ức Phật do công phu tu tập, làm lợi ích chúng sanh, phước đức kết nhóm nhi?u đ?i nhi?u kiếp nên ma không hại được. Chúng ta tu sở dĩ thư?ng gặp chướng nạn ma nạn là vì phước đức m?ng, sức tu tập yếu nên bị ma nhiếp được dễ dàng.

    Tôi thư?ng nói chúng ta tu đừng ỷ mình thông minh, đừng ỷ mình tài gi?i, cũng đừng ỷ mình khôn lanh là có thể hanh thông trên đư?ng tu tiến, mà phải xét công hạnh tu tập của mình. Nếu thấy phước đức mình cạn m?ng thì lo vun bồi cho được sâu dầy hầu giúp mình vượt qua m?i chướng nạn và tiến đến chỗ cứu cánh viên mãn. Vì có rất nhi?u ngư?i khôn lanh thông minh tài gi?i mà không tránh được chướng nạn khổ đau. Ngược lại, ngư?i có nhi?u phước đức thì vượt qua tất cả m?i chướng ngại, sự tu tập dễ dàng tiến mau được kết quả tốt.

    Chúng ta thấy, ?ức Phật khi chiến đấu với ma quân, chỉ dùng có bốn loại binh khí: Nhân từ là do tự tâm phát khởi lòng thương yêu tất cả m?i loài. Chánh định là do lóng lặng tâm tư mà được thanh tịnh, nh? tâm thanh tịnh nên trí tuệ phát sáng. Còn phước nghiệp là do công hạnh làm lợi ích cho m?i loài. Chính bốn đức ấy hóa giải sự nhiễu hại của ma quân ở chính mình. Như vậy, chúng ta vào đạo là phải giữ tâm không oán không thù lần lần để tâm lóng lặng cho trí tuệ phát sáng, và hàng ngày làm việc thiện lành lợi ích cho m?i ngư?i. ?ó là những đi?u căn bản không một ngư?i tu nào có thể thiếu được.

    Tóm lạ, tu theo đạo Phật chủ yếu là tránh ba nghiệp ác của thân miệng ý và tạo ba nghiệp lành. Vì nghiệp có sức mạnh đưa ngư?i tới chỗ khổ hay vui. Nếu tu mà nghiệp thức còn thì dù có chứng thần thông siêu việt đến đâu cũng không giải cứu được khi nghiệp báo đến. Vì thế, đạo Phật không tr?ng thần thông, mà sợ gây nghiệp ác khuyên tạo nghiệp lành. Thế nên m?i hiện tượng huy?n bí lạ lùng không phải là cái đích cho ngư?i tu Phật hướng đến. Ngư?i tu Phật chân chính là tự trau sửa mình để trở thành ngư?i tốt, nhân từ đức hạnh, tâm bình an, trí tuệ sáng suốt, hằng ngày làm lợi ích cho m?i ngư?i, đó là đi?u cơ bản, không hiếu kỳ, không lư?i biếng, không ỷ vào thần quy?n ma lực, tu như thế mới đúng với tinh thần của đạo Phật.

    (Hết)

  3. #3
    Junior Member
    Join Date
    Jun 2005
    Location
    Vietnam
    Posts
    29

    Default Những bài giảng của hoà thượng Thích Thanh Từ

    Thế nào là anh hùng?

    Hòa thượng Thích Thanh Từ

    "... Chí những toan xẻ núi lấp sông,
    Làm nên đấng anh hùng đâu đấy t?..." - Nguyễn Công Trứ

    Bạn là một thanh niên, bạn có chí khí anh hùng, và bạn tưởng tượng bạn sẽ là anh hùng. Vâng! Bạn sẽ là anh hùng. Nhưng phải làm thế nào để thành một "anh hùng thật sự". Tôi nói anh hùng thật sự, để bạn kh?i lầm những anh hùng chỉ có tên, có tiếng, có oai ở bên ngoài.
    ?ể dễ bàn luận, chúng ta cần hiểu nghĩa căn bản của hai chữ anh hùng. Anh hùng là gì? - Anh hùng là ngư?i tài năng xuất chúng, công to, đức cả khiến m?i ngư?i đ?u kính phục.

    Thế mà giữa xã hội này, mỗi ngư?i quan niệm anh hùng theo mỗi cách. Do đó nên khi ngồi chung nhau thảo luận, thì mỗi ngư?i đ?u tự vỗ ngực xưng ta đây là "anh hùng".

    Bác Phó vào xóm rượu trà, c? bạc ti?n lưng hết sạch mà lại say sưa, ngã b? té bụi. V? nhà vợ con cằn nhằn, bác lại nổi giận đùng đùng, trợn mắt phùng mang, đánh đập vợ con chạy tứ tán. Ra oai như vậy, bác thấy bác là anh hùng.

    Anh Hảo, trước mặt các cô thiếu nữ, anh vãi ti?n như cát để mua một trận cư?i. Và lúc đó, nếu có ai bình phẩm hành động cuồng dại của anh, anh quyết một mất một còn tranh hùng với kẻ ấy, để cho những nàng tiên kia thấy chí khí và tài năng của anh. Ở trư?ng hợp này, anh xem mạng sống nhẹ hơn bong bóng. Và dù phải lao mình vào hang beo, miệng c?p, anh cũng coi thư?ng. Vì anh cho làm được như thế là anh hùng.

