PDA

View Full Version : Giao thừa San Jose: Lễ hội tại các chùa…



VDA_ClubV
02-10-2005, 11:53 PM
Chi?u cuối năm rộn ràng…

Buổi chi?u giao thừa, đư?ng phố San Jose rộn ràng và chật chội chi lạ. Các khu thương xá, các khu chợ thật đông ngư?i, và gần như không thể tìm ra chỗ đậu xe. Nhi?u ngư?i hối hả ghé các nơi trên để mua sắm cho lễ cúng giao thừa – một tập tục rất lâu đ?i của ngư?i Việt. Nhi?u ngư?i đổ xô đi mua pháo để đốt trong đêm giao thừa. Có nơi bán 5 Mỹ kim một phông pháo nh? và có nơi bán với giá 6 Mỹ kim… Chúng tôi gặp anh Khanh – một công nhân xây cất, và anh cho biết “em mua mấy chục phông pháo, đốt cho sướng. Nó đốt hết một ngày lương của em. Nhưng, giao thừa mà. Nghe tiếng pháo sướng lắm.?

Các nhà hàng, các khu thương mại, các văn phòng dịch vụ gần như đ?u đóng cửa sớm để đón giao thừa. Anh Thái Quốc Hùng cùng chúng tôi lái xe lòng vòng tìm một nhà hàng ăn tối, thế nhưng ?à Lạt, Quảng ?à, Thủ ?ô,… đ?u đóng cửa sớm…
?ư?ng phố, nhất là trong các khu thương mại Việt Nam, từ sau 8 gi? tối trở nên vắng tênh, ít xe cộ đi lại. Có lẽ m?i ngư?i ở trong nhà ăn bữa cơm tất niên và chuẩn bị cúng và đón giao thừa…



Năm nay, giao thừa vào tối thứ ba và Tết rơi vào ngày thứ Tư, nên những ngư?i đi làm cho các sở của Mỹ vẫn phải đi làm ngày thứ Năm, nên không khí đón giao thừa có vẻ ít tưng bừng như m?i năm, khi giao thừa và tết rơi vào ngày cuối tuần. Những ngư?i làm sở Việt được nghỉ ngày mồng một, và nhi?u nơi cho nhân viên nghỉ hết ngày mồng ba (thứ sáu) cho nên nhi?u ngư?i gần như có tới 5 ngày nghỉ để đón tết âm lịch,…

Giao thừa San Jose: Lễ hội tại các chùa…

Có thể nói rằng, trong 30 năm qua, ngư?i Việt xây chùa rất nhi?u và có không ít chùa lớn và nguy nga ở San Jose như chùa ?ức Viên chẳng hạng.

Khác với giao thừa Tết tây, một th?i điểm có quá nhi?u đại nhạc hội countdown đón mừng năm mới tại San Jose, nơi được mệnh danh là thị trấn âm nhạc của ngư?i Việt hải ngoại, vào đêm giao thừa tết ta này, chẳng có một đại nhạc hội hay tiểu nhạc hội gì cả.



Gần như trong cộng đồng cũng chẳng có sinh hoạt gì. Chỉ có các chùa mới là nơi thật sự có nhi?u sinh hoạt giao thừa.

Vào lúc tối vừa ập xuống, chùa ?ức Viên đã bừng sáng với đèn, băng rôn “Mừng Xuân Di Lặc?, “Tâm Bình Thế Giới Bình?,… và cổng chùa, cổng chánh điện mở lớn để đón khách du xuân, để chuẩn bị cho lễ giao thừa,… Các quày hàng như triển lãm thư pháp, quày thực phẩm, quày hoa hái lộc,… đ?u rộn ràng chuẩn bị.

Càng gần đến giao thừa, tất cả các con đư?ng xung quanh chùa, tất cả bãi đậu xe của các khu văn phòng gần chùa, đ?u chật cứng. Chúng tôi phải mất gần cả gi? để tìm chỗ đậu xe và đi bộ đến chùa. Tiếng pháo nổ rộn ràng, tiếng múa lân của đoàn Việt Thái Cực, tiếng cầu nguyện, tiếng chào h?i nhau, tiếng chúc Tết,… làm tăng cư?ng độ âm thanh lên mức kinh hồn.

?oàn múa lân Việt Thái Cực múa lân cúng Phật được đón chào nồng nhiệt trong chánh điện và trước cổng chùa. Nhi?u ngư?i đốt pháo đại và pháo thăng thiên tạo ra những tiếng nổ và tiếng pháo bay vì vèo trông vui mắt vô cùng.



Tại chùa ?ức Viên, ngư?i ra vào lũ lược, và có thể lên tới cả chục ngàn ngư?i, nhất là giới trẻ. Khác với các chùa khác, chùa ?ức Viên thu hút giới trẻ rất nhi?u. ?a số là giới trẻ. Không nhất thiết h? là Phật tử mà có ngư?i đến chùa chỉ để nghe tiếng pháo giao thừa. Trong cái nhìn đó, chùa ?ức Viên là nơi đón giao thừa lớn nhất, đông nhất và quy mô nhất trong đêm giao thừa năm ất dậu này.
Trong bối cảnh đầy màu sắc và âm thanh đó, thì tiếng tụng kinh “Nam Mô A Di ?à Phật? từ băng ghi âm phát ra theo các loa trong sân chùa làm n?n cho m?i âm thanh khác.