    Ông Bạo, vì tranh hơn thua việc làm ăn với bạn đồng nghiệp mà sanh cãi vã, ông nổi nóng chạy v? nhà lấy bù lon, đến đập vào đầu ngư?i kia phun máu, rồi ông phải ngồi khám. Làm được vậy, ông cũng tự đắc mình là anh hùng.

    Cậu Tài, đắm mê tửu sắc, b? h?c hành, bị cha mẹ rầy mắng. Cậu tìm dao đâm h?ng tự tử. Thái độ đó, cậu thấy rất là anh hùng... Tóm lại, trong xã hội có vô số b?n "anh hùng rơm" như vậy.

    ?ến những kẻ có chút gan dạ, nhân th?i loạn lập bè, kết đảng, cậy thế, ỷ quy?n, tự xưng hùng, xưng bá, may ra được lúc đắc th?i, đắc thế, h? sẽ vỗ ngực xưng ta đây là anh hùng. ?ó là nhóm "anh hùng th?i cuộc".

    Sức mạnh của Lý Ngươn Bá, chuyển cặp chùy gần như lay tr?i, động đất, một tiếng hét muôn quân đ?u cúi rạp. Nhưng vì một cơn phẫn nộ không đâu, ông ném cặp chùy để tự sát. Tài cao chàng Lữ Bố, trước vạn quân không h? nao núng, giết kẻ địch như lấy đồø trong túi, thế mà vẫn đắm đuối vì sắc đẹp của ?iêu Thuy?n... Chinh phục hằng mấy triệu ngư?i, nhưng phải phủ phục trước một mỹ nhân, hay cơn phẫn nộ, là hạng "anh hùng sức kh?e".

    Lấy tiết nghĩa làm mục tiêu, giàu sang không thay lòng, lâm nguy không nhụt chí, thành công mà mất tiết nghĩa không màng, vong thân mà còn tiết nghĩa mới toại, đó là hạng anh hùng tiết nghĩa. Ngư?i điển hình cho hạng anh hùng này, ta thấy có Quan Vân Trư?ng th?i Tam quốc Trung Hoa. Vân Trư?ng lúc ở với Lưu Bị cũng như khi v? với Tào Tháo, lòng vẫn không đổi thay. ?ánh với Huỳnh Trung trăm hiệp không phân thắng bại, khi ngựa sẩy chân ném Huỳnh Trung xuống đất, Ngài li?n dừng đao, không giết kẻ sa cơ. Tào Tháo là kẻ thù nguy hiểm, mà lúc thất thế lội bộ trong nẻo Huê Dung, Ngài cam chịu tội, để tha ngư?i cùng lộ. Cho đến đi đư?ng cái, v? đư?ng cái, thà chết chứ không khiếp nhược. Những cử chỉ ấy, những thái độï ấy, Ngài đã hiển nhiên thành một vị anh hùng của ? ?ông. Nói v? kh?e, Ngài đâu hơn Lữ Bố; nói v? trí, Ngài sao bằng Khổng Minh. Thế mà, m?i ngư?i đ?u sùng thượng Ngài là vị Thánh, kính cẩn tôn th? Ngài. Ngài là một vị anh hùng bất tử trong hiện tại cũng như suốt vị lai. Trong bài ca khen Ngài có câu:

    "... Trung nghĩa tham thiên địa. Anh hùng quán cổ kim..."

    Ngài chỉ tiết chế phần nào lòng tham, để đưa đ?i Ngài đi theo chánh nghĩa, mà được m?i ngư?i quí chuộng dư?ng ấy; huống nữa, ngư?i tiết chế toàn vẹn tham, sân, si để đem đ?i mình phụng sự cho nhân loại, thì cao quí biết ngần nào!

    Lão Tử nói: "Thắng nhân giả lực, tự thắng giả cư?ng."

    Thực vậy, thắng ngư?i chỉ là vấn đ? sức kh?e hay mưu chước xảo quyệt. Anh yếu tôi mạnh, tôi có thể lấn át được anh; anh thật thà chất phác, tôi mưu thần chước quỉ, tôi sẽ hơn được anh. Nhưng đó chỉ là vấn đ? bên ngoài. V? nội tâm, một lần tôi hơn anh, là một lần tôi đã thua tôi. Vì anh yếu, tôi mạnh, tôi ỷ sức mạnh hiếp ngư?i yếu, đó là lòng "khinh mạn" đã làm chủ tôi. Anh thật thà, tôi xảo quyệt, ý trí khôn xảo của mình, tôi lư?ng gạt anh, là tôi đã làm nô lệ cho lòng "tham lam". Tôi lấn át, lư?ng gạt anh, anh thua tôi nhưng chưa hẳn là anh phục tôi. ?ể lòng "khinh mạn", "tham lam" làm chủ, tôi đã thật sự đầu hàng nó. Vì thế, thắng ngư?i chưa phải là mạnh.

    Thắng mình mới thật mạnh; trước một vẻ đẹp yêu ki?u, bạn giữ lòng không xao xuyến. Sắp nắm trong tay một mối lợi khổng lồ nhưng không hợp đạo nghĩa, bạn b? qua không chút hối tiếc. ??i bạn hoàn toàn trong sạch mà bỗng nhiên một đứa thất phu vô cớ thóa mạ bạn, lúc đó bạn vẫn giữ lòng an tịnh không chút rạo rực... Những việc đó bạn nghĩ có dễ làm chăng? Ngư?i tầm thư?ng có thể làm được không? - Chắc bạn cũng đồng ý như tôi, ngư?i thắng được lòng mình một cách quả cảm, đòi h?i phải có một nghị lực phi thư?ng, một bản lĩnh xuất chúng. Vì thế, ngư?i thắng được lòng mình mới thật là ngư?i mạnh.

    ?ây tôi giới thiệu bạn một phương pháp làm "anh hùng thật sự", "anh hùng muôn đ?i". Muốn làm vị anh hùng này, trước bạn phải tập tu đức nhẫn nhục. Nghe nói đến nhẫn nhục, bạn đã bật cư?i!... Khoan! khoan! Bạn đừng cư?i vội. Tôi biết bạn sẽ bảo: "Tôi thanh niên đâu phải như những ông già bạc nhược, mà mỗi cái bảo phải nhẫn nhục." Vâng! Bạn là thanh niên, nhưng bạn đừng lầm hiểu nhẫn nhục là hèn yếu khiếp nhược. Nhẫn nhục là một "khả năng chịu đựng". Có chịu đựng được m?i thử thách, m?i thống khổ, m?i bực d?c... ngư?i ta mới giàu nghị lực, mới đủ kinh nghiệm, mới tiến lên bậc Hi?n, Thánh và xứng đáng là anh hùng.

    Một em bé ôm tập đến trư?ng, nếu không chịu đựng nổi sự rầy phạt của ông thầy, em có thể biết chữ chăng? Một nhà thương mãi, nếu không chịu đựng được tiếng chê khen của khách hàng, những lỗ lã, nhà thương mãi ấy có làm giàu được không? Một kỹ nghệ gia, nếu không chịu đựng được sự hư hao thất bại, sự thắc mắc của nhân công, có thể lập nên những xí nghiệp vĩ đại chăng?... Tóm lại, ở giữa xã hội này, trong mỗi ngành, mỗi ngh?, nếu ngư?i không có sức chịu đựng, thì không làm được việc gì cả.

    Chịu đựng được ngoại cảnh chưa phải khó, chịu đựng được nội tâm mới thật ngàn lần khó hơn. Tôi đang ngồi chơi, vô cớ một ngư?i đến thóa mạ tôi. Khi ấy, tôi chửi mắng lại h? là khó? Hay tôi giữ lòng phẳng lặng không cho cơn giận dấy lên là khó? Ngư?i chửi mình, mình chửi lại, việc ấy trẻ con lên ba cũng thư?ng làm. Ngư?i chửi mình, mình vẫn giữ thái độ bình thản, lòng không rạo rực, mới thực khó. ?i?u này, chỉ những bậc Thánh nhân, những hạng anh hùng mới làm được. Muốn làm anh hùng, bạn phải làm những việc các bậc anh hùng đã làm. Còn việc hàng ngày của trẻ con ấy, bạn nên tránh xa; nếu bạn làm theo, bạn đã trở thành trẻ con nốt!

    Chắc bạn sẽ băn khoăn h?i tôi: Tại sao các bậc Thánh nhân chịu đựng được những cái khó chịu đựng ấy? - Thưa bạn! bởi các Ngài dồi dào nghị lực, sáng suốt nhận định lẽ phải nên chịu đựng rất dễ dàng. Bằng chứng, đức Thích-ca một hôm đang giảng đạo, bỗng một kẻ ngoại đạo đến nhục mạ Ngài. Ngài yên lặng không đáp, gương mặt tươi tỉnh như không. Nói mà không ngư?i đáp, khác nào nhóm lửa giữa hư không, kẻ ngoại đạo bực tức h?i Ngài: "Tại sao tôi nhục mạ ông, mà ông không trả l?i?" Phật ung dung đáp: "Này ngươi! Ngươi đem một món quà đến cho ta, ta không nhận, món quà ấy v? ai?" Ngư?i ngoại đạo đáp: "Tôi cho ông, ông không nhận là v? tôi." Phật bảo: "Cũng thế, ngươi nhục mạ ta, ta không nhận thì ngươi tự chuốc h?a vào mình." Một hôm đi dạo phố, bạn gặp ngư?i điên rượt đánh bạn. Trư?ng hợp đó, bạn nghĩ sao? ?ánh lại h? chăng, hay chạy tránh h?? - Nếu bạn nhận bạn là ngư?i trí, bạn chỉ yên lặng lánh xa h?. Vì h? đã là điên mà mình chống cự h?, mình cũng điên nốt. Cũng thế, giữa đ?i này những kẻ gây sự vô cớ, khác nào ngư?i điên kia. Ta là ngư?i trí nên tránh h?, mà không nên chống đối.