Ngư?i ngoại quốc đi lễ chùa cũng không ít. Nhi?u ngư?i ngoại quốc lấy vợ Việt theo gia đình Việt đi chùa. Sân chùa tuy rộng, nhưng vì đông ngư?i quá, nên trở nên chật chội quá mức. Nhi?u ngư?i còn cõng, hay đặt con nh? ngồi trên vai, trong lúc lễ chùa…



Tuy là ngày hội, nhưng cái hồn của đêm giao thừa là lễ Phật và cầu an, cầu nguyện vạn sự tốt lành cho năm mới. Trước đỉnh nhan trước chánh điện, giữa không khí náo nhiệt và ồn ào, vẫn có nhi?u ngư?i nhắm mắt, miệng đ?c lăm răm l?i cầu nguyện với bó nhan t?a hương khói trên tay…

Dòng ngư?i vào chùa và ra chùa tất nập. Dịch vụ hái lộc được xem là nhộn nhịp nhất. Trong chùa, trên các cây, tuy hoa nở nhi?u, nhưng nhà chùa đ?u treo câu: “Xin đừng hái!? Cho nên khách lễ chùa tập trung tại các quày hoa, mua hoa, lễ Phật rồi rước lộc v? nhà…

Những thiếu nữ mặc áo dài, tay cầm hoa lộc, đi nhẹ ra kh?i chùa vào lúc nửa đêm khiến cho những ngư?i như chúng tôi bỗng nhớ đến bài thơ tuyệt hay ?i Chùa Hương của thi sĩ Nguyễn Nhược Pháp năm nào…

R?i chùa ?ức Viên, chúng tôi sang Quan Aâm Thi?n Tự trên đư?ng White. Cánh cổng chùa im lặng và không thấy một bóng ngư?i, vì thầy trú trì không tổ chức lễ giao thừa…



Chúng tôi leo lên xe hướng v? chùa An Lạc. Nơi đây, không có không khí rộn ràng như chùa ?ức Viên, nhưng rất đông ngư?i đến chùa lễ Phật, hái lộc đầu năm. Rất đông ngư?i quỳ lạy cà cầu nguyện trước tượng Quan Aâm Bồ Tát được đặt ngay trước sân chùa. Hương khói nghi ngút t?a ra khắp sân, nghe một mùi hương thơm chi lạ.

Trong chánh điện, thật là ấm cúng và đầy nét cổ truy?n của Việt Nam. Những cây mai cao và to, có đầy những phong bao lì xì màu đ? trong đó có tài lộc, và Phật tử sau khi đảnh lễ Phật và cầu nguyện xong, thì hái lộc v? nhà. Cũng trong khu chánh điện, có một khu xin xăm, mà rất đông ngư?i sắp hàng ch? đến lượt mình. Ở ngay cổng chánh điện, tiếng tụng kinh phát ra từ chiếc máy lớn làm cho khách thập phương lăm răm niệm theo tiếng Nam Mô A Di ?à Phật… Và ở một góc chánh điện, sư bà Nguyên Thanh ngồi ghi tên Phật tử nh? sư bà cầu an cho gia đình…

Nếu tại ?ức Viên là không khí trẻ, đầy âm thanh và đầy màu xác, thì tại An Lạc, thì đa số là Phật tử trung tráng niên, và không khí có vẽ trầm mặc, nghiêm trang theo tiếng kinh và l?i cầu nguyện.



Một thanh niên lén đốt pháo trong khuông viên chùa, đã bị nhắc nhỡ, nên gần như không nghe tiếng pháo đì đùng tại chùa An Lạc…

Sư bà Nguyên Thanh tặng anh em chúng tôi thêm lộc và sư bà chúc lành cho t? báo.
R?i chùa An Lạc, chúng tôi chạy v? Pháp Duyên Tịnh Xá. Dù lúc đó đã quá gi? giao thừa lâu rồi, nhưng cũng còn thấy rất đông ngư?i tham dự, nhất là các gương mặt cư sĩ quen thuộc trong cộng đồng…

Trên hành trình chạy lòng vòng để đón giao thừa, nhóm phóng viên Cali Today nghe tiếng pháo khắp m?i nơi, những tiếng nổ vang lên từ m?i phía…

Và tiếng pháo tan dần trong đêm giao thừa…

Ngày mai, nhi?u ngư?i phải đi cày, ch? cuối tuần mới tưng bừng tham dự những lễ hội cộng đồng đón mừng năm mới qua hai sự kiện lớn nhất tại San Jose: Hội Xuân và Diễn Hành VSF cũng như Hội Tết Fairground truy?n thống và lớn nhất hải ngoại. Chúng tôi cũng sẽ đưa tin nhi?u v? hai lễ hội quy mô nhất tại hải ngoại này trong cuối tuần này.