    Ngư?i tu đức nhẫn nhục không những chịu đựng những cơn phẫn nộ không cho dấy khởi, mà bất cứ đi?u gì làm cho tâm hồn xao xuyến rạo rực đ?u chịu đựng để dằn ép chúng trở v? trạng thái yên tĩnh. Nhẫn nhục là một cách súc tích khí lực đi?u khiển thân tâm mình. Ngư?i làm chủ được mình là một sức mạnh vô biên. Phật dạy: "Thắng một vạn quân, không bằng thắng mình, thắng mình mới là chiến công oanh liệt." (Kinh Pháp Cú)

    Ngư?i đ?i chỉ mong chinh phục kẻ khác, chinh phục ngoại cảnh mà quên đi nội tâm. Khác nào con trong nhà không dạy, không răn, mà đi dạy răn con ngư?i hàng xóm, thật là một việc viển vông. Bắt nạt ngư?i cung kính, tuân lệnh mình, mà mình nô lệ thất tình lục dục, thì còn tai hại nào to hơn! Ông A có uy quy?n, có thế lực, ai cũng sợ, cũng khiếp, bảo đi?u gì ai cũng phải theo. Như vậy nếu ông A bị nô lệ lòng tham, chúng ta thử nghĩ, những kẻ dưới tay ông sẽ là gì? - Phải chăng sẽ là những con chó săn đang lao mình trong rừng rậm. Trong xã hội này, nếu ai cũng muốn tạo uy quy?n bên ngoài, mà không thắng được bên trong, thì xã hội sẽ ra sao?

    Tóm lại, tạo uy quy?n bên ngoài tuy khó, nhưng đã lắm ngư?i tạo được. ?i?u phục nội tâm là chuyện khó gấp bội lần hơn, chỉ những bậc Thánh nhân, những vị anh hùng mới làm được. Vì thế, đức Thích-ca chưa từng cầm gươm lên ngựa chinh phục một ai, chỉ ngồi tĩnh t?a dưới cội bồ-đ?, chuyên gạn l?c nội tâm, mà Ngài đã được hiệu "?i?u Ngự Sư" hay đấng "?ại Hùng ?ại Lực". Ngài là một vị "Anh hùng muôn đ?i". Tôi mong bạn, một thanh niên của nước Việt Nam, bạn hãy đắn đo cẩn thận, trước khi bạn tập làm "anh hùng".

    (Hết)

  4. #4
    Junior Member
    Join Date
    Jun 2005
    Location
    Vietnam
    Posts
    29

    Default Những bài giảng của hoà thượng Thích Thanh Từ

    Thanh niên với việc đi chùa

    Hòa thượng Thích Thanh Từ

    Hôm nay đem việc đi chùa mà bàn với các bạn thanh niên thật là một chuyện rất tầm thư?ng. Thưa bạn! Tôi lại thích nói những chuyện tầm thư?ng ấy, vì nó rất gần chúng ta, mà đã bị nhi?u ngư?i lãng quên đi.

    Nếu một hôm có ngư?i đến m?i bạn đi chùa, chắc bạn sẽ cau mày lộ vẻ khó chịu, nếu không bĩu môi kiêu ngạo. Vì bạn thanh niên cho việc đi chùa là việc của những ngư?i giàu lòng tín ngưỡng, việc của bà già, ông cụ, còn thanh niên là những con ngư?i khoa h?c thực tế mà ai đi làm việc ấy. Quan niệm đó có thể đúng với ngư?i không hiểu ý nghĩa đi chùa, e không đúng với những ngư?i đã hiểu ý nghĩa đi chùa.

    Thưa bạn! Trong nhà Phật mỗi việc làm, mỗi hành động đ?u có ý nghĩa của nó, đáng tiếc có một số tín đồ không chịu tìm hiểu, nên việc làm sai lạc, gây sự hiểu lầm cho khách bàng quan. Vì thế, tôi cần biện bạch ý nghĩa đi chùa để các bạn biết qua.

    ?i chùa có những ý nghĩa:

    • Chùa là nơi th? cốt, tượng của chư Phật - ngư?i từ bi và giác ngộ đã viên mãn - Phật tử đến chùa là t? lòng kính mến, sùng thượng gương cao cả của Ngài mà h?c đòi bắt chước theo, như châm ngôn ta có câu: "Tr?ng thầy sẽ được làm thầy" vậy. Bạn một phen bước chân đến cổng chùa là trong ký ức bạn đã quay lại đức hy sinh cao cả, gương trí tuệ sáng ng?i của Phật Tổ rồi. Bước vô chánh điện, nhìn lên chân dung của Phật, bạn sẽ thấy cặp mắt hi?n lành, vẻ mặt từ bi của Ngài hình như lúc nào cũng chực đưa tay cứu vớt chúng sanh đang đắm chìm trong đau khổ. Chỉ chừng ấy thôi, bạn cũng đã thấy hình dáng Phật gây cho bạn một ấn tượng tốt lành, một gương sáng cao quí. Bạn đi đến chùa để nhớ lại công hạnh vị tha không b? bến, đức độ hỉ xả vô biên giới của Phật mà bắt chước theo, chớ đâu phải đi chùa để lễ bái, để khấn nguyện. Như các nhà ái quốc hằng đến thăm lăng, miếu các công thần. Không phải các ông đến đó để xin xăm, để khấn vái, cầu sự ủng hộ cho mình, mà để ôn lại cuộc đ?i oanh liệt của các Ngài qua những tấm bia, chiếc mão... cho lòng ái quốc của mình được nồng nhiệt thêm.

    • Phật thuyết pháp hơn ba trăm hội, những l?i vàng ng?c ấy được ghi chép lại thành ba tạng kinh điển, trong ấy chứa đựng một n?n triết lý cao siêu, một biển từ bi bát ngát. Bạn đến chùa để h?c h?i giáo lý, qua l?i chỉ dẫn của các nhà sư. Vì bạn là một thanh niên Việt Nam, bạn không thể chối cãi được ảnh hưởng ít nhi?u của đạo Phật, một đạo cổ truy?n của dân tộc mà ngư?i Việt Nam đã nhìn nhận là đạo ông bà. Hơn nữa, đạo Phật là một tôn giáo lớn nhất, một n?n triết lý cao nhất của ? ?ông, bạn là một thanh niên trí thức ? ?ông, không có lý do gì bạn không biết. Nếu bạn nói không biết thì chẳng hổ với những h?c giả Âu Tây đang hướng v? ? ?ông để nghiên cứu ấy sao? Hoặc bạn viện lẽ: "Tôi ở nhà đ?c sách Phật thì cũng hiểu được, cần gì phải đi đến chùa." Thưa bạn! ?i?u ấy chưa hẳn là đúng. Vì sao? Vì bạn đang bận sự h?c hành hoặc đang lo sanh kế, th?i gi? đâu bạn nghi?n ngẫm kinh sách, nếu có th?i gi? thì cũng rất eo hẹp. Chắc bạn cũng thừa hiểu kinh điển của nhà Phật như biển cả bao la, n?n triết lý Phật giáo như tr?i cao thăm thẳm. Muốn thấu hiểu, ngư?i ta phải chuyên h?c cả năm, mư?i năm mà chưa hẳn là đã đạt được; phương chi nằm nhà đ?c qua vài ba quyển sách mà có thể thấu triệt được ư? Lại nữa, thà rằng bạn không hiểu gì v? Phật giáo còn hơn là bạn hiểu không đúng chân tinh thần của Phật giáo. Vì sự hiểu sai lạc sẽ làm giảm giá trị của Phật giáo và gây cho những ngư?i chung quanh một quan niệm sai lầm, nên không hiểu thì thôi, có hiểu cần phải hiểu cho đúng. Do đó, muốn hiểu Phật giáo, bạn cần đến chùa nh? những vị sư h?c rộng giáo điển giảng dạy cho, có phần bảo đảm hơn.

    • Trong những ngày đem hết tâm lực tranh đấu với đ?i, bạn nghe đầu óc nóng ran, tâm trí quay cuồng, bạn muốn tìm một nơi giải trí cho nó êm dịu lại. Hoặc bạn đến rạp chiếu bóng. Ở đây bạn thấy nghẹt cả ngư?i, hơi ngư?i đã khiến bạn nghe mệt. Nếu cố gắng mua vé vào cửa, bạn cũng thấy trên màn bạc toàn là sự tranh đấu, giết chóc, khổ vui, rốt cuộc chỉ làm cho thần kinh bạn thêm căng thẳng. Hoặc bạn đến nhà hàng để tiêu khiển bằng những chung rượu, chén trà. Nhưng vừa ngồi lại, bạn đã nghe l?i bàn bạc, tiếng cãi vã v? hơn, thua, khôn, dại của những ngư?i lân cận, khiến bạn phải nhức đầu. Như thế cũng là một trư?ng tranh đấu, tranh đấu bằng lý thuyết. Bạn sẽ đến và đến nhi?u nơi nữa, nhưng ở đâu rồi cũng gây thêm cho bạn một ý niệm so sánh, tranh đấu. Chi bằng, bạn đi thẳng đến chùa, không khí ở chùa sẽ ru êm, xoa dịu tâm hồn bạn. Ở đây, bạn sẽ thấy cả một tr?i thanh tịnh. Cổng chùa rêu xanh phủ kín, mặc cho nắng táp mưa sa, ngôi chùa đứng lặng im trong không gian tịch mịch. Có nghe chăng, chỉ những tiếng gió thì thào trên ng?n dương như l?i giảng đạo của đức Mâu-ni hơn hai nghìn năm còn v?ng lại, tiếng chuông ngân nga nhịp nhàng hòa theo gió, rồi tan lần trong không gian lặng lẽ như đem lòng từ bi chan rải khắp trần gian và tiếng Mô Phật - thay cho l?i chào - của các nhà sư vừa hi?n hòa, vừa thanh thoát. Ở đây, bạn không làm gì tìm ra được một dấu vết tranh đấu, nếu có chỉ là sự đấu tranh nội tâm của những con ngư?i cầu tiến. Sau vài mươi phút ở chùa, dù tâm hồn bạn có cuồng nhiệt đến đâu cũng tan biến dần trong không gian tĩnh mịch như ng?n lửa hồng đang cháy sẽ tắt lịm đi sau một cơn mưa mát dịu.

    • Hoặc trong những lúc chạy đua với đ?i, bạn đã gặp phải những bức tư?ng chắn lối, hoặc bị sa chân vào cạm bẫy của đ?i, bạn đang hằn h?c, đau buồn. Bạn cứ đi ngay đến chùa vì ở đây là nguồn an ủi vô biên của chúng sanh, là suối nước cam lồ để diệt trừ nhiệt não. Vào chùa, bạn sẽ thấy đức Thích-ca trang nghiêm ngự trên đài sen, đức Di-lặc tươi cư?i thản nhiên trong khi bị b?n lục tặc ch?c tai, móc miệng... , đức Di-đà kiên nhẫn sẵn sàng đưa tay chực cứu độ chúng sanh, trong khi chúng vẫn còn lặn hụp trong biển ái. Qua những hình ảnh ấy, bạn đã thấy thế nào? Và gợi cho bạn những cảm giác gì? ?ức Phật Thích-ca ngự trên đài sen là đã nói "Ngài dấn thân trong trần tục mà vẫn trong sạch, siêu thoát, không bị mùi trần tục làm nhiễm ô". ?ức Di-lặc cư?i thản nhiên, trong khi b?n lục tặc phá phách, để nói rằng "Ngài sẵn sàng tha thứ, vui vẻ tha thứ và mãi mãi tha thứ tất cả những cái gì mà chúng sanh đã làm cho Ngài rối rắm, đau khổ". ?ức Di-đà đang duỗi tay cứu độ chúng sanh, mà chúng sanh chưa hướng v? Ngài, để nói lên rằng "lúc nào Ngài cũng kiên trì cứu độ chúng sanh, mặc dù chúng đang còn mải mê theo trần tục". Và còn, còn rất nhi?u hình ảnh nữa, tôi không thể kể hết. Nếu bạn biết rõ ý nghĩa khi qua những hình ảnh ấy, bạn sẽ nghe cõi lòng mát lại, quả tim bạn đập đ?u và bao nhiêu nỗi buồn phi?n đã tan biến tự bao gi?.
    • ?ó là chưa nói bạn có diễm phúc thấm nhuần giáo lý. Nếu bạn có duyên lành, gặp một nhà sư đức hạnh, bạn sẽ được tắm mát trong dòng suối từ bi, bạn sẽ bừng tỉnh dưới ánh sáng giác ngộ qua l?i giảng giải của nhà sư rút trong giáo điển. Thế là, còn sự buồn phi?n nào đeo đẳng trong tâm hồn bạn mà không tan vỡ?

    Cho nên đi chùa không phải chỉ vì sự cúng lạy khẩn cầu, mà để noi theo gương lành của Phật, cải đổi tự thân, để h?c h?i giáo lý, tu sửa tâm tánh, để lắng lặng tâm hồn khi đang quay cuồng vì đấu tranh, để xoa êm, tưới dịu phần nào ng?n lửa tức giận, vết thương đau khổ.

    Cũng có ngư?i viện lẽ rằng: "Tôi ở nhà, tôi vẫn th? Phật để h?c theo gương Ngài, tôi cũng xem kinh để tu sửa tự tâm... thì còn hơn đi chùa." ?ành rằng ở nhà có th? Phật, có xem kinh, nhưng làm sao bằng khung cảnh trang nghiêm ở chùa, l?i nhắc nhở chân thành của các nhà sư. Chúng ta chưa phải là bậc "sanh nhi tri chi" thì cần phải nh? thầy lành bạn tốt, hoàn cảnh thuận tiện làm trợ duyên bên ngoài, mới đủ sức cải đổi những cái xấu dở của mình.

    Hoặc ngư?i ta không chịu đi chùa bởi những lý do:

    - Vì cửa từ bi quá rộng cho nên có một ít ngư?i lợi dụng đó làm kế sinh nhai, hoặc để giấu những hành tung đê tiện. Do đó đã xảy ra nhi?u việc không hay, làm hoen ố chốn thi?n môn thanh tịnh. Vì vậy, có một ít ngư?i sợ đến chùa bị lợi dụng hoặc bị xấu lây. Thưa bạn! Bất cứ một tôn giáo, một đoàn thể nào cũng có những con chiên ghẻ lẫn trong ấy. Nếu bạn vì thấy một vài cái dở mà chấp nê thì tránh sao kh?i cái lỗi "vơ đũa cả nắm". Hơn nữa, bạn là ngư?i có h?c thức, một hành động, một cử chỉ bất chánh bạn đã thấy, tội gì bạn phải sợ như vậy.

    - Hoặc có ngư?i nói: "?ến chùa nghe những đi?u tội phước, thấy gương từ bi của Phật sợ v? nhà chán ngán việc làm ăn - việc làm ăn lợi mình hại ngư?i - nên không dám đi chùa." Nói thế là cùng! Bạn thử nghĩ, có ai sợ ngư?i ta chỉ l? trên mặt mình không? Nếu được ngư?i ta chỉ cho mình, có lợi hay có hại? Nếu vì lý do như vậy mà không đi chùa thì tôi cũng không biết l?i gì mà bàn được.

    Nói thế cũng đã dông dài rồi. ?ể kết thúc lại, ý nghĩa đi chùa là để gợi lại cho chúng ta thấy những gương sáng cao cả để mở rộng kiến thức, để gội rửa những bụi nhơ phi?n não, để xoa dịu những vết thương đau. Sự đi chùa như vậy có gì là huyễn hoặc nhuộm mùi mê tín, không thích hợp với óc khoa h?c thực tế của thanh niên đâu? Theo tôi thiết nghĩ: Các bạn thanh niên phần nhi?u tâm hồn sôi nổi bồng bột, thiếu đức bình tĩnh, thiếu chí kiên nhẫn, các bạn cần phải siêng đi chùa hơn hết mới phải. Vì khung cảnh tịch tịnh của nhà chùa sẽ giúp các bạn mát dịu phần nào nhiệt khí, thấy gương nhẫn nại hy sinh của Phật, các bạn sẽ tăng thêm phần kiên chí. Nghe được giáo lý của Phật sẽ giúp cho phần tư tưởng của các bạn được cao siêu. Như vậy sự đi chùa há vô bổ hay sao?

    (Hết)

  5. #5
    Junior Member
    Join Date
    Jun 2005
    Location
    Vietnam
    Posts
    29

    Default Những bài giảng của hoà thượng Thích Thanh Từ

    Tuổi trẻ với vấn đ? Hổ Thẹn

    Hòa thượng Thích Thanh Từ

    Nói đến hổ thẹn, đa số thanh niên hiện th?i cho đó là tánh của đám thiếu nữ th?i "khuê môn bất xuất" còn lưu lại. Những cử chỉ e lệ, rụt rè, nhút nhát là biểu hiện của tính hổ thẹn. Vì thế với cái th?i văn minh này phải thủ tiêu tính hổ thẹn ấy đi. Nhưng với Phật giáo, tính hổ thẹn lại được đ? cao. Hổ thẹn là chiếc áo trang sức đẹp nhất của ngư?i tu. Hổ thẹn là động cơ tiến thủ trên đư?ng hành thiện. ?ể giải quyết nghi vấn này, chúng ta thử xét lại coi tại sao?

    Sở dĩ thanh niên hiện th?i đòi tiêu diệt tính hổ thẹn, vì hiểu hổ thẹn là mắc cỡ. Một thiếu nữ bất ng? gặp anh chàng thanh niên thì bước đi khóm róm, l?i nói ấp úng, lắm khi lại kiếm chỗ trốn là khác. Bởi sự rụt rè nhút nhát ấy khiến con ngư?i mất cả tính tự nhiên.

    Tại sao ngư?i ta lại hay mắc cỡ? Vì những ngư?i ấy không có sức tự chủ, một khi xúc cảnh đột ngột, hoặc bị ai chăm chú đến, đâm ra luống cuống, mất bình thư?ng. Như trước con mắt chăm chú nhìn của ngư?i, h? phải cúi mặt chẳng hạn. Con ngư?i không tự chủ ấy, dù việc phải việc quấy, h? cũng thấy ngại ngùng sợ sệt trước khi nói hay làm.

    Hổ thẹn không phải thế. Vì hổ là hổ với mình, thẹn là thẹn với ngư?i. Mỗi khi nghĩ đến việc quấy, ta xấu hổ tự trách rằng: Ta là con ngư?i có đủ nhân phẩm thế này, được trí khôn thế kia, mà đi làm đi?u quấy vậy sao? Lại vì e thẹn chúng bạn phê bình, chỉ trích, nên vừa nghĩ đến việc quấy, ta dừng ngay. Vì thế hổ thẹn là then chốt của cánh cửa tội lỗi. Duy thức h?c liệt hổ thẹn vào nhóm thiện tâm sở. Hổ thẹn là một động lực ngăn đi?u quấy, dứt những sự lỗi lầm. Nó rất thiết yếu, quan tr?ng đối với ngư?i dứt ác, tu thiện.

    Khi có nghĩ sai, làm quấy, mới có hổ thẹn. Nếu không nghĩ sai làm quấy, bao nhiêu ngư?i, hoặc ai đi nữa vẫn không có hổ thẹn. Hổ thẹn là di sản của tính tự chủ, tự tr?ng. Con ngư?i tự chủ nên vừa nghĩ quấy là bị lương tâm dầy vò hình phạt ngay. Bởi biết tự tr?ng nên rất thẹn thuồng, không muốn để ai chỉ trích, quở trách mình. Vì thế, hổ thẹn không có nghĩa là mắc cỡ. Nếu có, chỉ là một khía cạnh nào thôi.

    Con ngư?i, nếu không biết hổ thẹn thì còn gì nhục nhã bằng. Vì chính h? không biết xấu hổ với những hành vi bất chánh, lại không sợ ngư?i phê bình chỉ trích, kẻ ấy còn việc xấu nào mà không dám làm, đi?u ác nào mà không dám dự. Cá nhân h? ngày càng rơi sâu xuống hố tội lỗi. Không biết hổ thẹn thì có bao gi? h? thức tỉnh ăn năn. Gia đình nào mắc phải một đứa con như thế, thật là đại vô phúc. Kẻ ấy gần ai, ngư?i ta đ?u nh?m gớm tránh xa, như tránh xa con chuột ghẻ. Những việc thương luân bại lý, những việc tàn ác đê hèn hàng ngày diễn ra trong xã hội, đ?u do những hạng ngư?i này chủ động. Nếu trong một xã hội mà có nhi?u ngư?i như thế, thật là một tình trạng bi đát vô cùng của xã hội ấy. ?ức Phật dạy rằng: "Nếu con ngư?i không biết hổ thẹn thì trên thế gian này không còn biết phân biệt cha mẹ, anh, em, lớn, nh? cùng với loài cầm thú không khác." -- (Kinh Tăng Nhất A-hàm, phẩm Tàm Quí)

    Trái lại, ngư?i biết hổ thẹn là ngư?i cao thượng, liêm khiết. Do biết hổ thẹn đối với bản thân, ngư?i ta cố tránh lỗi, dứt quấy để bảo tồn danh dự cá nhân mình. Như cậu A một hôm thấy bạn b? quên cây bút chì trên bàn h?c, cậu định ý lấy giấu để xài. Nhưng cậu bị lòng hổ thẹn quở trách: mình như thế này mà tham à! Nếu bạn nhìn thấy cây bút chì thì phải nói làm sao? Và còn mặt mũi nào thấy chúng bạn... Vì thế, hôm sau vào lớp, A đem cây bút chì trả lại cho bạn.

    Lại nữa, tính hổ thẹn chẳng những cải thiện con ngư?i xấu trở thành tốt, mà còn làm động cơ thúc đẩy con ngư?i tiến bộ trên đư?ng h?c vấn, cũng như trong các công nghệ. Như một hôm vào gi? trả bài thầy kêu B lên, rủi hôm ấy cô bận việc, h?c bài không thuộc, lên đ?c chữ đặng chữ mất, lộn đầu lộn đuôi... chúng bạn cư?i ầm lên! Thầy giáo cũng quở trách. Hổ thẹn quá, từ đó v? sau dù bận việc gì, cô cũng rán h?c cho thuộc, không dám b? một bài nào. Thực vậy, sự tranh đua h?c tập, sự cải tiến các ngành kỹ nghệ, đ?u phát nguyên từ tâm hổ thẹn mà ra.

    Những chứng cớ đơn sơ ấy, có thể cho ta thấy sự có mặt của tính hổ thẹn nơi con ngư?i nào, ngư?i ấy sẽ tốt và tiến cả m?i mặt.

    Nơi cá nhân tính hổ thẹn đã đóng vai quan tr?ng dư?ng ấy, với gia đình và xã hội, hổ thẹn cần thiết thế nào? Bảo vệ được cang thư?ng, luân lý, giữ được gia thanh quốc túy đ?u nh? tánh hổ thẹn cả. Như một chàng thanh niên con nhà lễ giáo, gặp lúc vận cùng buộc phải xa quê hương tìm sanh kế. Khi ấy chàng phải sống trong cảnh chung chạ với b?n bất lương, chúng xúi giục chàng góp tay vào việc trộm cướp với chúng. Nhưng chàng nhất mực từ khước, vì chàng nhớ đến danh giá, thể thống của chàng và ông cha chàng. Nhi?u khi sự sống quá thiếu hụt, chàng vừa nghĩ nên nhập b?n với chúng để sống, li?n đó chàng thấy xấu hổ, tự trách: danh giá ta thế này, tông môn ta thế ấy mà đi ăn trộm à? Thật là nhục nhã hổ thẹn! Nh? đó, chàng dừng được ý niệm quấy, thà chịu chết chớ không làm đi?u nhục nhã.

    Biết giữ gìn phẩm giá mình, biết tôn tr?ng thanh danh tổ tiên mình, những con ngư?i ấy ở trong xã hội không bao gi? dám làm đi?u phi pháp. Một ngư?i như thế, trăm ngàn ngư?i như thế, thì xã hội này có thể nói là cảnh Cực Lạc. Muốn xây dựng xã hội tốt đẹp, trật tự mà phủ nhận tính hổ thẹn, thực là kẻ muốn có quả cam mà gieo hạt ớt. Bởi nhằm mục đích xây dựng xã hội, nên Phật giáo rất chú tr?ng phát huy tính hổ thẹn.

    Tuy thanh niên là tuổi cần phải có nhi?u hổ thẹn và gắng nuôi nó càng lớn càng hay. Vì thanh niên là tuổi cầu tiến, nếu thiếu hổ thẹn tức nhiên động cơ tiến thủ đã mất. Tương lai xã hội ở nơi thanh niên, muốn biết xã hội ngày mai tốt xấu thế nào, cứ nhìn thẳng vào thanh niên hiện tại thì rõ. Mà đi?u kiện cần thiết tạo thành một thanh niên tốt, một phần lớn là do tính hổ thẹn. Vì thế, chúng ta có thể kết luận rằng: Thiếu hổ thẹn, thanh niên dễ trở thành ác độc; thiếu hổ thẹn, xã hội sẽ chìm trong đen tối của dục v?ng.

    (Hết)

  6. #6
    Member
    Join Date
    Jul 2005
    Posts
    78

    Default

    hay thiệt ,

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts