PDA

View Full Version : Phật-giáo: Sự khôn ngoan về Từ-bi và Giác-ngộ



Bachy
02-04-2006, 04:32 AM
Chương một
Dẫn nhập

Cần phải có sự hiểu biết chính xác trước khi tu hành v? đạo Phật; nếu không tất cả th?i gian sẽ bị uổng phí, vì đa số những kết quả thâm sâu sẽ không đạt tới được. Vì thế, tôi muốn nói một cách sơ-lược v? ý nghĩa đích thực của Phật-giáo.
Lịch-sử của Trung-Hoa cho chúng ta biết rằng lối ba nghìn năm trước, đức Phật Cồ ?àm, ngư?i sáng lập ra Phật-giáo sinh ra tại mi?n bắc Ấn-độ. Ngài sống bảy mươi chín năm, và dùng bốn mươi chín năm cho việc giảng dạy. Vào năm 67, một nghìn năm sau khi ngài nhập Niết-bàn, những giáo-lý của ngài được truy?n bá tới Trung-hoa.
Trước hết, ta cần hiểu rõ những danh-từ Phật, Pháp, Phật pháp và những sự chỉ dạy của Phật-giáo vì chúng rất là quan-tr?ng cho sự h?c tập của chúng ta. Phật là tiếng Phạn, có nghĩa là "khôn-ngoan và hiểu biết cùng tột". Vậy tại sao nó không được dịch ra là "khôn-ngoan và hiểu biết cùng tột" mà vẫn dùng chữ Phật? Nghĩa của danh từ "Phật" thì sâu xa và thâm thúy mà các chữ 'khôn-ngoan và hiểu biết cùng tột' không thể diễn tả hết được ý-nghĩa nguyên-thủy. Vì lẽ ấy, nhi?u chữ khác cũng được dùng trong sách này.
V? bản-thể chữ Phật là sự Khôn-ngoan. Trong khi ứng dụng hay chức năng thì có nghĩa là minh bạch cùng tột. Có ba mức độ khác nhau của sự Khôn ngoan:

a/ "Sự Khôn ngoan hiểu biết tổng quát" là sự hiểu biết v? bản thể của vũ-trụ. ?ó là sự hiểu biết Tổng quát v? m?i đ?i sống, sự khôn ngoan của các vị thức-giả Tiểu thừa.
b/ "Sự Khôn-ngoan Phân biệt" là sự khôn ngoan có thể hiểu được một cách đúng đắn v? vô số hiện-tượng của vũ-trụ, sự hiểu biết phân biệt của m?i loại đ?i sống, sự khôn ngoan của các Bồ-tát. Các hiện-tượng sảy ra như thế nào? Từ đâu ra? Theo cách nào? Kết quả ra sao?
c/ "Sự Khôn ngoan Tổng quát và Hoàn toàn" là sự hiểu biết vô cùng và hoàn toàn các cảm nhận, và sự hiểu biết v? sự thật của đ?i sống và vũ-trụ không có mảy may nghi ng?, hay sai lầm; sự khôn ngoan của các vị phật. ?ức Phật Thích ca có cả ba sự khôn ngoan, hoàn toàn hiểu v? sự thật của vũ-trụ và của m?i đ?i sống.

Công dụng của sự khôn ngoan là minh bạch cùng tột. Cũng có ba mức độ của minh bạch cùng tột:

a/ "Minh bạch với chính mình" khi một ngư?i không còn những ý-nghĩ sai lầm, không còn quan-niệm sai lầm, không còn nói năng hay có quan-niệm sai lầm. Các bậc La-hán và Pratyebuddha trong Phật giáo Tiểu thừa đạt tới trình-độ này, nhưng chưa phát Bồ-đ? tâm để giúp đỡ ngư?i khác đạt được sự minh bạch này.
b/ "Minh bạch với chính mình và với ngư?i khác" là trạng thái một ngư?i giúp đỡ ngư?i khác đạt được sự minh bạch sau khi chính mình đã đạt được. Các Bồ-tát của Phật-giáo đại thừa đạt được trình độ này.
c/ "Minh bạch hoàn-toàn và đầy đủ" là trạng thái của một ngư?i đạt được sự toàn hảo v? chính mình và giúp đỡ ngư?i khác. ?ây là mức độ của Phật.

?ức Phật nói rằng sự khôn ngoan toàn hảo và đức tính thanh tịnh này thì có sẵn nơi mỗi ngư?i. Những kinh sách ghi lại các l?i dạy của đức Phật đ?u nói "m?i chúng sinh hữu tình đ?u có khả năng thành phật." và "m?i ngư?i đ?u có các sự khôn ngoan và thanh tịnh của đức Phật." Nói cách khác v? bản thể chúng ta và Phật giống nhau. Nhưng vì các ý-nghĩ của chúng ta cứ chạy nhảy lung tung và vướng mắc của chúng ta là những nguyên-nhân khổ đau và thảm h?a của chúng ta, chúng ta tạm th?i mất bản thể Phật của chúng ta. Hậu quả là chúng ta cứ sinh sinh tử tử trong vòng luân-hồi.
Nếu chúng ta càng loại b? được những ý-nghĩ chạy nhảy không ngừng, và những vướng mắc thì chúng ta càng có nhi?u kinh-nghiệm v? sự tự-do kh?i khổ đau, và càng đạt thêm được các sự khôn-ngoan cũng như tìm thêm được sự minh bạch. Khi chúng ta hoàn toàn không còn các ý-nghĩ hỗn loạn và các sự vướng mắc, không còn dính với những ý tưởng hay sự vật thì chúng ta tìm lại được vị phật đã mất của mình, trạng thái toàn hảo nguyên-thủy của chúng ta, vị phật của chính chúng ta.
Khi có sự khôn-ngoan và minh bạch, chúng ta thật sự biết rõ được v? tất cả những gì hiện-hữu và những gì vô-tận. Sự hiểu biết này bao gồm cả những vật thể nh? bé như một hạt bụi hay một sợi lông tơ trên ngư?i cho chí những vật lớn lao vộ tận như vũ-trụ. Tất cả m?i thứ này đ?u ở trong tầm cảm nhận của sự khôn ngoan minh diệu của chúng ta.
?ức Phật dùng danh từ Pháp để tượng-trưng cho vô số hiện-tượng này. Phật pháp là sự khôn-ngoan vô tận minh diệu v? sự cảm nhận m?i sự việc và m?i luật lệ v? các đ?i sống trong vũ-trụ. Ngư?i Trung-hoa thư?ng nói Phật pháp thì vô tận như số các sự việc cảm nhận được và sự khôn ngoan có thể cảm nhận được cũng vô-tận. Sự khôn ngoan này thì có sẵn nơi mỗi chúng ta.
?ức Phật nói: "Sự cảm nhận bẩm sinh nơi mỗi chúng ta và những sự vật ở trong vũ-trụ là Một, không phải Hai." Khi chúng ta lý-luận v? vấn-đ? ấy, nếu l?i của đức Phật là đầy đủ và hoàn toàn, thì ta có thể tin rằng sự khôn ngoan minh diệu ấy là cùng cực và hoàn-toàn. Tuy-nhiên, nếu vật bị cảm nhận và chủ thể của sự cảm nhận là hai thì sự khôn ngoan không thể hoàn-toàn và đầy đủ, mà là giới hạn.
?ức Phật dạy chúng ta rằng vật bị biết và ngư?i biết, vật bị cảm nhận và ngư?i cảm nhận là Một không phải Hai. ?i?u này được g?i là Pháp Nhất Thừa, pháp cao cả nhất, vi diệu nhất được cắt nghĩa cho chúng ta trong kinh Pháp Hoa. Tây phương cực lạc của ngư?i tu Vãng sinh tịnh độ cũng thuộc và không ngoài Pháp nhất thừa. Tây phương cực lạc được phật A-Di-?à tạo ra là nơi lý-tưởng để tu h?c vì những ngư?i sinh ra ở đó không còn bị luân hồi trong lục đạo nữa.
Năm 1923, một h?c-giả v? đạo Phật có tiếng là Jing-Wu Ou-Yang đã thuyết trình tại trư?ng sư-phạm cao đẳng Nam-Kinh với đ? tài "Phật-giáo thì không phải là một Tôn-giáo mà cũng không phải là một n?n Triết-h?c, nhưng là đi?u tối Quan-tr?ng cho Xã-hội Tân-tiến của chúng ta." Buổi nói chuyện có nhi?u tiếng vang. Những dẫn chứng rõ ràng của ông ta đưa tới định-nghĩa và quan-niệm đúng hơn v? Phật-giáo

Bachy
02-04-2006, 04:33 AM
Chương hai
Phật giáo là gì?

Câu h?i này được nêu ra với tất cả ai muốn biết rõ ràng hơn. Phật giáo là sự giáo dục đầy đủ và đức hạnh nhất được dạy dỗ đầu tiên bởi đức Phật cho tất cả các chúng sinh hữu tình trong khắp vũ-trụ. Sự giáo-dục này bao chùm vô giới hạn một dãy những hiện-tượng và những nguyên-tắc rộng lớn hơn những gì được dạy ở các đại-h?c tân-tiến bây gi?. ?ối với th?i-gian, nó bao gồm quá-khứ, hiện-tại, vị lai. ?ối với không-gian, nó bao chùm tất các các hoạt động hàng ngày của chúng ta cho tới vũ-trụ vô biên. Phật-giáo là sự h?c h?i v? sự khôn-ngoan và hiểu biết v? đ?i sống và vũ-trụ. Nó không phải là một tôn-giáo. Sự dạy dỗ của Khổng-tử bao gồm một đ?i ngư?i. Sự dạy dỗ của đức Phật bao gồm vô số lượng đ?i ngư?i.
Tại sao ta có thể nói Phật-giáo là một sự h?c-tập? Ngày nay hai danh từ thầy giáo và h?c trò chỉ được dùng ở trư?ng-h?c. Tuy nhiên chúng ta g?i đức Phật Thích ca là vị Thầy Nguyên-thủy của chúng ta. Chúng ta tự xưng là h?c trò, như các vị ti?n bối đã làm ở Trung-hoa ngày trước. ?ây không phải là tôn-giáo mà vị giáo chủ có tương quan với các tín-đồ theo nghĩa thầy trò, mà là theo quan hệ cha mẹ với con cái. Trong Phật giáo, có nói rõ ràng rằng đức Phật là thầy giáo và chúng ta là h?c trò. Các Bồ-tát và chúng ta là bạn đồng h?c, h? là h?c trò lớp trước của đức Phật, chúng ta là h?c trò lớp sau, hay bây gi?.
Hơn nữa, một vị tăng hay ni được g?i là Sư trưởng (He-shang), đó là chữ dịch từ tiếng Phạn có nghĩa là ngư?i chỉ dạy và đóng vai ngư?i hướng dẫn cho chúng ta. Chúng ta có mối tương quan chặt chẽ với ngư?i này. Mỗi chùa hay đạo tràng chỉ có một Sư-trưởng. Các thầy giáo dạy dỗ các tăng ni theo sự chỉ bảo của Sư-trưởng là Giáo th? sư (Asheli). Các l?i nói và hành động của h? có thể là khuôn mẫu cho ta noi theo. Những ngư?i khác không trực-tiếp dạy dỗ ta thì g?i là Pháp sư (Fashi). H? giống như các thầy giáo dạy các môn mà ta không dự hay không trực-tiếp dạy chúng ta. Tất cả những danh từ này là đặc tính của một h?c viện mà không có ở trong một tôn-giáo.
?ể thêm thí-dụ rằng Phật giáo không phải là một tôn-giáo, chúng ta có thể xem xét các nơi mà m?i hoạt động sảy ra tại Trung-hoa. ?ó là một h?c viện bao gồm việc dạy dỗ Phật giáo và nghệ-thuật, tương tự như một tổng hợp của một h?c-viện nghệ-thuật và một viện bảo tàng. Ngày nay, m?i ngư?i theo h?c nghệ-thuật v? m?i thứ. Tuy nhiên, Phật -giáo đã dạy dỗ nghệ-thuật từ ba ngàn năm trước.
Việc sắp xếp nhân sự tại một đạo-tràng lại càng minh chứng sự tương đồng với một trư?ng h?c hiện-đại. Sư-trưởng cũng giống như Hiệu-trưởng ở một trư?ng h?c, quyết định đư?ng hướng, lập h?c trình của các môn h?c và dùng các thầy giáo để dạy. Báo cáo cho Sư-trưởng là ba ngư?i phụ tá hay đặc-trách, h? trông nom m?i việc liên quan đến sự dạy dỗ, cố vấn và kỷ-luật, và các dịch vụ của đạo-tràng. Tại Trung-hoa, một chùa hay đạo-tràng được coi như một viện ?ại-h?c Phật-giáo. Theo như sự tổ chức nhân sự, chúng ta thấy rằng Phật-giáo chính là một sự h?c tập

Bachy
02-04-2006, 04:34 AM
Chương ba
Bốn sắc thái của Phật giáo ngày nay

Bây gi? có ít nhất là bốn sắc thái Phật-giáo khác nhau.
a/ Sắc thái thứ nhất là Phật-giáo cổ truy?n như tôi vừa nói. ?ó là sự h?c tập những l?i dạy dỗ của đức Phật. Sắc thái này rất ít thấy ngày nay. Bốn sắc thái khác là sự xa lìa của sắc thái nguyên-thủy.
b/ Sắc thái thứ hai là đạo Phật như một tôn-giáo. Mặc dù khởi thủy nó không phải là một tôn-giáo, nhưng nó đã biến thành tôn-giáo trong vài trăm năm qua. Ngày nay thật khó phủ nhận đi?u này. Tại sao? Hình thức bên ngoài của Phật giáo ngày nay thì thật là một tôn-giáo. Nó không còn là một sự giáo dục theo truy?n thống ở đạo tràng đòi h?i tới mư?i sáu tiếng trong một ngày cho sự h?c và tu tập. Các bài h?c là nghe những bài thuyết trình và thảo luận. Việc tu tập gồm việc tụng kinh tên đức Phật hay ngồi thi?n. Sự h?c và tu tập đi đôi với nhau trong cố-gắng đạt được sự hiểu biết chính đáng và thực hành để làm trong sạch tâm tư của ngư?i tu tập để rồi ra đạt tới ngộ đạo.
Vì các tăng và ni phải h?c tập tới mư?i sáu gi? một ngày, nên không có thì gi? cho tâm tư v?ng động, hậu quả là h? có thể đạt được giác ngộ trong một th?i gian tương đối mau lẹ. Rất tiếc là hình thức này của Phật giáo rất ít thấy ngày nay. Bây gi? các đạo tràng thư?ng là nơi để cúng dàng, cầu xin được ban phước hay là cầu siêu. Không có gì là lạ nếu m?i ngư?i coi Phật giáo là một tôn-giáo.
c/ Sắc thái thứ ba là triết-lý hay cao h?c Phật giáo thư?ng thấy ở các môn h?c ở các trư?ng đại h?c. ?ây là hình thức thích hợp. Vì sao? Sự h?c v? Phật giáo là một viện đại h?c ngay chính đó, bao gồm nhi?u ngành h?c h?i. Nhưng ngày nay nó bị giản lược thành một môn triết lý. Nhìn dưới khía cạnh này, chúng ta bị thiếu sót sự quan tr?ng rằng đây là môn h?c của tất cả chúng sinh hữu tình. Tại sao? Vì sự dậy dỗ này giải quyết tất cả m?i vấn-đ? của đ?i sống hiện-tại và các đ?i sống trong tương lai, kể cả sự sinh lẫn sự tử. Tầm ứng dụng của Phật-giáo thì rộng lớn và xâu xa, nếu chỉ nhìn như một môn h?c thì thật đúng là một sự chệch hướng. Hai hình thức này không gây ra sự tai hại gì cho xã-hội. Tôn-giáo khuyến-khích ngư?i ta làm con ngư?i tốt. Triết h?c cố-gắng tìm kiếm sự thật để gia tăng sự hiểu biết.
d/ Sắc thái thứ tư và là sự chệch hướng gần đây nhất của Phật giáo là sự trình bày như một chương-trình trình diễn. Gồm vài gi? v? âm nhạc, ca hát, nhảy múa với những cuộc nói chuyện ngắn xen kẽ. Tuy nhiên sắc thái thứ tư này đã đi quá xa, biến Phật giáo thành một sự cúng tế. Hình thức này xuất phát lối ba bốn chục năm gần đây. Sự khai thác của những nhóm cúng tế quỷ quái này đã đi quá xa. Dưới danh nghĩa Phật-giáo h? đã khai thác những bản năng yếu kém của con ngư?i, tao ra những sự lừa bịp, hỗn độn, dẫn dắt ngư?i khác đi lầm đư?ng, làm nguy hại cho sự an toàn của quần chúng. Một vài sự tuyên truy?n và hành động của h? thì rất là m?i m?c và quyến rũ. Tuy nhiên, nếu ta tham gia vào tổ chức của h? thì sẽ bị khánh tận, đến khi tỉnh lại thì m?i chuyện đã quá lỡ làng. Hối tiếc cũng không ích gì. Vì thế chúng ta phải lựa ch?n một cách khôn ngoan phương các tu tập để gặt hái được kết quả tốt.

Bachy
02-04-2006, 04:34 AM
Chương bốn
Mục-đích của sự h?c Phật
Hệ-thống tu h?c Phật-giáo

Mục-đích tận cùng của sự tu Phật là gì? ?ó là đạt tới sự Hoàn-toàn, ?ầy đủ thành Phật. Dịch từ tiếng Phạn sẽ là A-nậu đa-la-tam-miệu-tam Bồ đ? (Anuttara-samyak-sambodhi). Vì sự cung kính, ta dùng nguyên chữ Phạn. Có ba thứ bậc ngộ đạo: "Hiểu biết ?úng đắn", "Bình đẳng và Hiểu biết ?úng đắn", và "Hiểu biết Hoàn-toàn, và ?ầy đủ".
?ức Phật nói với chúng ta rằng các nhà khoa-h?c, triết-gia và h?c-giả v? tôn-giáo đã đạt tới độ hiểu biết khá rõ ràng v? đ?i sống và vũ-trụ, nhưng sự nhận thức này thì không đầy đủ và đúng đắn. Tại sao? Dù h? đạt được một vài sự hiểu biết nhưng h? cũng vẫn không làm sao xa lìa hoàn toàn tư-do kh?i các sự bất an, dừng các sự buồn phi?n. H? vui thích trong năm thứ ?ộc dược: tham lam, xân hận, si mê, kiêu căng và nghi ng?. H? chìm đắm trong những bất ổn của mối tương giao và bị lung lạc bởi những cảm súc. Nói cách khác h? là những con ngư?i.
Nếu một ngư?i đã dứt b? được tham, sân si, kiêu ngạo và nghi ng?, thì đức Phật sẽ chứng minh rằng ngư?i ấy đạt được "Mức độ Hiểu biết Rõ ràng". Ngư?i này sẽ là một vị La-hán, một tước vị đầu tiên của tư?ng đại-h?c Phật-giáo. La-hán khác với các vị phật v? cách dùng tâm trí mình. H? còn dùng chúng như chúng ta đang dùng. Sự khác biệt là h? không còn buồn phi?n như chúng ta.
Bậc kế tiếp là "Hiểu biết Bình đẳng và ?úng đắn", đây là các vị Bồ tát. H? giống như các đức phật ở ý nguyện nhưng chưa đạt tới được sự hiểu biết hoàn toàn. Tâm tư của các vị Bồ-tát thì thanh tịnh; không bao gi? thay đổi giống như các đức phật. Các vị phật thì Hoàn toàn, ?ầy đủ từ trong tâm. Phật quả là ngôi vị cao cả nhất của sự Hiểu biết.
Trong văn-chương Phật giáo, tâm tư toàn hảo đầy đủ của một vị phật được tượng trưng bằng một vầng trăng tròn. Tâm tư của một vị Bồ-tát thì được tượng-trưng bằng một vầng trăng khuyết; và tâm tư của một vị La-hán thì được tượng trưng bằng bóng trăng ở đáy hồ, nghĩa là không thật.
Ba mực độ giác ngộ này có thể so sánh như bằng cấp đạt được ở trư?ng đại-h?c ngày nay. La-hán thì tương đương với việc tốt nghiệp sau bốn năm đại h?c. Bồ-tát cũng giống như có văn bằng Thạc-sĩ (Master). Còn Phật quả cũng giống như đậu Tiến-sĩ (Doctor). Danh hiệu Phật không phải chỉ dùng riêng cho đức Phật Thích ca, nhưng là tiếng để chỉ ai đạt tới trình độ "Hiểu biết Hoàn-toàn và ?ầy đủ". Vì vậy, Phật, Bồ-tát, La-hán chỉ là tên của tước vị tượng trưng cho mức độ Hiểu biết khi tu h?c Phật giáo. ?ó không phải là các vị thánh để th? phụng.
Như thế, một vị Phật là một ngư?i đã đạt được sự Hiểu biết v? sự thật của đ?i sống của muôn loài cũng như của vũ trụ. Sự hiểu biết này thì cùng tột và hoàn-toàn. ?ây cũng là mục-đích của sự tu Phật; giúp cho m?i ngư?i đạt tớt trình độ này. Vì lẽ ấy, Phật-giáo là môn h?c v? sự khôn ngoan.

Mục-đích của các l?i dạy của đức Phật

Nguyên-tắc của Phật-giáo là phá vỡ tất cả sự mê-tín và các ảo-tưởng. Nó giải-quyết ảo tưởng để đạt tới hạnh-phúc và giác-ngộ, loại-trừ khổ đau để đạt được sự thanh tịnh và trong sạch của tâm-thức. Ảo-tưởng là những gì? Khi chúng ta không hiểu rõ những sự việc gì thật sự sảy ra quanh ta, chúng ta có ảo tưởng, có những ý-nghĩ không đúng, dẫn dắt chúng ta phạm phải sai lầm. Rồi chúng ta chịu những hậu quả xấu xa của những sai lầm đó. Tuy-nhiên, nếu chúng ta có sự hiểu biết đúng đắn v? đ?i sống và v? vũ-trụ, chúng ta không còn có những ý nghĩ lầm lạc cũng như phán xét sai lầm nữa. Những kết quả hay hậu quả thì đ?u thuận lợi. Vì thế, phá vỡ ảo tưởng để đạt đạo là nguyên-nhân và loại trừ các khổ đau để đạt được Hạnh-phúc là hậu-quả.
Chỉ có sự phá sạch các sự mê-tín và các ảo-tưởng mới dẫn đến giác ngộ. ?ây chính là mục-đích của các l?i dạy của đức Phật. Sự khôn-ngoan này sẽ giúp đỡ m?i ngư?i phân-biệt sự thật và giả dối, đúng sai, phải quấy, tốt xấu. Nó giúp đỡ chúng ta có một thái độ năng động v? đ?i sống và vạn vật chung quanh. Như thế, ta thấy Phật giáo không phải yếm thế hay thụ động, cũng chẳng h? thoát ly kh?i xã-hội. Như được chính đức Phật nói trong kinh Vô-lượng th? của Phật-giáo đại thừa, Phật-giáo có thể giải quyết tất cả m?i buồn khổ và m?i vấn-đ?. Nó giúp ta đạt được những thành quả tối cao chân-thật bằng cách tạo ra những con ngư?i có đ?i sống đầy đủ, gia-đình hạnh-phúc, xã-hội an lạc, quốc-gia thái hoà và một thế-giới hoà-bình. ?ây là những mục-đích các sự dạy dỗ của đức Phật cho thế-giới của chúng ta hôm nay. Mục-đích tận cùng là loại b? m?i sự bận tâm v? lục đạo (?ịa-ngục, Ngạ-quỷ, Súc sinh, Atula, Ngư?i, Tr?i) thì lại càng quý biết bao. Như thế, chúng ta thấy đây là một sự giáo dục giúp chúng ta đạt tới sự thật, đạo đức, khôn ngoan và một sự hạnh-phúc vô-tận.

Bachy
02-04-2006, 04:35 AM
Chương năm
Kinh Bản nguyện của Bồ-tát ?ịa-Tạng
Sự Toàn-hảo to lớn

Sau khi biết rõ những mục-đích và nguyên-tắc của các l?i dạy của đức Phật, chúng ta cần đào xâu thêm v? sự hiểu biết của Pháp. Pháp là gì? ?ó là sự thật v? đ?i sống và vũ-trụ, tất cả sự dạy dỗ của đức Phật, được tìm thấy trong các kinh điển. Những sách vở cổ xưa này ghi chép lại tất cả các sự chỉ dạy của đức Phật bởi các đệ tử của ngài. Quyển căn-bản nhất phải kể là "Kinh Bản nguyện của Bồ-tát ?ịa-Tạng." Nó có thể được xem như là sách h?c đầu tiên của h?c sinh lớp Một, trong ấy, sự thật được trình bày một cách rõ ràng không phải bằng l?i nói mà bằng sự phát quang. Quyển kinh, như đức Phật Thích-ca nói, được bắt đầu khi ngư?i phát ra hào quang chói l?i muôn màu g?i là:

?ng mây sáng sủa đại viên-mãn
?ng mây sáng sủa đại từ-bi
?ng mây sáng sủa đại trí-tuệ
?ng mây sáng sủa đại bát-nhã
?ng mây sáng sủa đại tam-muội
?ng mây sáng sủa đại phúc-đức
?ng mây sáng sủa đại cát-tư?ng
?ng mây sáng sủa đại quy y
?ng mây sáng sủa đại công-đức
?ng mây sáng sủa đại tán-thán
Mặc dù chỉ nêu ra có mư?i nhưng không có nghĩa là chỉ có mư?i. Số mư?i được coi như tượng-trưng cho sự toàn hảo, cũng như một vòng tròn tượng-trưng cho vô-tận
?i?u được g?i là toàn-hảo trong kinh ?ịa-tạng thì g?i là vô tận trong kinh Vô-lượng-th?. Không phải chỉ có đ?i sống là vô tận, tất cả m?i thứ đ?u có thể vô tận! Tuy nhiên, trong số những sự vô-tận, đ?i sống là việc quan-tr?ng nhất. Chúng ta có thể giầu sang không b? bến và những cơ may không kể hết được, nhưng làm sao chúng ta hưởng được những thứ ấy nếu đ?i sống của ta bị giới hạn? Vì vậy phái Tịnh-độ dùng 'đ?i sống vô lượng' để tượng-trưng cho vô-tận. Trong kinh ?ịa-tạng, ?ng mây sáng sủa thứ mư?i tượng-trưng khái-niệm này. "Một là tất cả, và tất cả là một" cắt nghĩa rõ ràng v? vũ-trụ và đ?i sống vô tận.
?ức Phật căn cứ vào đâu để dạy v? đ?i sống và vũ-trụ? ?ầu tiên là ?ại ?ng mây sáng sủa thứ nhất. Sự toàn-hảo của Phật-giáo Tây-tạng là bản-thể đích thực của Phật-giáo Trung-hoa. Bản-thể đích thực là sự toàn-hảo to lớn. Chín áng mây tiếp theo của từ-bi, khôn ngoan vân vân... là sự hoàn toàn, m?i thứ đ?u hoàn-toàn. Sự hoàn-toàn to tát là bản thể có sẵn trong mỗi chúng ta, bản-thể đích thực. Chính từ điểm khởi đầu này, đức Phật lập ra vô số phương pháp để dạy dỗ chúng ta, phơi bày bản thể đích thực của m?i sự vật trong vũ-trụ. Tất cả những gì đức Phật dạy đ?u có sẵn nơi mỗi chúng ta (Phật tánh). ?ó là bản-thể đích thực của mỗi ngư?i. Mục-đích của bốn mươi chín năm dạy dỗ của ngài chỉ là giúp chúng ta h?c cách sống hạnh-phúc và có đ?i sống đầy đủ. Sự giáo-dục đặc-biệt và đầy đủ này dành cho tất cả chúng-sinh hữu tình, nó rộng lớn và xâu xa hơn hệ-thống giáo dục tân-tiến của chúng ta.
Con ngư?i làm việc vất vả mỗi ngày. Cái gì thúc đẩy h? dậy sớm làm việc trong nhi?u gi? trước khi trở v? nhà? ?ó là sự theo đuổi v? uy-tín và ti?n bạc, đặc-biệt là ti?n bạc. H? có còn tiếp tục làm việc nếu h? không được hưởng ti?n bạc hay một ít uy danh sau khi làm việc một ngày không? Lẽ dĩ-nhiên là không. ?a số sẽ hững h? và không muốn làm việc. Như thế, đối với đa số ngư?i, động cơ thúc đẩy của xã-hội là uy-danh và ti?n bạc.
Các vị Phật và Bồ-tát làm việc không vì uy-danh hay ti?n bạc, mà làm sốt sắng hơn chúng ta. Cái gì là động cơ đằng sau sự dạy dỗ có ý-thức trong khi không mong đợi được đ?n đáp lại? ?ó là ?ại ?ng mây sáng sủa thứ hai, áng mây của lòng từ-bi, giống như tình thương của mẹ đối với con cái, nhất là đối với con vừa mới sinh, nhưng thâm thúy hơn nhi?u. Một ngư?i mẹ hành động vì tình mẫu tử và từ bi không mong được đ?n đáp lại. Tình thương này g?i là trái tim từ bi. Lòng từ-bi của các vị Phật và các vị Bồ-tát đối với chúng sinh hữu tình thì không giới hạn, không có đi?u kiện và đ?u khắp. ?ó là lực thúc-đẩy bất diệt h? giúp đỡ các chúng sinh hữu tình. Vì lẽ ấy ?ại ?ng mây từ-bi đi theo ?ại ?ng mây viên mãn.
?ể chỉ dạy ngư?i khác, chúng ta tu h?c và khuyến-khích ngư?i khác cũng làm như thế. Chúng ta làm thế vì muốn giới-thiệu Phật-giáo với h?. ?ộng cơ thúc đẩy chúng ta là gì? Lòng từ-bi. Nhưng nếu chúng ta làm vì ti?n bạc và uy-tín thì cũng giống như là thương mãi, và đi?u này thì sai lầm và hoàn toàn vi phạm tinh-thần Phật giáo.
?ơn cử, các ấn loát phẩm, dụng cụ giảng dạy, cũng như kinh sách và sách tham-khảo phải không có đi?u kiện. Những sản-phẩm có tác quy?n không phù-hợp với tinh-thần Phật-giáo. Mỗi khi tôi được xem một quyển sách Phật-giáo, tôi xem có tác-quy?n không. Nếu nó nói: "Quyển sách này được bảo vệ bởi luật tác-quy?n; m?i sự in hay trích dịch phải có phép." Tôi sẽ không đ?c quyển sách ấy. Nếu bị h?i vì sao tôi không muốn đ?c nó, thì câu trả l?i của tôi là bất cứ sự hiểu biết thật sự và tốt lành phải giúp ích cho ngư?i khác không có đi?u kiện và việc in lại phải được cho phép. Việc đ?c các sách có tác quy?n là một sự phí phạm thì gi? và công sức. Chỉ có những tác phẩm của các ngư?i có tâm hồn khoáng đạt và tấm lòng rộng mở và h? thực sự thực hành các l?i giảng dạy của h? là đáng được đ?c và h?c. Làm sao ta có thể hy v?ng một ngư?i có đầu óc hẹp hòi, muốn tìm lợi nhuận viết v? các đi?u tốt và kết luận chúng với sự toàn-hảo?
Lòng từ-bi được xây trên sự hợp-lý và không vướng mắc tình-cảm. Nếu khác đi, đó là ảo-tưởng và như thế thì sai lầm. Có hai câu nói trong Phật giáo: "Lòng từ-bi là bản-thể; những phương cách để thích hợp với những ngư?i có khả-năng khác nhau". Câu khác thì nói gần như ngược lại: "Lòng từ-bi thư?ng phải gánh đi?u bất hạnh và sự thích nghi thư?ng dẫn đến đi?u vô luân-lý." Lý-do của sự nghịch-lý biểu kiến này là nếu ta quên sự hợp-lý và chỉ chú ý đến các cảm súc thì lòng từ bi thư?ng dẫn tới bất hạnh trong khi làm ơn cho ai thư?ng dẫn tới sự vô luân-lý. Vì vậy đi?u này được theo sau bằng ?ại ?ng mây Trí-tuệ, áng mây thứ ba của mư?i sự toàn-hảo. Sự toàn-hảo trí-tuệ đưa tới sự toàn-hảo từ-bi. Trí-tuệ hay sự khôn ngoan là phương pháp của sự thích nghi. Chỉ bằng cách dùng những phương cách khác nhau của trí-tuệ và lòng từ bi, chúng ta mới giúp đỡ được các chúng sinh hữu tình đạt tới giác ngộ và thoát kh?i khổ đau.
?ng mây kế là ?ại ?ng mây Bát-nhã. Sự khác biệt giữa ?ng mây sáng sủa đại Trí-tuệ và ?ng mây sáng sủa đại Bát-nhã là gì? Kinh ?ại Bát Nhã nói "Trí Bát nhã biết tất cả". ?ó là sự khôn ngoan trực-giác không biết nhưng biết tất cả. Không biết là cái biết của trực-giác; biết tất cả là cái biết của Bát nhã. Nói cách khác, một cái là Thể, một cái là Dụng. Theo một hướng nhìn khác, Trí Bát nhã là sự hiểu biết m?i sự vật và sự chứng ngộ được sự thật. Sự khôn ngoan trực-giác, sự khôn ngoan căn bản của chúng ta, là thứ giúp ta kh?i khổ đau và buồn rầu. Sự khôn-ngoan đạt được là thứ giúp ta diễn dịch m?i sự việc sảy ra trong vũ-trụ. Nó có gốc từ sự khôn-ngoan nguyên-thủy. Nếu ta không đạt tới được sự toàn-hảo của vũ-trụ thì làm sao ta có thể dạy cho kẻ khác?
Khi các sự bối rối được gột sạch và sự si mê bị xóa tan, chúng ta đạt tới sự toàn-hảo của chính chúng ta và có lại những khả năng nguyên thủy của mình. Kể từ th?i điểm đó, chúng ta ở trong trạng-thái có nhận thức hoàn toàn và có thể làm tất cả m?i việc, chúng ta có vạn năng và có mặt ở khắp m?i nơi. ?ại ?ng mây Trí-tuệ và ?ại ?ng mây Bát nhã chứa đựng những ý nghĩa xâu xa và là sự khôn ngoan hoàn toàn, đầy đủ.
Làm thế nào chúng ta đạt tới được sự khôn ngoan? Nó có sẵn nơi mỗi chúng ta, nhưng đang bị che phủ. Vậy nó ở đâu? ?ức Phật bảo chúng ta rằng nó không mất hẳn nhưng chỉ bị tạm th?i che lấp. Khi chúng ta đạt tới giác-ngộ, ta có thể thấy lại sự khôn ngoan này. Vậy thì làm sao ta có thể loại b? được các màn vô minh và tìm lại được khả năng nguyên-thủy của mình? Một cách Phật Thích-Ca dạy chúng ta là tu thi?n, hay cũng g?i là ?ng mây sáng sủa đại tam-muội. Tam muội là phiên dịch từ tiếng Phạn nghĩa là sự hưởng lạc đúng đắn, cũng có nghĩa là tập trung tâm ý thật xâu xa.
Phật-giáo nhấn mạnh đến việc tu hành, hay là sửa đổi các suy-nghĩ và hành-động của chúng ta. ?ó là sự sửa đổi m?i thứ thoát ra từ thân, khẩu, ý; ba thứ nghiệp của sự hành sử sai lầm v? thân, khẩu, ý. ?ể sửa chữa nghiệp của mình, ta bắt đầu từ ý như các Thi?n sư dạy, "bắt đầu từ cỗi rễ". Cái gì là cỗi rễ? ?. Nếu ý của chúng ta đúng thì thân và khẩu cũng sẽ đúng.
Trong Phật-giáo có vô số phương-pháp khác nhau. Tất cả chỉ có mục-đích tập trung ý thức tu hành. Không phải chỉ có Thi?n tông là nhấn mạnh đến tập trung ý thức tu hành. Tất cả m?i phái đ?u dùng tuy là h? không g?i tên như nhau.
Phát Tịnh-độ g?i nó là Một ? không bị nhiễm hay làm sạch ý. Phật-giáo Tây-tạng trình bày như là Ba phương-pháp bí truy?n, ba nghiệp của thân, khẩu, ý tương ứng với thân, khẩu, ý của đức Phật. Chữ tương ứng ở đây có nghĩa là tập trung ý thức tu hành. Chúng ta thấy là những tông phái khác nhau cùng nhấn mạnh một nguyên-tác. H? chỉ dùng tên khác nhau để g?i nó.Vì tất cả đ?u nhắm đạt tới cùng một mục-đích, m?i phương-pháp có giá-trị ngang nhau, không có phương pháp nào hay hơn phương-pháp nào.
Chúng ta có thể lựa ch?n bất cứ phương-pháp nào thích hợp với đ?i sống của chúng ta và trình độ của chúng ta để tu h?c. ?i?u quan-tr?ng là đi theo phương pháp đó. Càng theo nhi?u phương-pháp càng thêm bối rối. Khi càng bối rối thì lại càng khó thành công. ?i?u này rất quan-tr?ng vì sa-ma-đ? hay tập-trung ý-thức xâu xa là chìa khóa cho sự thành công. Chúng ta cắt nghĩa chúng như là ba phương-pháp tu h?c hay tự tu, tập-trung tư-tưởng xâu xa và khôn ngoan. Tự tu hay sống có kỷ-luật dẫn tới tập-trung tư-tưởng xâu xa. Từ sự tập-trung tư-tưởng xâu xa đưa tới sự khôn ngoan. Như thế sự khôn ngoan trực-giác đến từ sự tập-trung tư-tưởng xâu xa. Sự tập-trung tư-tưởng xâu xa ở trong bản thể của chúng ta là ?ng mây sáng sủa đại tam-muội.
Trong số mư?i ?ng mây đại Trí-tuệ, năm thứ đầu tiên cắt nghĩa những nguyên-tắc căn-bản, và năm thứ kế là năm phương cách. Những nguyên-tắc căn-bản là n?n tảng của các sự dạy dỗ của đức Phật. Sau đây là năm phương-pháp.
?ầu tiên là ?ng mây sáng sủa đại cát-tư?ng. Phúc đức có nghĩa là gì? ?ối với đa số chúng ta, phúc đức có nghĩa là đạt được đi?u mà ta xứng đáng được hưởng. Nếu ta đạt được đi?u mà ta không xứng đáng thì không phúc đức. ?-nghĩa phúc đức trong Phật-giáo thì xâu xa: trải qua đ?i sống của vũ-trụ, không có gì vượt kh?i sự hiểu biết và kinh-nghiệm của chúng ta. ?âu là sự phúc đức to lớn. Thí dụ khi ta chú tâm tới phật A-di-đà và nguyện sẽ sinh v? Tây-phương cực lạc, chúng ta sẽ được sinh ra ở Tây phương. Nếu ta nguyện sinh ra ở thế-giới trong kinh Pháp-hoa, thì ta sẽ đạt tới mức ngộ đạo của đức phật Vairocana. ?ây là ý-nghĩa nguyên-thủy của phúc đức.
Trong thế-giới của chúng ta, đức Phật Thích ca dạy dỗ theo nhi?u cách khác nhau tùy theo căn cơ của các đệ tử, đây là phúc đức bậc nhất. Thứ nhất, các l?i dạy của đức Phật không khi nào trái nghịch với sự thật thật sự v? đ?i sống và vũ-trụ. Thứ hai, đức Phật luôn luôn thích nghi sự dạy dỗ của ngài cho hợp với trình độ của các đệ-tử. Các sự dạy dỗ của ngài sẽ thất bại nếu các đệ tử không hiểu được, hay là chúng quá dễ, nhàm chán đối với h?. Cả hai đi?u này thì không phúc đức. Vì vậy, sự giảng dạy thích nghi là đi?u phúc đức nhất. ?ức Phật dùng tất cả cách mà theo ngài: chúng ta hiểu được và thu thập được. ?ây chính là phúc đức to lớn nhất, hoàn hảo nhất.
Ngày nay, con ngư?i chạy theo ti?n bạc, sự hiểu biết, sức khoẻ và sống lâu. Các đi?u này g?i là ự may. Nếu đức Phật dạy dỗ và bảo chúng ta tu hành, nhưng nếu chúng ta không nhận được những gì ngư?i nói chúng ta sẽ nhận được, thì chúng ta sẽ chối b? các sự dạy dỗ của ngài. Vì sao? Nếu ta không đạt được những gì ta mong muốn trong kiếp này, thì làm sao ta tin được những đi?u mình sẽ có trong kiếp sống tiếp? M?i việc quá xa v?i và không chắc chắn. Khi chúng ta hưởng được quả đã hứa? Tuy nhiên, nếu chúng ta nhận được phần thưởng trong kiếp này thì chúng ta sẽ dễ tin ở những đi?u hứa trong tương lai. Bằng việc tu phật một cách thích đáng, chúng ta sẽ đạt tới đi?u mà mình mong muốn.
Việc này cũng giống như một cây ăn trái. Chỉ khi chúng ta trông thấy hoa thì mới tin là nó sẽ có trái. Nếu hoa không nở thì làm sao chúng ta tin là nó sẽ có trái? Vì lẽ ấy, ta có ?ại ?ng mây Cát tư?ng theo sau ?ại ?ng mây Phúc đức. Chúng ta phải gieo giống trước khi mong gặt hái kết quả.
Nguyên-tắc chủ đạo kế tiếp thì được tượng-trưng bằng ?ại ?ng mây Công đức. Các đức phật trải muôn ức kiếp gieo trồng công đức sau khi đã chứng đạo. Vì sao? Một vị phật không thể giúp các chúng sinh hữu tình nếu vị ấy không có công đức. Ngư?i ta sẽ không tin một ngư?i thầy, khi vị này không có công đức. Tuy nhiên, nếu vị thầy này có công đức và cắt nghĩa rằng những công đức ấy đến từ sự tu hành, thì ngư?i ta sẽ nghe theo. Vì thế, chỉ có ngư?i thầy có công đức và đức tính tốt cộng với sự khôn ngoan thì mới có thể giúp đỡ các chúng sinh hữu tình. Vì vậy, đức Phật dạy chúng ta trau dồi hai thứ, sự may và sự khôn ngoan. Tuy nhiên sự may khác với công đức. Công đức chính là thứ giúp chúng ta thoát vòng sinh tử. Chúng ta vun trồng công đức bằng cách tu tập ba thứ: Giới, ?ịnh và Huệ hay sự khôn ngoan.
Trong sự tu tập, chúng ta cần nương tựa nơi ?ại ?ng mây quy y. ?ây không phải là như thư?ng hiểu là quy y Tam bảo, Phật Pháp Tăng. Nhưng là sự trở v? với bản thể của chính mình.
?ại ?ng mây tán thán tượng trưng cho việc chỉ cho ngư?i khác biết v? Phật giáo. Tán thán công đức hoàn hảo vô lượng và đức hạnh của bản thể sẵn có của con ngư?i. Phật giáo dạy chúng ta đi?u gì? ?ạt tới trạng thái hoàn toàn của chúng ta. Thi?n của Phật giáo dạy chúng ta tìm kiếm trạng thái nguyên thủy của bản thể toản hảo của chúng ta.
Nói tóm lại, đức Phật Thích Ca Mâu Ni phát quang ở phần đầu của kinh ?ịa tạng. ?nh sáng này có nhi?u ý nghĩa vô biên, hơn là mư?i đi?u mà chúng ta vừa đ? cập. Năm thứ đầu tiên là năm Sự toàn hảo của bản thể, và năm thứ tiếp là năm công dụng của nó. Mư?i đi?u này là những đi?u căn bản của sự dạy dỗ của đức Phật và còn được tìm thấy trong nhi?u kinh điển khác, cũng được tượng trưng bằng sự phát ra ánh sáng. Nhi?u ngư?i đ?c tới chỗ này mà không hiểu tầm quan tr?ng của nó. Không phải chỉ có kinh này mà tất cả các kinh đ?u bắt nguồn từ sự ?ại Toàn hảo. Chúng ta sẽ thâu thập được nhi?u hơn khi chúng ta hiểu được sự tượng trưng này.

Sự toàn hảo của Giáo pháp đại thừa

Thứ tự v? tu tập Phật giáo đại thừa ở Trung hoa thì được tượng trưng bằng bốn vị Bồ tát: bồ tát ?ịa tạng, bồ tát Quan âm, bồ tát Văn thù và bồ tát Vô lượng th?.
?ịa tạng có nghĩa là chứa đựng kho báu của quả đất, tượng trưng cho tâm của chúng ta. Không có trái đất không gì sống được. Vì vậy, đức Phật dùng trái đất để tượng trưng cho tâm của chúng ta, là sự Toàn hảo to tát. Nó bao gồm vô lượng sự từ bi, huệ, sự may, công đức và đức tính. Vì thế, tất cả những đi?u đức Phật dạy trong các kinh sách là sự Toàn hảo to tát. Hiểu được đi?u này giúp chúng ta thấy những ý nghĩ vô b? bên trong.
Kinh ?ịa tạng dạy chúng ta bắt đầu sự tu tập bằng hiếu với cha mẹ, kính với thầy và các vị trưởng lão. Phật giáo là sự dạy dỗ kính tr?ng thầy giáo và sự dạy dỗ của h?, được đặt căn bản trên sự hiếu kính với cha mẹ. Làm sao ta có thể trông cậy một ngư?i không có hiếu với cha mẹ mình mà lại kính tr?ng thầy của h?? Một vị thầy , không kể v? bất cứ môn gì, cũng không thể trao truy?n sự hiểu biết cho h?c trò nếu ngư?i này không kính tr?ng h?, và chịu nghe l?i.
Vì thế, chỉ khi nào ta kính tr?ng và trân quý sự dạy dỗ của h? thì mới thành công thật sự trong việc tu hành đạo Phật. Kinh ?ịa tạng bản nguyện công đức là kinh của lòng hiếu, đây là cốt lõi của sự Toàn hảo to tát. Những sự Toàn hảo khác phát xuất từ kinh này. Tại đây, ta mở rộng lòng hiếu kính với cha mẹ tới sự kính tr?ng thầy giáo và các ngư?i già cả.
Chúng ta mở rộng thêm ra từ nơi này đến sự kính tr?ng và săn sóc không phân biệt hay quyến luyến tất cả chúng sinh hữu tình khác. ?ây là sự tăng thêm và nối dài thêm của bồ tát ?ịa tạng và cũng là sự dạy dỗ của bồ tát Quán thế âm. Như thế, nếu không có sự hiếu kính thì không có sự từ bi to tát. ?ây cũng giống như xây một cái nhà. Tầng thứ hai phải được xây trên tầng thứ nhất. Trong khi hiếu kính với cha mẹ và t? lòng từ bi với những ngư?i khác, chúng ta không nên dùng tình cảm. Ta cần đặt lòng từ bi này trên sự thuần lý và khôn ngoan. Chỉ bằng cách này chúng ta mới đạt được kết quả tốt đẹp.
Kế tiếp là vị bồ tát thứ ba, Văn thù sư lợi, tượng trưng cho sự khôn ngoan và bồ tát Vô lượng th?, tượng trưng cho sự tu tập lòng hiếu kính, từ bi và khôn ngoan trong đ?i sống hàng ngày. Nếu chúng ta tu tập những nguyên-tắc này hàng ngày trong khi giao tiếp với m?i ngư?i, m?i việc, thì chúng ta chính là bồ tát Vô lượng.
Sự dạy dỗ của bồ tát Vô lượng thì hoàn toàn. Như trong kinh Hoa Nghiêm cho chúng ta biết, chúng ta không thể đạt tới Giác ngộ nếu không theo sự dạy dỗ này. Tại sao? Bồ tát này thì hoàn toàn trong m?i ý nghĩ, m?i hạnh nguyện. Không có sự khôn ngoan thật sự, nguyện của bồ tát Vô lượng không thể nào thành tựu được.
Bốn vị bồ tát này tượng trưng cho sự hiểu biết và tượng trưng cho sự toàn hảo của Phật giáo đại thừa. Vì thế, chúng ta h?c được đạo hiếu và sự kính tr?ng từ kinh ?ịa tạng; h?c lòng từ bi từ bồ tát Quan Âm; h?c sự khôn ngoan xâu xa từ bồ tát Văn thù; h?c nguyện cao cả và phép sử thế từ bồ tát Vô lượng th?.

Bachy
02-04-2006, 04:37 AM
Chương sáu
Năm sự hướng dẫn

?ức Phật Thích Ca Mâu Ni dùng vô số phương-pháp phù hợp với trình-độ của các ngư?i nghe. Tuy nhiên, dù bất cứ phương-pháp nào, ngư?i không đi ra ngoài sự Toàn hảo. Nói một cách khác, tất cả các sự dạy dỗ của ngài đ?u phát ra từ bản tâm. Hậu quả là m?i phương-pháp đ?u ngang nhau. Cũng giống như sự hài hoà giữa vai trò chính và vai trò phụ trong kinh Hoa Nghiêm. Nếu đức Phật Thích Ca đóng vai chính thì các đức phật khác đóng vai phụ. Khi phật A-Di-?à đóng vai chính thì phật Vairocana đóng vai phụ. Bất cứ vị phật nào cũng có thể đóng vai chính.
Sự hài hoà trong các địa vị cũng thấy ở các vị Bồ-tát. Nếu ta coi Bồ-tát Quán Âm đóng vai chính trrong sự h?c đạo của chúng ta, thì tất cả các vị Phật và Bồ tát khác đóng vai phụ. Nếu như Bồ-tát ?ịa Tạng thủ vai chính, thì Bồ tát Quán âm và các vị khác đóng vai phụ.
Nguyên-tắc này cũng áp dụng cho các kinh điển nữa. Khi chúng ta ch?n Kinh Vô Lượng Th? là quyển kinh chính của chúng ta thì tất cả kinh khác chỉ là phụ thuộc. Nếu ta lấy kinh Kim Cang làm chính thì kinh Vô Lượng Th? và kinh Hoa Nghiêm trở nên phụ thuộc. Tất cả Bồ tát, và kinh điển đ?u ngang nhau trong bản thể. Bất cứ phương pháp nào được ch?n thì nó được khen là phương pháp số một. Tuy nhiên nói một phương pháp là số một không có nghĩa là những thứ khác thì kém quan tr?ng hay không bằng. Nếu ta quên đi?u này thì ta đã phạm một lỗi lầm to tát. Lỗi lầm gì? ?? cao mình và coi rẻ ngư?i khác.
Hãy coi v? nguồn gốc của kinh Quán Tưởng. Khi hoàng hậu Vaidehi bị đau khổ tột độ, bà nói một cách chua cay với đức Phật rằng: "Cuộc đ?i thì đầy rẫy đau khổ. Có nơi nào không bị khổ đau chăng? Con muốn được sống ở nơi đó!" Bằng những quy?n năng vượt bực của ngư?i, đức Phật làm hiển lộ cảnh giới của các vị phật ở trong vũ-trụ. Bà ta mong được sinh ra ở Tây-phương cực lạc của phật A-Di-?à, và xin đức Phật dạy cho bà ta phương cách để được toại nguyện.
Ngư?i dạy bà ta thực hành Ba ?i?u kiện, cắt nghĩa rằng đó là những nguyên nhân căn bản để đạt được phật quả của các vị phật quá khứ, hiện tại cũng như vị lai. Như thế chúng là phần tối yếu và căn bản của sự tu tập của chúng ta. Ba đi?u kiện ấy là n?n tảng của Phật giáo và thiết yếu cho việc đạt quả vị phật.

Bachy
02-04-2006, 04:39 AM
I- Ba ?i?u Kiện

?ể thành ngư?i có các đức tính, cần phải tuân theo Ba ?i?u Kiện. Trong các kinh, chúng ta thư?ng thấy câu "thiện nam thiện nữ". ?âu là những đòi h?i để trở nên tốt? Th?a mãn được mư?i một giới trong Ba ?i?u Kiện. Như thế, chúng ta thấy là sự đòi h?i khá cứng rắn. Thiện nam thiện nữ ở cảnh giới tr?i chỉ cần thoả mãn ?i?u thứ nhất của Ba ?i?u. Phật giáo Nguyên thủy chỉ đòi h?i ngư?i tu h?c thoả mãn ?i?u Một và ?i?u Hai. Nhưng ngư?i tu theo Phật giáo đại thừa, thiện nam thiện nữ phải hội đủ Ba ?i?u. Theo các kinh đại thừa như kinh ?ịa-Tạng và kinh Vô-Lượng th?, chúng ta phải giữ đúng mư?i một giới.
Chỉ cần vi phạm một giới cũng đủ để bị coi là không tốt. Dù đức Phật có dạy chúng ta đi?u gì thì cách thức h?c và tu hành hay là sự thật của đ?i sống và của vũ-trụ, tuân theo sự Hoàn Hảo To Tát. Mư?i một giới của Ba ?i?u Kiện là sự toàn hảo v? m?i phương diện.
A/- ?i?u Kiện thứ nhất: Những đi?u may đòi h?i ở một Ngư?i hay một vị Tr?i. ?i?u kiện thứ nhất gồm:

- Là ngư?i con có hiếu,
- Kính tr?ng thầy giáo và các bậc trưởng thượng,
- Có lòng nhân và không sát sinh,
- Tuân theo mư?i đi?u giới.

1/ Là ngư?i con có hiếu: Ta hãy coi hai giới đầu tiên có hiếu với cha mẹ và kính tr?ng thầy dậy. Tiếng Trung-hoa để tượng trưng cho hiếu gồm hai phần: phần trên là "già" có nghĩa là thế-hệ trước, và phần dưới là "con" để chỉ thế-hệ tương-lai. ?i?u này chứng t? thế-hệ trước và thế-hệ sau là một thực thể. Chúng là Một chớ không phải Hai. Trong thế giới văn-minh hiện tại với sự xa cách của hai thế-hệ đã biến thành Hai thay vì Một. ?i?u này trái ngược với giới hiếu, không có sự cách chia thế-hệ.
Cái quá khứ có cái quá khứ của nó; cái tương lai có tương lai của riêng nó. Quá khứ không có sự bắt đầu và tương lai không có sự tận cùng. Chúng là một. Lòng Hiếu toả rộng vượt th?i gian toả khắp vũ-trụ. Nói cách khác nó bao phủ cả vũ-trụ. Ai là ngư?i có thể thực hành hạnh hiếu thảo tới toàn hảo? Chỉ có đức Phật làm được đi?u ấy. Nếu không đạt tới phật quả, chúng ta không thể thực hành hạnh hiếu tới mức Toàn hảo.
Hiếu có ý-nghĩa xâu rộng trong Phật giáo. Nó có nghĩa là chăm sóc cha mẹ v? vật chất, tinh-thần và thoả mãn m?i sự ước muốn của đấng sinh thành. ?ể toả rộng thêm lòng hiếu kính với cha mẹ, ta có lòng từ bi với tất cả chúng sinh của thế-giới này. Như được nói trong kinh: "Tất cả đàn ông là cha của tôi; tất cả đàn bà là mẹ của tôi". ?ây là sự nới rộng tâm tư của chúng ta v? giới hiếu để bao chùm hết cả chúng sinh trong vũ-trụ của th?i quá khứ, hiện-tại và tương lai.
Giáo lý đại thừa đặt căn bản trên lòng hiếu, nếu không có nó thì không có nguyên-tắc kính tr?ng thầy giáo. Không hợp lý tí nào nếu chúng ta bất hiếu với cha mẹ mà lại kính tr?ng thầy giáo. Có thể chúng ta có hậu ý muốn làm đẹp lòng thầy để được điểm tốt. Hiếu và kính đi đôi với nhau. Khi chúng ta hiếu kính với cha mẹ, ta nâng sự kính tr?ng ấy tới các thầy. Chỉ khi chúng ta nhận thức được sự thật thì chúng ta mới nhận thức được giá-trị của giới hiếu. Trong kinh ?ịa Tạng, đức Phật dạy lòng hiếu thảo vì chỉ khi nào chúng ta có hiếu với cha mẹ thì mới có thể hiểu được kho tàng vô giá ở trong chúng ta.
Hiếu với cha mẹ là một đức tính của bản thể chúng ta. Chỉ có những hành động tốt mới khai mở bản thể của chúng ta. ?ó là đi?u quan-tr?ng nhất của Ba ?i?u Kiện. Ngư?i Trung-hoa kính tr?ng các bậc ti?n bối xa xôi cả trăm năm hay cả nghìn năm. H? tưởng nhớ những ti?n nhân trong các buổi lễ. Tại sao? Tổ tiên của h? và h? là một. Không có hố ngăn cách h? với tổ tiên. Tưởng nhớ thật sự v? tổ-tiên của mình là phù hợp với bản thể của chúng ta. Nếu ta nhớ và kính tr?ng với tổ-tiên thì chúng ta cũng hiếu với cha mẹ. Khi chúng ta hiếu với cha mẹ thì tất nhiên chúng ta sẽ kính tr?ng thầy giáo.
2/ Kính tr?ng thầy giáo và các bậc trưởng thượng: Khi chúng ta phụ lòng cha mẹ bằng cách không kính tr?ng thầy giáo, không nghe l?i, không chịu h?c hành chăm chỉ là chúng ta đã vi phạm giới hiếu. Cũng thế, các anh chị em cũng phải sống hòa thuận với nhau. Không hòa thuận với nhau sẽ làm cha mẹ lo lắng thì cũng là phạm giới hiếu. Cư sử hoà thuận với những bạn bè trong sở, chu toàn bổ-phận và tuân theo luật-pháp làm cho cha mẹ chúng ta không phải lo lắng, như thế cũng là hiếu. ?ây là sự hoàn hảo thật sự của đức tính này. ?ức Phật Thích ca dậy chúng ta bắt đầu sự tu h?c từ nơi này. Ngài là vị thầy nguyên thủy của chúng ta từ ba nghìn năm trước. Nếu chúng ta kính tr?ng vị thầy xa xưa như thế thì tại sao ta không kính tr?ng các vị thầy trong hiện tại?
Khi chúng ta t? lòng kính tr?ng tới bức hình của đức Phật, chúng ta không không th? phượng bức hình ấy. Chúng ta kính tr?ng bức hình vì nó là sự tượng trưng cho vị thầy Nguyên thủy của chúng ta và biết ơn với ngư?i. ?ây là lý do tại sao các phật tử kính tr?ng những hình ảnh của Phật cũng như những bài vị của tổ-tiên. Cách hành sử này có ý nghĩa xâu xa và rộng lớn trong sự giáo-dục, vì khi trông thấy chúng, ta nhớ tới bổn phận với cha mẹ và kính tr?ng thầy giáo cũng như các bậc tưởng thượng.
3/ Có lòng nhân và không sát sinh: Kinh ?ịa tạng nói cho chúng ta v? lòng từ-bi sau khi cắt nghĩa v? sự Toàn hảo. Lòng từ bi là giới thứ ba của ?i?u kiện thứ nhất. Lòng từ bi cũng là một đức tính của bản thể chúng ta và thiết yếu cho sự tu h?c. Khi đức tính v? hiếu và kính tr?ng cha mẹ, thầy giáo được nới rộng ra, nó trở thành lòng từ bi. Lòng từ bi bao gồm việc không giết hại các sinh vật. Câu này có tầm rất quan-tr?ng. Nếu không hiểu rõ v? kinh ?ịa tạng, chúng ta không thể hiểu ý-nghĩa đằng sau việc không sát sinh.
Trong số những nghiệp xấu, phạm giới sát sinh là nặng nhất. Tất cả sinh vật đ?u có bản năng là sợ hãi và trốn tránh sự chết. Dù sự giết là hậu quả của nghiệp do một nạn nhân đã giết kẻ giết ngư?i trong kiếp trước, nạn nhân trong kiếp này không biết được đi?u đó. H? không thể nghĩ được rằng: "Ta đã giết ngư?i này trong kiếp trước, nên kiếp này bị ngư?i ấy giết lại". Nếu nạn nhân hiểu được đi?u này thì không có sự giận dữ trong khi đ?n mạng. Thay vào đó là ý nghĩ: "Ngươi giết ta hôm nay. Ta sẽ giết lại ngươi sau này" Sự trả thù này cứ tiếp diễn không ngừng qua các kỳ sinh diệt và sự thù ghét càng ngày càng gia tăng.
?ây là sự khủng khiếp nhất trong những tội lỗi và là lý do tại sao chúng ta cần kíp tu hạnh từ bi với tất cả chúng sinh. Có vô số phương cách để tu hạnh từ bi, nhưng trong Ba ?i?u Kiện, đức Phật nhấn mạnh đặc biệt tới việc cấm sát sinh. Nói cách khác, sát sinh là hành động bất hiếu trầm tr?ng nhất đối với cha mẹ và bất kính đối với thầy.
?ức Phật dạy năm Giới thì giới thứ nhất cũng là đi?u đầu tiên trong Mư?i Hạnh là không sát sinh. Tiếp tục giết là không đếm xỉa gì l?i dạy của ngư?i và là hành động to tát của sự bất kính. Sự bất kính này cũng tương tự như bất hiếu với cha mẹ. Hậu quả là, nếu chúng ta b? qua l?i dạy này và sát sinh thì chúng ta không có lòng từ bi và bất hiếu.
4/ Tuân theo mư?i đi?u giới hạnh: Tuân theo Mư?i hạnh là những tiêu chuẩn cư sử tốt tìm thấy trong nhi?u n?n văn hóa và tôn-giáo trên thế-giới. Phật Thích ca dạy chúng ta rằng nếu chúng ta thực hành những hạnh này thì chúng ta sẽ không rơi vào tam đạo xấu. Thay vào đó, nếu thực hành một cách tinh tấn chúng ta sẽ được sinh ra ở cõi tr?i . Nếu ta đạt tới mức tập trung tư-tưởng cao độ kèm theo với ý-thức vô b? v? thương-yêu tử-tế, từ-bi, hỉ xả, thì chúng ta sẽ đạt tới mức cao hơn của cung tr?i là cung tr?i Sắc tướng và Vô Sắc tướng.
?ức Phật chia Mư?i Hạnh làm ba loại: thể xác, ngôn từ và ý-thức.
a/ Thể xác: chúng ta bị cấm đoán sát sinh, trộm cắp và tà dâm.
- Bất kể là có những hạnh khác tốt và đạt được sự tập trung ý-thức cao, nếu ai có lòng ham muốn nhục dục quá mạnh thì cũng chỉ tới khung tr?i Dục giới là cùng. Khung tr?i này có sáu mức; càng lên cao thì lòng dục càng giảm.
Một ngư?i tu hành tinh tấn và dù đạt được mức thấp nhất của sự tập-trung ý-thức cũng có thể tự làm giảm lòng dục của mình. Ở mức độ này, năm sự Ham muốn v? giầu có, dục v?ng, uy danh, đồ ăn thức uống và ngủ, nghỉ không còn nữa. Tuy là chúng không bị loại trừ hẳn, chúng có thể được đè nén bằng Tâm định. Chỉ có ai vượt qua được những sự cám dỗ của lòng ham muốn, mới đạt được trạng thái này và sẽ sinh ra trong trong khung tr?i cao hơn Khung Tr?i Sơ Thi?n
?ể hiểu được việc tu theo cách này khó khăn đến thế nào. Khi ta muốn tu theo cách này thì phải tự h?i: "Tôi có thể chống cự được với Năm sự cám dỗ v? của cải, ái dục, danh tiếng, ăn uống và ngủ nghỉ?" Nếu ta bị khuất phục trước sự cám dỗ này thì chúng ta không thể đạt tới khung tr?i này. - Hạnh thứ hai là không trộm cắp. Thí dụ có ai trốn không chịu nộp thuế hàng năm. ?i?u này tương tự như ăn trộm ti?n của quốc-gia, và sẽ phải trả lại gấp bội phần hơn là ăn trộm của một ngư?i. Khi chúng ta ăn trộm của một ngư?i thì chúng ta mang nợ đối với ngư?i ấy. Nhưng khi ăn trộm của quốc-gia, thì chúng ta có cả núi cao những chủ nợ. Thí dụ ở Mỹ này có hơn hai trăm triệu ngư?i. Hai trăm triệu chủ nợ! Hãy tưởng tượng hậu quả! Vì thế, một ngư?i tu hành chân chính phải là một ngư?i tôn-tr?ng luật-pháp lo chu toàn trách nhiệm của mình. ?ó là một ngư?i không vi phạm những hạnh như không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm và cư sử hợp đạo.
b/ Có bốn hạnh v? ngôn ngữ: không nói dối, không nói nặng, không đặt đi?u và quyến rũ.
- ?ầu tiên, không nói dối. Nói dối là lừa gạt trắng trợn, là sự không thành thật.
- Thứ hai, không nói l?i thô-lỗ hay những nhận xét quá đáng. Những ngư?i có thói quen này nói năng không giữ miệng, l?i nói của h? thì đáng giận thâm độc.
- Thứ ba, không nói xấu sau lưng ngư?i khác; việc này gây ra sự bất bình giữa m?i ngư?i. Một ngư?i nói với Sâm: "Tâm nó nói vài đi?u xấu v? anh". Rồi trở lại nói với Tâm: "Sâm nó nói vài đi?u xấu v? anh". Dù ngư?i này cố ý đặt đi?u hay vô tình nói thế thì cũng là gieo những l?i bàn tán. Trong xã-hội của chúng ta, nhi?u ngư?i làm đi?u này không cố ý. ?ôi lúc vì có nhi?u ngư?i liên can đến việc này làm cho sự thật bị méo mó không còn nhận ra gốc gác nữa. Một l?i nói có ý tốt mà vì sự nói qua nói lại rồi thêm bớt trở nên có ác ý. ?i?u này có những hậu quả trầm tr?ng giữa các cá-nhân và chiến-tranh giữa các quốc-gia.
- Thứ tư, không nói l?i quyến rũ. Những l?i này nghe có vẻ ng?t ngào, cám dỗ nhưng thư?ng chứa đựng những ý xấu. Chỉ cần xem các phim ảnh ngày nay, những ca sĩ hay các ngư?i trình diễn. H? đẹp đẽ, nói năng dễ thương nhưng h? dạy chúng ta những gì? Nói dối, ăn cắp hay giết chóc.
c/ Sau cùng có ba hạnh v? sự cư sử của tinh thần: không tham, sân, si.
- Tham lam gồm sự bủn sẻn, không chịu cho đi của cải hay sự hiểu biết để giúp đỡ ngư?i khác. ?ây có thể là trở ngại lớn nhất trong sự tu tập của chúng ta. ?ức Phật dạy chúng ta bố thí là một cách để loại trừ lòng tham của chúng ta. Có những ngư?i có thể vượt qua được những ham muốn vật chất nhưng không thể chống cự sự thèm khát h?c h?i nhi?u phương pháp tu hành. Như thế là vẫn còn tính tham lam. ?ức Phật dạy chúng ta là phải buông sả m?i ham muốn và tham lam. Ngư?i không bảo chúng ta hướng sự tham lam tới những việc khác. Trong quá khứ, chúng ta tham những thú vui trần thế; ngày nay chúng ta tìm cầu sự hiểu biết v? Phật giáo. Tâm tư tham lam hãy còn đó. Như thế, dù là đ?i sống thế-gian hay sự hiểu biết v? đạo Phật; chúng ta không nên tham lam. Tham lam là nguồn gốc của những hành động sai quấy. Tham lam dẫn tới sự oán ghét và giận dữ. Tại sao? Chúng ta trở nên thù hằn và giận dữ khi sự tham lam của chúng ta không được thoả mãn và đi?u này đem lại những sự lo lắng và sầu não vô b?. Tham lam là nguyên-nhân của nghiệp làm chúng ta sinh ra trong thế-giới của ma đói.
- Nếu không dứt sạch được những thù hận và nóng giận gây ra do lòng tham, chúng ta sẽ sinh ra trong địa-ngục.
- Sự ngu si là không có sự khôn ngoan, kết quả là sẽ bị sinh ra ở thế-giới loài vật. Trong sự dạy dỗ thế tục cũng như trong Phật giáo đ?u có sự thật và sự giả, công lý và không công lý, phải và quấy, tốt và xấu. Một ngư?i ngu si không thể phân biệt được. Cố ý hay không cố ý, thư?ng thư?ng ngư?i này lẫn lộn chân và giả, tốt và xấu.
Ba Thứ Thuốc ?ộc làm ngăn chặn bước tiến của chúng ta đạt tới giác ngộ. Phật giáo, và nhất là Thi?n tông đ?u cổ võ phải bắt đầu từ cỗi rễ của ý-thức. Cỗi rễ là dẹp cho tan: tham, sân, si.
Những đi?u này: ba v? thân, bốn v? ngôn và ba v? ý là Mư?i đi?u cư sử tốt. Nếu chúng ta có hiếu và lo lắng cho cha mẹ, kính tr?ng thầy cô và các ngư?i già cả, có lòng từ bi không sát sinh và thực hành Mư?i ?i?u tốt thì chúng ta được coi là ngư?i tốt trong xã-hội. Tuy nhiên chúng ta cũng vẫn chưa được g?i là "thiện nam thiện nữ" theo nghĩa trong Phật giáo vì tiêu chuẩn này cao hơn bốn đi?u đòi h?i vừa kể. Như thế không dễ gì đạt được những đi?u căn-bản.
B/- ?i?u kiện thứ hai: Những đòi h?i để trở thành một ngư?i tốt theo Phật giáo nguyên thủy. ?i?u thứ hai này gồm:

- Quy y Tam Bảo,
- Tuân theo giới luật và phong-tục,
- Cư sử cho phải và đứng đắn.

Phật giáo đại thừa đặt căn-bản trên Phật giáo nguyên thủy, được truy?n tới Trung-hoa dưới tri?u nhà Tùy và nhà ?ư?ng(Sui và Tang), một ngàn ba trăm năm v? trước, nhưng sau lại như?ng chỗ cho Phật giáo đại thừa. Tại sao Phật giáo nguyên-thủy bị tàn lụi ở Trung-hoa? Ngày xưa, khi một ngư?i h?c Phật giáo thì h? đã được nuôi dưỡng bởi đạo Lão và đạo Khổng, hai thứ này cũng đủ để thay thế cho Phật giáo nguyên-thủy. Vì các sự dạy dỗ của đạo Lão và đạo Khổng rất gần với đạo Phật, nên đương nhiên các ngư?i Trung-hoa chấp nhận sự dạy dỗ này. Vì lẽ ấy, Phật giáo nguyên thủy không được nhi?u ngư?i theo bằng đạo Lão và đạo Khổng được xem như n?n tảng cho Phật giáo đại thừa.
Hậu quả là Phật giáo nguyên thủy không được phát triển ở Trung-hoa. Ngày nay, m?i ngư?i thực hành Phật giáo đại thừa, và quên Phật giáo nguyên thủy, đạo Lão và đạo Khổng. Việc này cũng giống như xây nhà mà không làm n?n móng. Cố gắng này sẽ không thành công, vì giống như "xây nhà trên cát". ?ây là lý do có ít ngư?i tiếp nối.
Phật giáo nguyên thủy đặt căn bản trên con ngư?i thánh thiện, gồm các đức tính: hiếu với cha mẹ, kính tr?ng thầy giáo, các ngư?i già cả, thương yêu ngư?i khác và giữ mư?i giới hạnh. Với căn bản này, chúng ta hội đủ các đi?u kiện để tu hành đạo Phật. Làm một ngư?i theo đạo Phật, sau khi đã có được những sự hiểu biết, chúng ta kính tr?ng thầy và quy y Phật, Pháp, Tăng; đi?u may thứ năm của Ba ?i?u Kiện. Chúng ta kính tr?ng Phật Thích ca và bầy t? sự mong muốn theo các sự dạy dỗ của ngài suốt đ?i của mình. Từ đây trở đi, chúng ta có những tiêu chuẩn để thay đổi ý nghĩ, l?i nói và cách cư sử.
5/ Quy y Tam Bảo: Quy y tam bảo là nương nh? Phật, Pháp, Tăng. Ngày xưa, m?i ngư?i hiểu ý nghĩa của Tam Bảo. Nhưng ngày nay, m?i ngư?i không còn hiểu ý nghĩa nữa. Khi h? nghe thấy chữ "?ức Phật", h? nghĩ đến một hình ảnh. Khi nghe tới chữ "Pháp", h? nghĩ đến các bộ kinh. Khi nghe tới chữ "Tăng", h? nghĩ đến tăng và ni.
Lục tổ Huệ-Năng thấy rằng trong tương lai, con ngư?i sẽ hiểu sai ý nghĩa của Tam Bảo. Vì thế trong khi dạy, ông không dùng những tiếng Phật, Pháp, Tăng. Thay vào đó, ông dùng sự giác ngộ, sự hiểu biết đúng, và sự thanh tịnh. Những danh-từ này thì dễ hiểu hơn và không gây sự hiểu lầm. Chúng được g?i là Tam bảo hay Bản tính của mình, là những nguyên-tắc chân thật cho chúng ta theo. Nếu chúng ta sai lầm ở đây và đi theo một vị thầy, từ đây trở đi chúng ta bị lầm lạc luôn. Nếu đi?u này sảy ra thì làm sao chúng ta đạt được chứng ngộ thật sự?
Khi chúng ta quy y Tam Bảo, chúng ta bắt đầu trở v? và nương nh? đức Phật. Từ bao a tăng kỳ kiếp, chúng ta đã đi lang thang khổ sở vô v?ng trong lục đạo. Bây gi? chúng ta gặp được một vị thầy tốt chỉ cho chúng ta thấy rằng chúng ta phải trở v? kh?i các sự bối rối, ảo tưởng, những sự suy nghĩ sai lầm và nương nh? vào bản thể của chúng ta. Vì thế, vị Phật mà chúng ta tìm kiếm không ở ngoài chúng ta nhưng là bản thể của chúng ta.Vị thầy của Tịnh độ tông "Phật A Di ?à và Tây phương cực lạc đã có ngay trong bản thể của chúng ta." Phật A Di ?à, Phật Thích Ca và các vị phật khác cũng đ?u từ bản thể ấy. Vì vậy, chúng ta nương nh? đức Phật hay sự giác ngộ của chúng ta. Từ bây gi? trở đi, chúng ta thức tỉnh và không còn bị các ảo tưởng hay bị các quyến luyến, vì nếu chúng ta còn thì chúng ta đã không quay đầu trở v?.
Kế tiếp chúng ta nương nh? nơi các Pháp, các sự suy nghĩ, các quan niệm v? đ?i sống và vũ-trụ thì hoàn-toàn phù-hợp với sự thật thật sự. Kho tàng này chỉ được tìm thấy ở trong bản thể của chúng ta. Phật Thích Ca dạy chúng ta từ b? các ý-nghĩ, quan niệm sai lầm và trở v? với những gì chân thật. ?ây là sự nương nh? nơi Pháp. ?ức Phật không dạy chúng ta tin theo một cách mù quáng, nhưng phải là ngư?i không sợ sự d?a nạt mà cố chính mình đi tìm sự thật.
Sau nữa chúng ta dựa vào Tăng, đây là sự tượng-trưng cho sự trong sáng của Sáu căn: thấy, nghe, ngửi, nếm, s? mó và sự suy nghĩ hay mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý. ?a số chúng ta sẽ thấy là sáu quan của mình bị vẩn đục vì các ngoại cảnh. Khi những đi?u này làm chúng ta hài lòng thì chúng ta có tư-tưởng tham lam, đây là sự vẩn đục. Khi chúng không làm ta hài lòng thì chúng ta cũng có tư-tưởng ghét b?, đây cũng là sự vẩn đục. Chúng ta cần phải nhớ Năm Dục: ham giầu, khoái lạc, danh v?ng, ăn uống, ngủ nghỉ và Thất Tình: vui, giận, buồn, sợ, yêu, ghét, khát khao là những sự vẩn đục của trái tim. ?ức Phật dạy chúng ta rằng từ nguyên-thủy bản năng của chúng ta thì không bị vẩn đục. Chúng ta phải dẹp cho hết các sự vẩn đục và chỉ nương nh? nơi tâm thanh tịnh của chúng ta. ?ây là sự trở v? và nương nh? nơi Tăng.
Nói g?n lại, nương nh? nơi Phật có nghĩa là giác ngộ không còn bị lư?ng gạt. Nương nh? nơi Pháp là có các nhãn quan đúng. Nương nh? nơi Tăng là được trong sạch không bị nhiễm đục. ?ây là Tam Bảo hay Bản năng thật sự mà đức Phật dạy chúng ta thực hành: giác ngộ, nhận xét đúng và giữ cho trong sạch. Từ bây gi? trở đi, chúng ta phải quên quá khứ, quay đầu v? và nương nh? nơi Tam Bảo, dùng nó để sửa các ý-nghĩ, l?i nói và hành động của chúng ta.
Khi chúng ta đạt được một thứ thì cũng đạt được hai thứ kia. Hãy suy nghĩ v? điểm này. Khi một ngư?i đã giác ngộ thì còn có những ý-nghĩ sai lầm nữa không? Ngư?i này có còn những tâm tư vẩn đục không? Có thể nào một ngư?i còn tâm tư vẩn đục và các ý-nghĩ sai lầm đạt được giác ngộ? ?ức Phật đã chỉ cho chúng ta những sự hướng dẫn để tìm lại bản lai diện mục của chính chúng ta và thành Phật. ?ây cũng giống như một ngôi nhà có ba cửa, chúng ta chỉ cần qua một cửa là vào được bên trong. Thi?n Phật giáo dùng sự bất thình lình để ngộ đạo. Tuy nhiên chỉ những ngu?i tu h?c có khả năng cao và tâm tư trong sạch mới có thể đạt được bằng cách này. Thí dụ Lục tổ Huệ-Năng chỉ dạy những ngư?i thuộc loại này. Những môn phái khác như Thiên-thai, Hoa nghiêm và Tam luận dùng sự suy nghĩ và quan niệm chính chắn để tuân theo những sự hướng dẫn của kinh điển. Tuy nhiên, phương pháp này đòi h?i sự tu tập lâu dài và phải h?c nhi?u kinh sách.
Phái Tịnh độ và Phật giáo Tây tạng nhấn mạnh sự tập luyện dựa trên việc làm sạch tâm tư qua sự tu hành. Việc hai trư?ng phái này được thịnh hành là đi?u dễ hiểu trong th?i Mạt pháp này. Tuy nhiên, Phái Tịnh độ không đòi h?i những khả năng khác thư?ng hay đòi h?i sự tu tập lâu dài. Vì nó nhấn mạnh đến việc tụng niệm danh hiệu Phật A Di ?à để đạt được sự trong sạch của tâm tư; nó dễ dẫn tới giác ngộ hơn phương pháp của Tây tạng. Lần nữa, những cửa để đi vào tòa nhà giác ngộ có khác nhau, nhưng đ?u cho phép ta bước vào trong. Như vậy m?i phương pháp đ?u có giá trị như nhau và ba phương pháp để đạt giác ngộ bằng suy nghĩ đúng, quan niệm đúng và thanh tịnh thì v? bản chất như nhau.
Như vậy, chúng ta cần phải hiểu rõ v? Tam Bảo của Bản thể và biết rõ phương pháp nào thích hợp để tu tập. Chỉ bằng cách này chúng ta mới tìm được sự nương nh? đúng đắn. Khác đi thì chúng ta sẽ vẫn bị lầm lạc nương nh? ở đâu và dựa vào cái gì.
Dù bây gi? chúng ta có được sự hiểu biết rõ ràng v? Tam Bảo, chúng ta cũng vẫn bị bối rối làm sao áp dụng vào đ?i sống hàng ngày. Mỗi trư?ng phái có cách trình bày v? Tam bảo của riêng mình. Thí dụ, trong phái Hoa nghiêm thì đó là phật Vairocana, kinh Hoa Nghiêm, Bồ tát Văn Thù và Bồ tát Vô Lượng cộng với bốn mươi mốt vị Bồ tát lớn khác. H? là những tấm gương để ta noi theo.
Tam Bảo của phái Thiên thai là đức Phật Thích Ca, kinh Pháp Hoa và những Bồ tát nêu tên trong kinh. Trong phái Tịnh độ đó là Phật A Di ?à, kinh Vô lượng th?, bốn vị Bồ tát khác và một Luận; Bồ tát Quán Thế Âm, Bồ tát ?ại lực, Bồ tát Văn thù và Bồ tát Vô lượng.
Chúng ta h?c lòng từ-bi nơi Bồ tát Quán thế Âm và chuyên tâm nơi bồ tát ?ại lực. Chương nói v? sự chứng ngộ hoàn toàn và đầy đủ của bồ tát ?ại lực trong kinh Surangama cho chúng ta biết Bồ tát ?ại Lực đã tụng niệm danh hiệu từ khi ngài nương nh? Tam bảo cho tới khi đạt được giác ngộ. Ngài dạy cho chúng ta phương pháp đúng của sự tụng niệm là sự bổ túc cho sáu căn và tâm tư thanh tịnh của Phật A Di ?à. Tâm tư thanh tịnh là niệm danh mà "không có sự nghi ng?, lẫn lộn với các ý nghĩ khác và phương pháp khác", niệm với một tâm trong sạch. Liên tục là không ngừng từ câu này sang câu khác. ?ây là chìa khóa cho sự thành công của phép niệm danh hiệu được dạy bởi Bồ tát ?ại lực.
Ngài Xia viết trong sách tựa đ? "Những đi?u Chính yếu v? Tu tập theo phái Tịnh ?ộ" rằng Bồ tát ?ại lực tổ sư của thế giới Phật. ?ầu tiên nhận xét này làm tôi ngạc nhiên vì tôi chưa bao gi? nghĩ như thế. V? sau, tôi hiểu điểu ông ta muốn nói và ngưỡng mộ ông v? nhận xét này. Khắp vũ trụ, bồ tát ?ại Lực là vị bồ tát đầu tiên chỉ chuyên tâm niệm danh hiệu Phật. Khi đức Phật Thích Ca Mâu Ni thị hiện ở Ta bà thế giới này, kinh đầu tiên mà ngài dạy là kinh Hoa Nghiêm. Trong hội này, mư?i đi?u nguyện của bồ tát Vô lượng kết thúc kinh và dẫn dắt chúng ta tới Tây phương cực lạc. Như vậy, bồ tát Vô Lượng là tổ sư của thế-giới Ta bà này. Sau này khi kinh Vô lượng th? được truy?n tới Trung hoa, ngài Huệ-Viễn dưới tri?u ?ông Hán, một nghìn sáu trăm năm trước, xây một trung-tâm quy tụ một trăm hai mươi ba ngư?i cùng tu. H? chỉ h?c kinh Vô Lượng Th? và thực hành việc niệm danh hiệu Phật. Như vậy, ba vị tổ của phái Tịnh độ là những ?ại lực bồ-tát của thế-giới Ta-bà và tổ Huệ-Viễn của Trung-Hoa. Nhi?u năm trước, vị thầy cũ của tôi, ngài Bing-Nan Lee, ở Taizhong tại ?ài-loan, gợi ý tôi giới thiệu Tịnh-độ tông Phật giáo với Tây phương. Tôi lập một trung-tâm ở Dallas, Texas và g?i nó là "Hội Hoa Nghiêm", cùng với tên tôi dùng ở ?ài loan. Khi tôi đem những tượng của Phật A Di ?à, bồ tát Quán thế âm và bồ tát ?ại lực từ Trung-hoa tới thì chúng quá nh? bé so với sảnh đư?ng cao hai mươi mốt bộ. Tôi nghĩ rằng tốt hơn là nên vẽ hình các ngài trên tư?ng với sắc thái Tây-phương để tượng trưng cho việc giới thiệu phái Tịnh độ tông của Phật giáo với Tây-phương.
Một ngày trước khi lên đư?ng đi Mỹ, tôi nhận được vài bức tranh với l?i yêu cầu đem chúng tới Dallas. Tôi cũng vẫn không biết ai là thí chủ. Những bức tranh ấy là Phật A-Di-?à, Bồ-tát Quán-thế-âm và Bồ tát ?ại lực. Thật là ngạc nhiên! Phật A-Di-?à có vẻ Ấn-độ, Quán-thế-âm có vẻ Trung-hoa và Bồ-tát ?ại lực có vẻ Âu Mỹ! Vị thí chủ có cùng ý-nghĩ với tôi. Sắc thái Âu Tây của vị tổ của v? Phật pháp tượng-trưng cho sự truy?n bá của phái Tịnh-độ tới nước Mỹ. Như thế, Hội tịnh độ đã được thiết lập ở Tây phương. Ngài Lian-Ju Xia là ngư?i đầu tiên gợi ý việc lập hội Tịnh-độ. Nhưng không phải ở Trung-hoa, mà ở Dallas.
Tam bảo cũng được tượng-trưng bằng hình ảnh của các đức phật, kinh, tăng và ni. Những thứ này nhắc nhở chúng ta trở v? và nương Tam bảo của bản thể của chúng ta. Khi chúng ta trông thấy hình ảnh của đức Phật, thì nó nhắc nhở chúng ta thức tỉnh lên và đừng để bị lừa dối khi giao-thiệp với ngư?i khác và sự việc. Không có các sự nhắc nhở này chúng ta sẽ lẫn lộn và chìm đắm trong các vấn đ? thư?ng nhật.
Các kinh điển phải được trì tụng hàng ngày, nhưng không phải để cho Phật. Chúng ta tụng là một cách khác để nhắc nhở chúng ta tu tâm và cư sử với các ngư?i và sự việc sao cho phải. Thí dụ, cách hành sử hàng ngày là sự diễn tả của kinh Vô lượng khi chúng ta cố theo những đức tính kể trong kinh.
Hình ảnh một vị tăng hay ni, dù những ngư?i này có theo đúng giới hạnh hay không, nhắc nhở chúng ta giữ lục căn sao cho không bị v?ng động. Chúng ta cần phải hiểu là chúng ta không nương nh? vào các cá nhân truy?n dạy cho ta ý-nghĩa và những sự chỉ dẫn của Tam Bảo v? giác ngộ, suy-nghĩ, quan-niệm đúng và thanh-tịnh.
Dù có không biết bao phương-pháp, mục-đích của chúng đ?u như nhau. Như ta thư?ng nói : "Tất cả đư?ng đ?u dẫn v? La-mã" và "m?i phương-pháp đ?u như nhau". Các ngư?i tu Tịnh-độ không được bao gi? chỉ trích hay nói xấu Thi?n, Tây-tạng hay các trư?ng phái khác. Tại sao? Vì mục-đích của chúng cũng giống như của chúng ta, h? chỉ theo các phương-pháp khác. Việc này cũng giống như chúng ta đi xe buýt trong khi những ngư?i khác thích đi bộ. Ta không thể nói h? sai lầm khi đi tới cùng một đích. H? có sự tự-do lựa ch?n con đư?ng của h?. Khi tôi ở Huntsville, bang Alabama, một phật tử h?i tôi: "Con bị bối rối vì có quá nhi?u phương-pháp. Theo thầy, thì con nên ch?n cách nào? Vào lúc đó, có một trái banh ở dưới đất. Tôi chỉ trái banh và nói: "Hãy nhìn trái banh này, trên mặt nó có vô số điểm nh?n như vô số phương-pháp. Sự chỉ dạy đòi h?i con tìm cho ra tr?ng tâm của nó. Con có thể tới đó từ bất cứ điểm nào, miễn là đi theo một đư?ng thẳng tới tâm. Con không cần một điểm thứ hai hay thứ ba. Như câu nói cổ: "Hay đi trên con đư?ng, con sẽ v? đến nhà. Không cần phải đi vòng." Ngư?i ấy hiểu rằng Phật giáo chú tâm tới ý-thức thật sự. Khi ta đạt tới giác ngộ, ta đạt tới m?i thứ. Như thế, bất cứ phương-pháp nào ta lựa ch?n, chìa khóa của sự thành công là kiên trì vói một phương-pháp. Khi ta theo phương-pháp đã lựa ch?n, chúng ta sẽ đạt được sự chú tâm xâu xa, đạt giác ngộ và tìm được bản thể Toàn-hảo.
Từ những điểm này, chúng ta thấy Tam-bảo quan tr?ng như thế nào đối với chúng ta. Tăng và ni là của quý của Tăng đoàn. Ta phải kính tr?ng h?. Chúng ta có thể h?c được từ những ngư?i tốt cũng như những ngư?i không theo giới luật. Ta cố theo gương những ngư?i trước và dùng những ngư?i sau như là những thí dụ xấu.
Nếu chúng ta không hiểu được rằng quy y Tam bảo không có nghĩa là theo một ngư?i nào, thì cũng có một hậu quả to lớn, chúng ta có thể bị rơi vào ngục A-tì (Avici). Tại sao? Suốt vũ-trụ chỉ có một tăng đoàn, một thể nội tại. Tăng trong th?i của chúng ta cũng chỉ là một phần trong tổng thể này. Nếu chúng ta nương nh? vào một ngư?i và chỉ biết ngư?i này mà không kính tr?ng ngư?i khác; thì không khác gì chúng ta "gây chia rẽ trong đoàn thể này". Tội thứ năm trong năm Tr?ng tội: giết cha, giết mẹ, làm Phật rướm máu, giết một vị bồ-tát hay La-hán và làm chia rẽ tăng đoàn. Như thế thì không nương nh? nơi một ngư?i nào lại còn tốt hơn là nương nh? nơi một vị tăng hay ni.
Hơn nữa, ta chỉ cần quy y một lần. Chẳng giúp ích gì khi chúng ta quy y với một ngư?i trong lúc này rồi lại đị quy y với ngư?i khác sau đó. Chúng ta cũng có thể nghĩ rằng mình sẽ được che chở nhi?u hơn khi theo nhi?u ngư?i. Tuy thế, như thư?ng được nói: "Một thần tượng bằng đất sét khi qua sông không thể tự bảo vệ chính mình." Không ai có thể che chở cho chúng ta. Chúng ta chỉ có thể tự bảo vệ mình khi quy y Tam bảo của chính mình. Một số có mặt ở đây có lẽ đã làm Lễ Quy y. Nếu bây gi?, những ngư?i ấy có sự hiểu biết rõ ràng hơn thì có thể quy y một cách đúng đắn bằng cách theo những nguyên-tắc để được giác ngộ, bằng ý-nghĩ chân chính, quan niêm đúng.
6/ Tuân theo giới luật và phong-tục: Trong tất cả các giới, việc quan tr?ng nhất là năm Hạnh căn bản. Vị thầy quá cố của tôi, đại sư Zhang-Jia có lần nói. "Tam quy và Ngũ giới hết sức quan tr?ng cho ngư?i tu Phật, h? phải tuân theo trong m?i th?i." Rồi ngài cắt nghĩa thêm: "Cũng giống như một vé xe lửa để đi từ bắc xuống nam ?ài-loan. Kể từ khi bước lên xe lửa cho tới khi xuống xe ở mi?n nam, ta phải giữ chiếc vé này không được làm mất, vì ta phải trình khi xuống ga. Quy y Tam bảo và giữ Năm giới cũng giống như chiếc vé xe lửa đó." Ngài cắt nghĩa thêm, nếu ta đi ra ngoài Tam quy và ngũ giới thì chúng ta mất hết các sự chỉ dạy, và không còn là một phật tử nữa.
Ngũ giới là: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối và không rượu chè. Bốn đi?u đầu tiên là sự vi phạm bản thể. Dù ta có quy y hay không, phạm những lỗi đó là có tội. Với một ngư?i đã th? giới thì phải coi như phạm tội hai lần.
Tuy nhiên, say sưa rượu chè là việc khác. Một ngư?i nếu không th? giới thì không có tội khi uống rượu, nhưng nếu đã th? giới mà còn uống rượu là đã phạm giới. Mục đích của giới sau là để ngăn ngừa chúng ta phạm phải bốn giới trước trong khi say sưa. Như thế, rượu tự nó không xấu. ?ây là một thí dụ cho chúng ta cần hiểu mục-đích mà đức Phật đặt ra, công dụng va lợi lạc của nó.
Khi chúng ta chính thức th? Ngũ giới, đi?u chính yếu của m?i giới, ta cần h?i một vị tăng cắt nghĩa cho chúng ta ý nghĩa đích xác của chúng. Chỉ khi đó chúng ta mới rõ khi nào phải tuân theo. Nếu chỉ đ?c kinh sách thì không chắc chúng ta có quyết tâm tuân theo hay không.
Vài ngư?i than phi?n rằng có quá nhi?u giới, và rất dễ vi phạm chúng. Vì vậy, h? b? không tuân giới nào. ?ây là lý do tại sao nhi?u ngư?i thích đ?c sách hay nghe giảng kinh nhưng tránh đoạn nói v? giới. Chúng ta cần phải nhớ rằng giới hướng dẫn chúng ta trong việc hành sử và cũng là hành động đúng của chư Phật. Nếu không có giới, không có Phật giáo. Nếu không có các đi?u lễ, không có đạo Khổng. Nếu chỉ tụng kinh mà không thực hành thì chúng ta không nhận được lợi ích nào. Sự h?c h?i chân chính dựa vào sự thực hành và các giới tượng trưng cho sự thực hành Phật giáo. Như vậy, giữ Ngũ giới trở nên tiêu chuẩn của đ?i sống hàng ngày của chúng ta và là những chỉ dẫn cho chúng ta tới giác ngộ. Khi đức Phật còn tại thế, ngài vui vẻ và tâm tư cởi mở, dù làm việc của mình hay giảng dạy. Chính sự vui-vẻ và năng lực này lôi kéo ngư?i khác và giúp đỡ h? chấp nhận ngài. ?ây không phải là việc ràng buộc chúng ta, nhưng giúp ích m?i ngư?i khi đem ni?m vui và hạnh-phúc tới. Việc thiết lập những giới là cách chỉ cho chúng ta con đư?ng để đạt được một đ?i sống vui vẻ toàn diện.
Một thí dụ tốt là vị thầy đã quá cố của tôi, ngài Bing-Nan Lee, sống một đ?i đơn giản nhưng vui vẻ. Trong nhi?u thập niên, ngài chỉ dùng bữa mỗi ngày một lần. Nhưng khi có ai m?i dùng cơm tối, ngài nhận. Trong nhi?u dịp ngài m?i tôi đi theo. Vì tôi đã giữ giới là không ăn tối trong nhi?u năm, tôi cảm thấy không vui khi được m?i. Ngài Lee chỉ nói với tôi, "Hãy đi với thầy! Hãy đi với thầy!" Sau này ngài nói với tôi : "Với sự ràng buộc này, con không thể giúp đỡ những ngư?i khác. Tại sao? Vì nếu con muốn giúp đỡ ngư?i khác, con phải làm cho h? vui. Dùng bữa cơm ấy không phạm giới cấm nhưng là khuyến khích h?. H? thật tình m?i chúng ta. Nếu ta từ chối thì h? sẽ coi là chúng ta không hợp lý. Rồi h? không những không theo đạo Phật mà còn nói với những ngư?i khác rằng ta kênh kiệu, coi rẻ những ngư?i khác. Như thế con làm mất cơ hội của nhi?u ngư?i đáng lẽ sẽ theo đạo Phật. Hơn nữa, việc này sẽ tạo nghiệp xấu cho con." Như thế, ngài không phạm giới mà giúp cho ngư?i khác vui sướng, giúp h? tu h?c Phật giáo tùy theo đi?u kiện của h?.
Khi chúng tôi tới một bữa tiệc, vị chủ xin lỗi: "Con rất hối hận, con không biết thầy không th? trai buổi tối." Vị chủ nhà hiển nhiên là cảm động khi thấy ngài nhận l?i m?i. Chúng ta có thể thấy rằng Phật giáo rất uyển chuyển. Tuy nhiên, sự việc sẽ hoàn toàn khác, nếu ngài Lee, hay một ngư?i nào khác trì giới này, mà muốn ăn thêm bữa tối.
Nhi?u năm trước, khi tôi còn trẻ, một ngư?i bạn kể cho tôi nghe một câu chuyện v? anh ta. Việc sảy ra trong th?i gian Trung-hoa chống lại sự xâm lăng của Nhật-bản. Sau khi Nam-kinh thất thủ, các lính Nhật đuổi anh này và hai ngư?i bạn của anh ta. Cả ba chạy trốn vào một ngôi chùa và được cứu bởi vị sư trụ trì, vị này cạo đầu ba ngư?i, cho mặc áo sư, và bảo h? trà trộn vào với các tăng khác. Khi các lính Nhật tới nơi, h? không phân biệt được và b? đi. H? được cứu.
Khi chiến tranh chấm dứt, các ngư?i bạn này trở lại Nam-kinh để đ?n ơn. H? m?i vị sư trụ trì dự một bữa yến tiệc linh đình. Khi ngài tới thì thấy bàn tiệc đầy những gà, vịt, heo, cá. Bất ng? h? nhận ra rằng các vị sư thì ăn chay! H? hết sức bối rối và không biết phải làm sao. Nhưng vị sư làm như không có việc gì quan-tr?ng, cầm đũa, và m?i m?i ngư?i ngồi xuống. Ba ngư?i này hết sức cảm động.
Vị sư trụ trì có phạm giới không? Không! Ngài hành sử đúng như những l?i dạy trong kinh, "Lòng từ bi và tử tế là căn bản của đạo Phật, và những phương tiện gi?i là những phương-pháp." Ông ta đã dùng đi?u thứ nhất của Bốn Phương-Pháp hữu ích là làm cho ngư?i khác vui vẻ. Vị sư cảm động vì cử chỉ của h? và không trách h? v? sự sơ xuất ấy. Ông ta cũng dùng cùng phương cách như các Bồ-tát khác để dẫn dắt ngư?i khác qua các cửa của nghiệp. Nếu vị sư lộ vẻ giận dữ, thì ngài có thể làm h? hết còn quan tâm tới Phật giáo. Nhưng ông ta đã khôn ngoan dùng cơ hội này để giúp đỡ h?. Như thế, chúng ta thấy Phật giáo đại thừa thì hết sức linh động, vì nó phù hợp với các đi?u kiện hiện tại.
Hãy nhìn theo việc giữ giới một cách nghiêm ngặt. Ngũ giới là những giới căn bản của m?i giới. Nới rộng ra, chúng ta giữ tất cả những giới mà đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã đặt ra, và cả những nguyên tắc xã hội, phong tục, phép tắc và luật lệ của quốc gia. Khi ở Trung-hoa, chúng ta theo phong-tục, luật lệ Trung-hoa. Khi ở Mỹ chúng ta cũng làm như vậy. Nói cách khác, giới là những đi?u mà ta phải tôn-tr?ng hàng ngày. Những tiện-nghị cận đại giúp chúng ta cơ hội di chuyển và liên lạc với những nước, những vùng của thế-giới. Chúng ta cần phải theo l?i khuyên :"Khi ở La-mã, cư sử như ngư?i La-mã." ?ây là sự giữ giới chặt chẽ.
Có nhi?u giới đức Phật lập ra chỉ thích hợp với th?i đại đó, và bây gi?i không thích hợp nữa. Tại sao? Cách chúng ta sinh sống, ăn mặc thì hoàn toàn khác với Ấn-độ nhi?u nghìn năm v? trước. Thí dụ, trong số hai trăm năm chục giới cho các tăng, mư?i giới v? cách ăn mặc không còn hợp th?i nữa vì những ngư?i Ấn hồi đó mặc khác ngày hôm nay. Việc ăn cũng thay đổi lớn lao. Như thế ngày hôm nay khi tụng kinh hay h?c những giới, chúng ta h?c "tinh thần của giới chứ không phải chỉ là những chữ."
Cũng thế, khi chúng ta theo các giới, đi?u quan-tr?ng là theo tinh-thần căn bản của chúng "?ừng làm đi?u gì quấy, làm tất cả các đi?u lành". "Làm tất cả các việc lành" là nhắm vào chúng ta. ?ây là giới của Nam Tông để giúp cho việc tu h?c và phải luôn luôn ý thức tuân theo. ?ó là đi?u mà ngư?i Trung-hoa g?i "Trì giới cho chính mình ngay cả khi chỉ có một mình". Khi chúng ta giữ giới thì phải giữ một cách thành thật dù chỉ có một mình. "Làm tất cả đi?u tốt" cho tất cả m?i ngư?i. ?ây là giới của bồ tát dạy chúng ta cách cư sử với ngư?i khác. Giới là những tiêu chuẩn để phân biệt tốt và xấu.
7/ Cư sử cho phải và đứng đắn: Vì có sự khác biệt v? thể chế chính-trị, triết-lý và văn-hoá, những giới cũng phải thay đổi khi Phật giáo được truy?n tới Trung-hoa. Những đi?u luật được ngài Bai-Zhang, ở đ?i ?ư?ng, là những sự sửa đổi cho phù hợp với Trung-hoa vào lúc đó, tuy nhiên v? căn bản không có gì thay đổi. ?i?u này cũng giống như một tiểu-bang thỉnh thoảng sửa đổi một đi?u luật. Vì tình thế thay đổi, cái giới cũng phải thay đổi nhưng nguyên-tắc thì không khác. Tại Trung-hoa, các thi?n viện có những giới luật riêng. Chúng phải thay đổi cho phù hợp vói từng địa phương để ngư?i ta có thể theo. ?ây chỉ là sự sửa đổi. Nếu không làm như thể thì Phật giáo không thể tồn tại được. Chỉ vì những sửa đổi này mà nó trở nên sinh động, luôn luôn được đổi mới, giúp cho nó được chấp nhận và thực hành trên toàn thế-giới.
?ức Phật dạy chúng ta nếu tuân theo những giới luật thì chúng ta được một cơ thể và tâm tư thanh tịnh, giúp chúng ta không còn bận tâm và lo sợ. Sự chú tâm xâu xa có được do sự thanh tịnh. Như thế, những giới rất cần thiết cho việc tu h?c. Nếu chúng ta phạm luật hay giới, thì lương tâm bị cắn rứt dù không bị trừng phạt. Hơn nữa, chúng ta có thể tránh kh?i sự trừng phạt của xã-hội, nhưng không thể tránh kh?i nghiệp. Khi cơ-thể và tâm-tư của chúng ta bị xáo trộn thì chúng ta không thể tập trung tư tưởng được để tu h?c. Muốn có kết quả trong sự tu hành, ta phải thanh tịnh. Như đã có nói: "Giới hay kỷ-luật cá-nhân đưa tới sự chú tâm xâu xa, sự khôn ngoan sẽ phát sinh từ đó." Nói tóm lại, ?i?u Kiện thứ hai, gồm việc giữ giới, là một hành động của sự xứng đáng của Nam Tông và là căn-bản cho sự tu hành.
Giới thứ bảy là cư sử một cách đúng đắn có nghĩa là thích hợp vói môi trư?ng mình đang sống. Chúng ta hành động với sự thành thật từ trong tâm, và kính tr?ng m?i chúng sinh, hữu cảm hay không hữu cảm theo như những tập tục xã-hội.
C/ ?i?u Kiện thứ ba: Những đi?u may đòi h?i ở một vị Bồ-tát.
?i?u kiên thứ ba được xây dựng trên ?i?u kiện thứ hai và gồm có:

- Phát tâm Bồ-đ?,
- Tin xâu xa v? Luật Nhân Quả,
- Trì tụng kinh đại thừa,
- Khuyến khích ngư?i khác trên đư?ng đi tới Giác ngộ.

8/ Phát tâm Bồ-đ?: Phật tử Trung-hoa chủ yếu tu theo đại thừa và mong phát Bồ đ? tâm, sự tỉnh thức của một tâm tư không còn bị những sự ảo tưởng che đậy. ?ó là một tâm tư ý thức được rằng thế giới này thì đầy dẫy khổ đau. ?ó là một tâm tư từ bi và thật thà, lúc nào cũng chỉ nghĩ đến việc giải thoát cho mình và cho ngư?i. ?ức Phật dạy rằng sự khổ đau có ở khắp lục đạo. Không phải chỉ ở cảnh giới ngư?i mà ở cảnh giới tr?i cũng có khổ đau. Những khổ đau của thế-gian này nhi?u đến nỗi phải cần nhi?u gi? để kể cho hết. Nói một cách đơn giản đó là Tam đi?u khổ của: sinh, già, bịnh, chết; sự khó nh?c, cầu bất đắc, ái biệt ly, và gần kẻ mình ghét.
Một ngư?i được sinh ra ở tầng tr?i Sắc giới là một ngư?i đã đạt được sự chú tâm xâu xa và không còn ngũ dục: lòng ham muốn giầu có, khoái lạc, ăn uống, danh v?ng và sự ngủ nghỉ. Trong cảnh giới này, không còn những khổ đau v? ngoại cảnh như đói, bão tố, ốm đau vân vân, nhưng những vị tr?i này cũng tránh không kh?i hậu quả của dòng th?i gian, sự tan rã của cơ thể và sau cùng nhận thức được rằng h? cũng không được ở cõi tr?i một cách vĩnh viễn. Với một cơ-thể vật chất, chúng ta chết vì sinh lão bện tử. Với một cơ thể ở cung tr?i Sắc giới thì bị sự không trư?ng tồn: sinh, hiện hữu, biến mất và trống không.
Cung tr?i cao hơn nữa là Vô sắc giới. Tại đây không còn ái dục, không có nam nữ, không có hình hài. Các vị tr?i ở đây không còn khổ đau vì các hiện tượng bên ngoài hay tan rã. Tuy thế vẫn còn đau khổ khi nhận ra rằng không có gì vĩnh cửu, và đây không phải là Niết bàn. Thí dụ một vị tr?i không thể ở mãi trong cung tr?i này. Như thế, con đư?ng duy nhất là vượt qua ba khung tr?i Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới của tinh thần thuần túy. Làm cách nào? Bằng cách tu h?c như đức Phật đã dạy, vì cách này chúng ta sẽ phát tâm Bồ-đ? và sẽ Ngộ đạo.
Bồ-đ? tâm được thành tựu bằng Bốn Nguyện của các vị Phật và các vị Bồ-tát:

Chúng sinh không số lượng, thệ nguyện đ?u độ khắp.
Phi?n não không cùng tận, thệ nguyện đ?u đứt sạch.
Pháp môn không kể xiết, thệ nguyện đ?u tu h?c.
Phật đạo không gì hơn, thệ nguyện được viên thành.

Phật giáo đại thừa quý tr?ng lòng từ giúp cho tất cả chúng sinh. H? chẳng những biết rõ sự khổ đau của chính mình và cố vượt qua, nhưng h? còn muốn giúp đỡ thân bằng quyến thuộc của h? nữa; tất cả chúng sinh hữu tình. Giúp tất cả m?i ngư?i, đây là tâm bồ-tát. Kinh Vô lượng th? cho chúng ta biết rằng các Bồ-tát là "Những ngư?i bạn không mong cầu của m?i chúng sinh." Dù ta không tìm kiếm h?, h? cũng tới giúp ta. H? muốn giới thiệu Phật giáo tới m?i ngư?i và đây là lý do thanh tịnh của Bồ-tát. ?ể giúp đỡ ngư?i khác, trước hết ta phải biết giúp đỡ chính chúng ta. Chúng ta phải trừ cho hết những sự bối rối và khổ đau. ?i?u quan-tr?ng là chúng ta phải theo Bốn ?i?u Nguyện theo đúng thứ tự. Tuy nhiên, vài ngư?i thực hành nguyện thứ ba bằng nhi?u phương-pháp trước khi hành nguyện thứ hai, để kh?i bị khổ đau. Trong số Bốn ?i?u Nguyện, h? muốn thực hành hai nguyện cuối là h?c m?i pháp môn, và đạt được giác ngộ, chớ không hành hai đi?u đầu là độ ngư?i khác và loại trừ phi?n não. Cố gắng của h? không khác nào xây một cái nhà mà xây tầng ba, và bốn trước khi xây tầng một và hai.
Ngày nay có nhi?u ngư?i tu, mà ít ngư?i chứng ngộ. Tại sao? H? không hiểu là trước hết h? phải nguyện độ tất cả chúng sinh hữu tình, vì sự từ bi to lớn này là lực cần thiết để thúc đẩy chúng ta trong việc tu h?c. ?ây là căn nguyên của sự tử tế và từ-bi rộng lớn. H? cũng không bắt đầu bằng những đòi h?i tiên khởi như là loại trừ ảo tưởng, tham lam, luyến ái và si mê làm sáo trộn và nguy khốn cho tâm thức. Có không biết bao chúng sinh đang ch? đợi chúng ta giúp đỡ loại trừ khổ đau của h?. Nếu chúng ta không có sự hiểu biết, không khả năng, làm sao ta có thể giúp h?? Chúng ta chưa đạt tới quả vị phật. ?ây là sức mạnh của sự tử tế và lòng từ bi.
Nhi?u năm trước, khi tôi mới bắt đầu tu h?c với vi thầy quá cố của tôi là ngài Lee; ông ta đặt ra ba đi?u buộc tôi phải theo:
a/ Tôi chỉ được theo những chỉ dạy của ông ta,
b/ Tôi không được đ?c bất cứ sách gì mà không có phép của ông ta,
c/ V? những đi?u tôi đã h?c từ trước coi như b?, tôi phải h?c lại từ đầu.
?i?u thứ nhất bịt tai tôi. ?i?u thứ hai che mắt tôi và đi?u thứ ba làm sạch tâm trí tôi. Những đòi h?i thì khắt khe và có vẻ quá đáng. Tôi nghĩ: "?ây thật là một ngư?i kiêu ngạo độc tài." Tuy thế tôi vẫn chấp nhận và theo h?c ông ta. Tôi không hiểu được lúc đó rằng những cấm đoán ấy là những giới giúp tôi loại b? được sự đau khổ. Tâm tư tôi thanh tịnh hơn, ít giao động sau khi theo ông ta được sáu tháng. Phương-pháp của ông ta giúp tôi thực hành nguyện thứ hai là trừ được những khổ đau.
Tôi trở nên cám ơn ông ta. Dù ông ta chỉ đòi h?i tôi theo các sự cấm đoán trong năm năm. Tôi tự nguyện kéo dài thêm năm năm nữa. Sau mư?i năm là môn sinh và tuân theo những phép tắc của ông ta, tôi có một căn bản vững chắc v? Phật giáo. Vì lẽ đó, ông không còn cấm đoán tôi nữa mà khuyến khích tôi mở mang sự h?c của mình. Nói cách khác, tôi có thể nghe bất cứ ai, cả những ngư?i có ý kiến lệch lạc. Tôi có thể đ?c bất cứ sách gì. Tại sao? Ông nói với tôi, m?i kiến thức bây gi? có ích cho tôi chớ không còn có hại cho tôi, vì tôi có thể phân biệt tốt xấu, phải quấy. Tôi sẽ không bị ai lừa bịp. Ông ta so sánh việc ấy giống như đứa con nh? ngây thơ thì cần sự hướng dẫn và che chở của cha mẹ trước khi có khả năng suy xét và phán đoán.
Các vị thầy tốt thì có lòng và tử-tế. H? nhẫn nại trong việc dạy dỗ và siêng năng với bổn phận. H? cố che chở các môn sinh kh?i bị ô nhiễm tâm trí. Việc chúng ta gắn bó với một vị thầy tốt là đi?u tối quan-tr?ng; tuy nhiên gắn bó không có nghĩa là phải ở bên cạnh nhưng là nghe các l?i chỉ dạy và thực hành. Thư?ng thì khó tìm thấy một vị. Chúng ta chỉ gặp một vị đúng sau nhi?u kiếp sống. Một số ngư?i nói với tôi, việc gặp một vị thầy tốt là cả một sự may, nhưng làm sao kiếm thấy? Ngư?i thầy này thì do sự gặp gỡ chứ không do tìm kiếm và cơ may thì rất nh?. ?ó là vấn đ? của sự tương đồng và các đi?u kiện chín mùi. Chúng ta cần vun trồng căn lành. Nếu chúng ta không gặp được những vị này thì có thể h?c từ các ngư?i xưa.
Ngài Lee nói với tôi một cách khiêm như?ng rằng ông ta chỉ có khả năng dạy tôi trong năm năm. Ông khuyến khích tôi tiếp tục h?c từ vị thầy của ông ta là đạo sư Yin-Guang. Ông khuyến cáo tôi đừng bắt chước những h?c-giả v? Phật giáo đang có tiếng, h? biết nhi?u v? đạo Phật, nhưng chưa đạt được sự tu chứng nào. ?ạo sư Yin-Guang hiện nay là vị thầy tốt nhất. Khi chúng ta không kiếm thấy sự hiểu biết v? cái tốt nơi vị thầy hiện tại thì chúng ta có thể hướng v? các hi?n giả ngày xưa. Có rất nhi?u ngư?i thành công bằng cách này.
Ngư?i Trung-hoa đầu tiên ch?n một hi?n giả xưa làm thầy là Mặc-tử (Mencius?). Ông ta h?c từ Khổng-phu-tử, đã để lại những sách vở cho thế hệ sau. Mạnh-tử chỉ đ?c sách của Khổng-tử và thực hành theo. Ông ta được coi như một hi?n triết, chỉ thua Khổng-tử. Sau Mạnh-tử, có nhi?u ngư?i khác thành công trong việc h?c bằng cùng phương-pháp. Một thí dụ khác là thầy Ou-Yi của tri?u nhà Minh, ông là một ông tổ của phái Tịnh-độ. Còn v? phần tìm một ngư?i thầy ngày hôm nay, xin đừng theo tôi. Tôi không đủ đi?u kiện để làm một vị thầy. Ông Lee đã khuyên tôi theo h?c ngài Yin-Guang. Tôi đ?-nghị quý vị hãy lựa ch?n ngư?i thầy gi?i nhất, Phật A-Di-?à và kinh Vô-lượng-th? để tu hành. Khi chúng ta thành công thì sẽ thành Phật. ?i?u quan-tr?ng nhất trong Phật-giáo là chuyên chú theo một phương-pháp mà thôi. Như thế chúng ta sẽ đạt tới Tâm định và đạt được sự khôn-ngoan. Trong qua khứ, ngư?i chuyên tu h?c thư?ng dành ra năm năm cho chặng tu h?c này. Trong th?i gian này cần chuyên chú v? một pháp môn nhất định. Sau đó, có thể h?c các kinh sách khác. Tới lúc đó, tôi nghĩ là ngư?i ấy sẽ hiểu biết nhi?u hơn và tự nhiên hiểu được ý nghĩa của các kinh khác. Nếu chúng ta vẫn còn lang thang, có những ý-nghĩ phân biệt, và không đánh thức được sự khôn ngoan của chúng ta, thì dù chúng ta có tu h?c tới ba trăm năm cũng không hiểu được ý kinh và những l?i bàn của chúng.
Ngài Lee đã cấm tôi ba đi?u, mà tôi nghĩ là chỉ có ông ta làm thế. Nhưng năm 1989, khi tôi thuyết giảng ở Singapore, Ngài Yan Pei m?i tôi nói chuyện với một số tín đồ. Trông thấy có nhi?u ngư?i trẻ, tôi nói với h? v? kinh-nghiệm của tôi và khuyên h? chỉ nên h?c với thầy của h? là ngài Yan Pei. Tôi khuyên rằng: "Hãy theo một thầy, h?c một phương-pháp, chắc chắn sẽ thành công." Sau buổi thuyết giảng, thi?n sư Yan Pei m?i tôi dùng trà với ông ta. Ông ta nói khi còn trẻ, vị đạo sư của ông ta cũng đặt ra đi?u cấm như thế. Và tôi nhận ra rằng những đi?u cấm đó không phải của một cá nhân, nhưng là những đi?u đầu tiên mà các vị thầy đòi h?i nơi h?c trò.
Chỉ khi ấy tôi mới hiểu được ý-nghĩa của câu: "Thừa hưởng truy?n-thống từ thầy mình." Khi vị thầy thấy rằng mình là một ngư?i h?c trò gi?i, ông ta sẽ đòi h?i mình phải theo ba đi?u cấm ấy. Ông ta sẽ che mắt ta, bịt tai ta để không có sự bối rối nào xâm nhập. Khi chúng ta đã b? hết được ái dục và đạt được sự khôn-ngoan, thì ta sẽ được cho phép h?c các phương-pháp khác. Như thế, sự h?c xâu xa là ở bước thứ hai chớ không phải ở phần đầu.
Các khó khăn có thể sảy đến nếu ta h?c nhi?u phương-pháp ngay từ đầu. Nó cũng giống như nghe những chỉ dạy của một vị thầy rồi đi theo ông ta; sau lại nghe l?i dạy của một vị khác để theo ông này nữa. Các l?i chỉ dạy sẽ giống như hai con đư?ng đi hai hướng. Với ba vị thì ta sẽ ở một ngã tư không biết đi đư?ng nào. Như thế, việc theo một vị thầy một lúc đầu là đi?u rất quan-tr?ng. ??c các sách v? các hi?n giả ngày xưa, chúng ta thấy có vị theo thầy của mình trong cả hai ba chục năm cho tới khi đạt được đạo. Chỉ khi ấy h? mới h?c thêm ở những vị khác.
Sự tu h?c Phật giáo khác với sự h?c tân tiến ngày nay v? khái niệm và phương-pháp. Trong các trướng đại h?c, ta phải lựa gi?, ch?n các môn chính. Phật giáo thì khác. Ở đây chúng ta được trông cậy giác ngộ tới toàn hảo trước, đạt được sự khôn ngoan trước rồi trong tương lai mới tìm sự hiểu biết thêm v? những môn khác trong trư?ng. Chúng ta bắt đầu từ đâu? Bằng cách h?c xâu xa một phương-pháp nào, như được nói: "Giác trong một kinh nào thì giác hết cả các kinh." Giác nghĩa là gì? Giác nghĩa là đạt được sự khôn-ngoan.
Sự h?c hiện đại cũng giống như xây một kim tự tháp. Chúng ta đ?c rất nhi?u và chuyên chú dần phạm vi h?c để đặc biệt v? một đ? tài. ?ây là cách đi từ rộng tới chuyên môn. Nhưng dù cho kim tự tháp có cao bao nhiêu, hay mỗi cạnh có dài bao nhiêu đi nữa thì cái kim tự tháp này cũng có cái đỉnh. Phật giáo thì khác. Nó giống như một cái cây với rễ cây, thân cây, cành cây, lá cây và sau cùng là trái cây. ?ó là một tiến-trình vô tận, bắt đầu từ một điểm để phát triển thành sự Toàn Hảo của Bản Thể. Kết quả là chúng ta hiểu m?i thứ. Những sự hiểu biết thế-gian có giới hạn, đến một lúc nào đó thì không còn gì để h?c. Phật-giáo thì vô tận. Sự khôn-ngoan của Phật giáo thì vượt kh?i sự hiểu biết của một ngư?i bình thư?ng. Phật giáo có vẻ thư?ng tình lúc đầu, nhưng những thành quả có thể đạt được thì không thể nghĩ bàn. Trái lại cái h?c của thế-gian lúc đầu có vẻ rộng rãi và xâu xa và nhưng sau cùng không đem lại thành tựu vĩnh cửu. Bằng cách tuân theo bốn đi?u Nguyện Ước lớn, rồi ra chúng ta sẽ tìm lại được bản thể đích thực của mình. Trong kinh Hoa Nghiêm, Bồ tát Thiện Tài là khuôn mẫu cho ta noi theo. Ngài không những chỉ dạy những nguyên-tắc và các phương-pháp mà còn cách ứng dụng vào đ?i sống hàng ngày. Bồ-tát Văn thù, vị thầy của ngài Thiện tài, dạy ngài phải tuân theo ba đi?u cấm kể trên để cắt đứt m?i khổ đau, hầu đạt được kỷ-luật cho chính mình, tâm định và sự khôn ngoan. Sau khi ngài Thiện tài đạt được sự khôn ngoan nguyên-thủy, Bồ-tát Văn thù cho phép ông ta đi du phương và h?c thêm các phương-pháp khác bằng cách đi h?c với năm mươi ba vị thầy khác, tượng trưng cho những ngh?-nghiệp và thứ bậc trong xã-hội.
Lần viếng thăm cuối cùng của ông ta là với Bồ-tát Vô lượng, ngư?i dạy ông ta Mư?i Nguyện Lớn, và tụng "A Di ?à phật" như thế nào để vãng sanh Tây phương tịnh độ, gặp phật A Di ?à. Khi gặp Phật thì ông ta chứng ngộ hoàn toàn. Nếu không vãng sinh ở Tây phương tịnh độ và gặp phật A Di ?à, chúng ta chỉ hoàn thành hai nguyện thứ hai và thứ ba dứt b? được phi?n não và h?c những phương-pháp nhưng sẽ rất khó-khăn đạt được phật quả.
Trong kinh Diệu pháp Liên hoa, cả hai bồ-tát Manger và bồ tát Vô lượng cùng đạt được sự chứng ngộ mà vẫn nguyện sinh v? Tây phương. Tôi rất lấy làm hài lòng khám phá ra đi?u này khi giảng kinh Pháp Hoa. Tôi tự h?i các bồ-tát trong kinh Pháp Hoa lại muốn vãng sinh ở Tây phương, trong khi nơi các vị ấy đang ở cũng rất kỳ diệu, đó hình như là đi?u không cần thiết. Sau khi suy nghĩ v? việc ấy, tôi nhận ra rằng h? nguyện tới đó để mau thành phật. Nếu không vì lý do ấy thì chẳng cần gì phải tới Tây phương. Thình lình, tôi nhận ra rằng nếu muốn đạt được sự chứng ngộ hoàn toàn thì phải tới Tây phương. Chỉ khi hiểu được "Chương v? các hành động và nguyện của bồ-tát Vô Lượng" thì chúng ta mới hiểu cách đúng đắn để tu hành Phật giáo đại thừa. Khi chúng ta thấu hiểu hoàn toàn, đã giác ngộ và phát Bồ-đ? tâm, thì chúng ta sau cùng thoát kh?i ảo tưởng và luyến ái. 9/ Tin xâu xa v? Luật Nhân Quả: Nguyên-tắc thứ chín của Ba ?i?u Kiện là tin xâu xa vào luật nhân quả. Trong th?i gian đầu tôi lấy làm thắc mắc v? câu này trong kinh Quán vô lượng th?. Tại sao? Nó hình như có ý nói một vị Bồ-tát không biết gì v? Luật nhân quả. Nếu chúng ta còn hiểu rằng nhân tốt cho quả tốt, nhân xấu cho quả xấu, thì làm sao đã là bồ-tát mà lại không hiểu đi?u này? Trong kinh lại khuyên các Bồ-tát tin vào luật này. Tôi không tin.
Rồi tôi h?c kinh Hoa Nghiêm và đ?c tới chương Mư?i Phương thì tôi hiểu. ?oạn đó nói: "Tư thủy chí chung, bồ-tát mư?i phương vẫn luôn luôn thực hành trí tuệ Phật." Rồi tôi hiểu được là những bồ-tát của mư?i phương chư phật đ?u thực hành việc niệm danh hiệu Phật. Và tôi cũng nhận ra rằng "Niệm danh Phật là nhân, quả là đạt tới Phật." Nhi?u vị bồ-tát không biết đi?u này, đó là lý do tại sao đức Phật Thích ca giảng đi?u này trong kinh. Chính vì sự tin tưởng vào câu trên mà Bồ-tát Văn thù, Bồ-tát Vô Lượng và Bồ tát Thiện Tài nguyện vãng sinh Tây phương. Chỉ sau khi đã h?c và giảng kinh Pháp Hoa tôi mới hiểu rõ ý nghĩa câu này. Như thế, đạt được sự hiểu biết này không phải là dễ.
10/ Trì tụng kinh đại thừa: Nguyên-tắc thứ mư?i của Ba ?i?u Kiện là trì tụng và bảo vệ kinh ?ại thừa, giúp cho chúng ta hiểu được ý nghĩa thật sự của đ?i sống và của vũ-trụ. Với sự hiểu biết này, chúng ta sẽ biết cách suy nghĩ đúng và cư sử đúng cũng như áp dụng một cách thích hợp. Chỉ khi chúng ta theo đúng với sự chỉ dạy trong kinh thì mới có lợi lạc. Là một kẻ tu hành, ít ra chúng ta cũng phải dự vào các buổi lễ sáng sớm và tối khuya. Mục-đích của lễ sáng để bắt đầu một ngày, nhắc nhở ta v? căn bản của các ý-nghĩ và cư sử theo l?i dạy của đức Phật. Mục-đích của lễ tối là để suy tưởng lại xem chúng ta có theo các chỉ dạy không. Nếu không thì chúng ta phải ăn năn xám hối v? hành động của mình.
Trong các buổi lễ, các ngư?i tu theo phái tịnh độ thư?ng tụng kinh A Di ?à, niệm Chú Vãng Sinh ba lần và tiếp theo là niệm "Nam mô A Di ?à phật". Càng niệm "Nam mô A Di ?à phật" nhi?u chùng nào thì tốt chừng ấy. Phương pháp chú tâm này áp dụng cho các buổi sáng và buổi tối. Kinh A Di ?à có vẻ đơn-giản nhưng thật ra rất xâu xa. Trì tụng mà mong có được kết quả cần một tâm tư thanh-tịnh. Lần thứ hai tôi giảng v? những chú giải của kinh A Di ?à, mà cần tới ba trăm buổi, đây là bằng cớ v? sự phức tạp của nó.
Bây gi? tôi khuyến khích kinh Vô lượng th?, dễ hiểu hơn v? văn kinh và nghĩa kinh. Vì có quá nhi?u ngư?i có cuộc sống vội vã, tôi đ? nghị tụng Chương thứ Sáu vào buổi sáng, gồm Bốn Mươi Tám Nguyện của Phật A Di ?à. ?ây là cốt tủy của Tịnh Dộ tông Phật giáo vì ngư?i tu hành cần có lòng từ bi và hạnh nguyện như là Phật A Di ?à. Vào buổi tối, tôi đ?-nghị tụng chương ba mươi hai tới chương ba mươi bảy, trong các chương này đức Phật dạy chúng ta làm sao để chấm dứt tất cả những hành động sai lầm, thực hành việc cư sử đúng và làm thế nào để tương giao hàng ngày với m?i sự vật và ngư?i khác. Nếu chúng ta có thể theo những chương này thì chúng ta đã tuân theo những giới.
Nếu chúng ta có thể theo các sự thực hành trên, luôn nhớ tới phật A Di ?à và tuân theo sáu chương này thì chúng ta cũng có cùng ý-thức, hạnh nguyện, sự hiểu biết và thực hành như phật A Di ?à, thì chúng ta là phật A Di ?à. Nhưng nếu chúng ta niệm hay đ?c một cách lãnh đạm, không áp dụng những nguyên-tắc, thì tất cả m?i cố gắng của chúng ta là vô ích. Sự phối hợp công phu khuya sớm đã được lập ra từ th?i cổ xưa và chứng t? là có ích, vì th?i đó có sự hiểu biết rõ v? những gì h? tụng. Những buổi công phu này nhắc nhở ngư?i ta cư sử cho đúng và giúp h? nhận ra các lỗi lầm. Tuy nhiên, ngày nay ta tụng một cách vô ý thức, giống như những đứa trẻ hát một bài hát đúng nhịp nhưng không hiểu ý-nghĩa của bài ấy. Chỉ khi nào chúng ta nhận thức được mục-đích và phương-pháp của việc tụng kinh thì ta mới có thể đạt được kết quả.
Vị thầy cũ của tôi, ngài Lee, luôn luôn nói với h?c trò rằng khi h? nghe giảng kinh, thì cần chú tâm tới việc hiểu những nguyên-tắc hay lý của kinh chớ không phải những chữ. Những nguyên-tắc này là những đi?u luật chi phối những giảng dạy của đức Phật và của việc h?c thế-tục. Một ngư?i hiểu rõ những nguyên-lý của một bộ kinh, có thể dùng sự hiểu biết này để hiểu tất cả các kinh khác. Nói một cách khác, một ngư?i h?c trò phải ý-thức và theo những nguyên-tắc được chỉ bảo bởi thầy mình, và thực hành với cả tâm can, không bị xao trộn bởi đi?u gì mới và khác.
?ể phát triển hạnh Nhẫn, chúng ta cần phải gắng công tu hành. Ngư?i ta có thể khuyến khích phương-pháp khác, hay kinh khác như là tốt hơn. ?ừng nghe h?; đừng quan tâm đến h? cho tới khi chúng ta đạt được giác ngộ. Cố đào xâu một phương-pháp. ?ây là chìa khóa của sự thành-công trong việc tu h?c của chúng ta.
11/ Khuyến khích ngư?i khác trên đư?ng đi tới Giác ngộ: Nguyên tắc thứ mư?i một trong Ba ?i?u Kiện là khuyến khích ngư?i khác cùng tiến bước trên đư?ng đạo. ?ể làm việc này, chúng ta giới thiệu một cách sốt sắng Phật giáo với ai muốn h?c. Trong khi mư?i nguyên-tắc đầu tiên của Ba ?i?u Kiện chỉ áp dụng cho từng cá nhân tu h?c, nguyên-tắc thứ mư?i một thì khuyến khích và giúp đỡ ngư?i khác hiểu và tu h?c. Giúp đỡ ngư?i khác là hành động của vị Bồ-tát.
Bằng cách làm tr?n những nguyên-tắc của Ba ?i?u Kiện, từ thực hành hiếu với cha mẹ cho tới việc khuyến khích ngư?i khác trên đư?ng h?c đạo, chúng ta sẽ thành "thiện nam thiện nữ" của kinh đại thừa. Kinh Vô lượng th? cho chúng ta biết rằng nếu ta tụng niệm danh hiệu, cúng dư?ng Bồ-tát ?ịa-tạng và theo đúng những chỉ dạy của ngài thì chúng ta có thể được sinh ra trong ba mươi ba từng tr?i, một trăm lần, không rơi vào tam đồ. Trong thế-giới của chúng ta, chỉ cần làm tròn ?i?u Kiện đầu tiên là được coi như thiện nam thiện nữ. Theo tiêu chuẩn của Phật giáo nguyên thủy, chúng ta phải làm tròn hai ?i?u Kiện một và hai. Nhưng trong ?ại thừa Phật giáo chúng ta phải làm tròn ba ?i?u Kiện. Vì thế, khi đ?c các kinh sách, ta phải tự h?i chúng ta có đủ đi?u kiện để làm "thiện nam thiện nữ" không. Ta đã đạt tới mức nào? Và những sự cư sử của mình có theo đúng những tiêu-chuẩn của Phật-giáo đại thừa không?

Bachy
02-04-2006, 04:40 AM
II- Sáu nguyên-tắc của sự hài hòa

Ba ?i?u Kiện là những n?n tảng cho một cá nhân trong việc tu h?c. Sáu nguyên-tắc của sự hài hòa là n?n tảng của một nhóm tu h?c. Tăng đoàn là một nhóm từ bốn ngư?i trở lên cùng tu h?c, thực hành l?i dạy của Phật, đặc biệt là Sáu nguyên-tắc của sự hài hòa:
- Cùng chia sẻ một quan-điểm và mục-đích
- Cùng tuân theo một số nguyên-tắc
- Cùng sống và thực hành một cách hòa thuận
- Không cãi c?
- Sống được với sự an nhiên nội tâm và hạnh-phúc khi thực hành với nhau
- Cùng chia sẻ những lợi lạc một cách thuận thảo
1/ Cùng chia sẻ một quan-điểm và mục-đích: ?ây là sự hiểu biết lẫn nhau hay đồng ý. Một nhóm cần chia sẻ cùng một quan-điểm và những nguyên-tắc và phương-pháp tu hành. ?ây là n?n tảng của sự tu h?c hài hòa.
Nếu một xã-hội muốn được vững b?n thì các thành viên phải sống hòa thuận với nhau. Chỉ có sự hòa thuận mới lôi kéo chúng ta lại với nhau đựa trên các quan-điểm, ý-kiến và cách sống. Nói cách khác, hòa thuận làm giảm những sự khác biệt v? tương quan giữa m?i ngư?i và giúp cho sự công bằng. Sau đó, là hoà-bình và rốt ráo sự hạnh-phúc có thể thực hiện được. ?ể đạt được hạnh-phúc ta phải có một tâm tư hòa bình. Các sự dạy dỗ của Phật giáo và của thế gian đ?u nhấn mạnh đến sự hài hòa và kính tr?ng.
Vài năm v? trước, tôi có đi Bắc-kinh và viếng Tử cấm thành, nơi đây có ba lâu đài chính, tên của chúng đ?u có chữ Hòa. ?i?u này chứng t? rằng các vua của tri?u đại Ching, tri?u đại trước, đã cố cai trị một cách hòa thuận. Tuy nhiên, những sự bất hòa đầy rẫy trong hoàng tộc ở đầu thế-kỷ đã kết thúc tri?u đại này. Như thế hòa là đi?u quan yếu cho sự hòa bình vĩnh cửu và hạnh-phúc.
?ức phật Thích-ca cung cấp không biết bao là phương-pháp để tu hành, nhưng ngài không có ý bảo chúng ta phải thử chúng hết tất cả. Chúng ta phải tìm phương thức thích hợp với chúng ta nhất và nhớ chìa khóa nằm ở việc thực hành một phương-pháp mà thôi. Vào th?i trước, phái Tịnh độ lựa ba kinh và một luận, ngày nay ta nhấn mạnh năm kinh và một luận. Như được nói đến trong những sách cổ của Trung hoa: "So với tất cả các nguyên-tắc dạy dỗ, chuyên chú một thứ là đi?u quan-tr?ng nhất." Giả dụ có một nhóm thích Kinh Vô Lượng Th?, trong khi nhóm khác thích Kinh A Di ?à. Cả hai nhóm này có thể nào hòa nhập được với nhau không? H? có thể nhập làm một nhưng không thể tu một cách hòa hợp được, vì một nửa sẽ tụng kinh Vô Lượng Th?, còn nửa kia sẽ muốn tụng kinh A Di ?à. ?ể có thể tạo ra sự hài hòa, phải tổ chức thành hai nhóm tu ở hai nơi. ?i?u này cắt nghĩa vì sao có nhi?u nơi tu h?c, mặc dù h? đ?u tu theo phái Tịnh ?ộ. Cũng nguyên-tắc ấy áp dụng cho những kinh luận khác. Chúng ta sẽ lựa nhóm nào. Việc này đòi h?i việc lập thêm những đạo tràng khác. Cũng thế, phương-thức này cũng áp dụng khi quyết định nghi thức tụng niệm như thế nào. Có nhóm thích tụng một cách chậm rãi "Nam mô A Di ?à Phật", trong khi nhóm khác thích tụng nhanh "A Di ?à Phật, A Di ?à Phật, A Di ?à Phật". Thật là khó khăn cho hai nhóm trên cùng tu hài hòa với nhau. Ngư?i trong các đạo tràng ngày trước đắc đạo vì h? cùng chia sẻ một quan-điểm và mục-đích, và tu hành theo cùng một lối không bị sáo trộn. Không khí nơi tu hành gợi sự thanh thoát, hòa bình. Như thế bất cứ ai bước vào cũng cảm thấy ni?m kính tr?ng dâng cao.
Rất tiếc, có một tình trạng rất thịnh hành bây gi? ở các đạo tràng, là việc chung đụng của nhi?u môn phái. Những sự trái ngược và va chạm là chuyện không thể tránh được, làm cho những ngư?i tu h?c khó có thể tập trung tư tưởng, và càng khó thành công. Như thế, sự hiển nhiên là việc "Cùng chung quan-điểm và mục-đích" là đi?u quan yếu ở các đạo tràng. Nếu những ngư?i trong một nhóm có chung một quan-điểm và cùng chia sẻ những sự ưa thích và mục tiêu thì h? có thể sống hài hòa và lập một tăng đoàn. Tuy nhiên h? có thể lập một tăng đoàn khác nếu có sự khác biệt sảy ra. Nếu không thì sẽ có những sự va chạm và không ai thành công. Bằng cách có vô số các phương-pháp để tu h?c, đức Phật muốn là tất cả m?i ngư?i dù có các quan-điểm và ý thích khác nhau đ?u có thể thành công trên đư?ng tu h?c. Vì lẽ ấy, nên có câu nói "Tất cả m?i con đư?ng đ?u dẫn tới cùng mục đích, và m?i phương-pháp đ?u ngang nhau." ?i?u này chứng minh cho lòng từ-bi của đức Phật, vì ngư?i không bắt buộc ai phải theo một phương-pháp nào.
Như chúng ta đã thấy trong kinh Quán Tưởng, khi hoàng hậu Vaidehi, bị tràn ngập bởi những đau khổ của thế-gian này, đã h?i đức Phật chỉ cho bà một nơi mà không có sự đau khổ. Thay vì chỉ cho bà tới Tây phương, ngư?i trình bày những cảnh giới của các phật để bà lựa ch?n. ?ây không giống như đa số chúng ta chỉ muốn ngư?i khác chấp nhận quan-điểm của chúng ta bằng cách nói: "Tôi đã thử phương-pháp này. Nó rất tốt. Hãy thử đi." Khi những ngư?i khác có những ý kiến, và quan-điểm, thì việc này sẽ làm sáo trộn sự hài hòa của cả nhóm và đây là việc chúng ta cần tránh. Cách tốt nhất để giới thiệu Phật giáo là giới thiệu một cách đại cương v? những sự chỉ dạy và tu tập theo phái đại thừa; rồi để cho h? lựa ch?n bất cứ phương-pháp nào mà h? thích.
Những ngư?i thích niệm danh hiệu Phật thì có thể thực hành với nhau; những ai thích tu thi?n thì tập với nhau. Như vậy, ai cũng có chỗ để tu và không cần phải bắt ai theo phương-cách nào. Tất cả m?i phương-pháp đ?u ngang nhau và được dạy để thích hợp với nhu cầu, khả năng và trình độ của chúng ta. Như thế, mỗi đạo tràng phải tôn tr?ng và đ? cao nơi khác. ?ây là sự thực hành hài hòa thật sự.
2/ Cùng tuân theo một số nguyên-tắc: Khi chúng ta sống và tu tập cùng nhau, chúng ta cần có những giới luật, nếu không có chúng thì sẽ có các sự lộn xộn. Không cần phải nói ra, những giới luật cần phải bao gồm năm nguyên-tắc căn-bản mà đức Phật đã đặt ra. Các quy luật thay đổi cho ngư?i thư?ng và những ngư?i ở đạo-tràng. Nhóm trước tuân theo năm giới căn-bản , nhóm sau theo các tăng, ni. Thêm vào đó, những luật lệ thông thư?ng, những phong tục địa phương cũng cần phải tôn tr?ng. Những đi?u này gộp lại là Một Bản Hợp ?ồng Cư trú của một đạo tràng. Một hoặc hai ngư?i có thể được chỉ định để thảo những đi?u luật này; sau đó được đem ra thảo luận chung và b? thăm. Mỗi ngư?i sống ở đạo tràng phải tuân theo hợp đồng này một khi được công nhận. Nếu m?i ngư?i tôn tr?ng và tuân theo hợp đồng này thì không có các sự cãi c? trong chúng, vì m?i ngư?i có cùng vị thế, không ai có đặc quy?n gì hết. Như thế, tăng đoàn thật sự là một chế độ dân chủ và m?i ngư?i tôn tr?ng luật pháp.
3/ Cùng sống và thực hành một cách hòa thuận: Mục-đích việc thành-lập một đạo tràng là để giúp đỡ m?i ngư?i trong việc cùng tu. Nó không phải lập ra để cho các cá-nhân trốn tránh những trách nhiệm thế-gian. Thật là một sự sai lầm nếu nghĩ như thế, đặc biệt là trước những của cúng dư?ng mà các phật tử dâng cúng và thực tế là tất cả các sự cúng dư?ng phải được đ?n đáp lại, nếu không trong kiếp sống này thì trong kiếp kế. Theo như cách sinh sống chung không có nghĩa là mỗi ngư?i sẽ có phòng riêng. Nếu các sự sa hoa và ấm êm đ?u có, thì sự tu h?c càng khó thêm. Tại sao? Kinh ?ịa tạng nói rằng: "Mỗi một cử chỉ hay sao động của tư tưởng của chúng sinh là nghiệp và tội lỗi. Từ bao nhiêu kiếp trong quá khứ, chúng ta đã bị lừa gạt, bối rối và đã tạo không biết bao nhiêu lỗi lầm. Hậu quả là chúng ta đã quen và có rất nhi?u thói xấu. Khi chung đụng với ngư?i khác thì chúng ta cố gắng sống văn-minh, cư sử cho phải. Nhưng khi chỉ có một mình, chúng ta có khuynh hướng buông thả trong sự thoải mái mà quên những ước lệ phải theo.
?ể chống lại việc này, nhi?u ngư?i chung nhau một khu ăn ở. Những khu này, theo như tập tục là một cái giư?ng lớn có chỗ cho mỗi ngư?i. Chăn được gấp lại g?n ghẽ như trong trại lính. ??i sống ở một đạo tràng thì còn kỷ-luật hơn là ở trong trại lính, và các tăng ni phải tuân theo những kỷ-luật còn hơn là lính. Chỉ bằng cách sống một cách có kỷ-luật như thế, chúng ta mới uốn nắn tâm tánh, và sửa mình qua Ba Cách H?c là kỷ-luật, định tâm và sự khôn ngoan. ?ây chính là sự tu h?c thật sự. Tuy nhiên cũng có những ngoại lệ ở các đạo tràng. Thí dụ như vị sư trưởng và ngư?i phụ tá, vì trách nhiệm của h?, có phòng riêng và thư?ng là rất nh? để h? có thể lo việc riêng của mình mà không làm rộn ngư?i khác. Các tăng, ni già hay bệnh cũng có phòng riêng. ?ể đạt được sự tinh tấn, sự sống chung này là cần thiết, ngay cả trong xã-hội giầu có ngày nay.
4/ Không cãi c?: Tất cả m?i ngư?i sống chung như thế cần phải không cãi c? nhau. Bằng cách này, h? mới có thể chú tâm tu hành. Khi chung đụng, việc thông thư?ng sảy ra nhất là l?i nói, như vậy rất dễ mắc phải nghiệp của l?i nói. Chúng ta có câu: "Bệnh theo miệng mà vào, sự lộn xộn từ miệng mà ra." Câu nữa: "Nói nhi?u thì h?a nhi?u." Một ngư?i ăn nhi?u quá cũng mắc bệnh. Một ngư?i nói nhi?u quá cũng dễ mang h?a. ?ôi khi sự hiểu lầm sảy ra vì ngư?i nghe thì để ý, còn ngư?i nói thì vô tâm. Cải hai sinh lòng giận, ghét, dẫn đến những va chạm không ngừng trong tương lai. ?ây là lý-do tại sao các hi?n triết ngày xưa khuyên chúng ta "Nói ít, niệm danh hiệu Phật nhi?u hơn." Càng nói ít thì chúng ta càng phạm ít lỗi. Lý tưởng nhất là chỉ nói khi cần thiết.
Khi tôi tới Los Angeles, một ngư?i bạn kể cho tôi nghe v? một cuộc tu thi?n ba ngày mà con ông ta đã dự. Khi bước vào không ai được nói. Việc tu hành hàng ngày như sau: ngồi thi?n từ 8 gi? sáng tới 5 gi? rưỡi chi?u và từ 7 gi? rưỡi tới 9 gi? rưỡi. Không làm việc gì khác. Giữ yên lặng trong ba ngày ở nơi đạo tràng như thế sẽ giúp chúng ta dịu tâm tánh xuống và thấy thư thái. Ngư?i con thấy phấn khởi và muốn dự cuộc thi?n dài hơn vào mùa đông. ?i?u đặc biệt của những đạo tràng như thế là sự hài hòa yên tĩnh, không cãi c? nhau.
Như thế, ở một đạo tràng nghiêm ngặt mà m?i sự nói năng không cần thiết bị cấm, thì không có cơ hội cho sự cãi nhau. Hầu như chúng ta chỉ thấy sự im lặng hoàn toàn hay l?i niệm "A Di ?à phật" ở sảnh đư?ng. Theo Phật giáo Tây-tạng, việc tụng kinh thì không ngừng. Chẳng hạn như, trong th?i gian đầu theo h?c của tôi, tôi ở dưới sự hướng dẫn của đạo sư Zhang Jia ba năm. Theo sự quan sát của tôi thì ông ta không ngừng tụng kinh bằng cách mấp máy môi dù là đang tiếp khách. Ngài chỉ dừng để nói và ngay khi nói xong lại tiếp tục tụng một cách yên lặng.
Tụng kinh bằng cách mấp máy môi là một phương pháp có tên "Giữ Kim cương" ?ạo sư Zhang-Jia là một ngư?i thực hành chân chính nhất mà tôi được gặp. Tâm tư ông ta thì thanh tịnh không chút luyến ái và có ý nghĩ viển vông nào. Cách dạy của ông ta cũng đặc biệt. Ông không nói l?i nào cho đến khi thấy ngư?i đối thoại chăm chú nghe. Ông nói vài l?i trong khi nhìn thẳng vào mắt ta. Mỗi l?i nói của ông ta có sức nặng mà ngư?i nghe không bao gi? quên và làm theo cho đến mãn đ?i. Mục-đích của chúng ta là loại trừ cho hết những v?ng động và đạt được sự chú tâm hoàn toàn. Nếu chúng ta không tập theo cách này thì thật khó mà đạt tới đích.
5/ Sống được với sự an nhiên nội tâm và hạnh-phúc khi thực hành với nhau: ?ây là hưởng ni?m vui của Pháp. Bất cứ phương-pháp nào ta tập, sự thành tựu căn bản là sự vui vẻ. Nếu chúng ta cảm thấy không vui sau khi bắt đầu tu h?c, chúng ta chắc-chắn gặp một trở ngại trầm tr?ng. Nhưng vấn-đ? không phải ở những sự dạy dỗ của đức Phật. Chúng ta có thể đã làm một đi?u gì trái ngược với l?i dạy của ngài, hay ta lựa ch?n phương-pháp không đúng. Nếu không, kết quả phải rõ ràng; tỉnh ngộ kh?i những sự bối rối và những ám ảnh, loại b? các khổ đau và thấy sung sướng.
Với năm tháng trôi qua, chúng ta sẽ có ít bận lo, và cảm thấy vui sướng hơn, tự-do hơn. ?ây là những chứng minh cho sự thành công. Nếu chúng ta không đạt được đi?u này, thì phải xem xét lại mình v? các nguyên-nhân không đạt được thành-công. Nếu ta có thể sửa các chỗ sai, tìm được căn nguyên của các sự khổ đau và cắt b? chúng thì chúng ta sẽ hưởng được những sự tốt lành của việc tu h?c.
Tu Phật là sự sống với cuộc đ?i mình và huấn-luyện tâm trí mình. Sự tu hành đến từ tâm ta khi chúng ta tham dự vào đ?i sống hàng ngày. Chúng ta tu cái tâm nào? Cái của sự trong sạch. Khi chúng ta quan-niệm và hiểu đúng và thật sự dồn hết sự cố gắng tới Phật giáo, thì không phân biệt chúng ta ở những hoàn cảnh nào, tốt hay xấu, thuận lợi hay bất thuận lợi, chúng ta đ?u có thể làm giảm những món nợ của nghiệp và trồng căn lành cho tương lai, sự khôn ngoan và hạnh-phúc. Như thế thì làm sao chúng ta lại không sung sướng được? Một cảm giác vui vẻ sẽ tự nhiên sinh ra trong tâm ta, khi chúng ta hưởng ni?m vui của Pháp. Nếu chúng ta cùng tu tập một cách hòa thuận thì m?i ngư?i đ?u đạt tới Ni?m vui của Pháp này.
6/ Cùng chia sẻ những lợi lạc một cách thuận thảo: Vào th?i xa xưa, những vị tăng có một đ?i sống hết sức giản dị, chỉ dùng một bữa một này. H? nhận được cơm từ những cư dân trong làng, nghỉ dưới tàn cây và trồng tr?t luôn luôn. Như thế, một đạo tràng giống như một nhà trư?ng dạy dỗ cho dân chúng trong vùng h?c v? Phật giáo. Những ngư?i có h?c và nhìn xa, cùng với sự giúp đỡ của những ngư?i giầu, có địa vị xây những trư?ng h?c này. Những vị tăng có tiếng và được kính tr?ng được thỉnh v? trụ trì ở nơi này. ?ạo tràng là một cơ sở h?c tập v? Phật giáo mà m?i ngư?i cùng có trách nhiệm. Nếu nguyên-tắc này được áp dụng vào xã-hội thì không có những sự bất quân bình tâm-lý và như thế không có các sự xáo trộn. Ở đạo tràng, không có đi?u gì trong số Sáu ?i?u hài hòa bị lơi là, nếu không thì không phải là một Tăng đoàn thật sự. Như câu nói sau: "Sự hài hòa trong gia-đình là căn-bản của m?i sự việc." Tương tự, nếu một nước biết đoàn-kết thì không dễ gì cho một nước khác đô-hộ, vì sức mạnh của sự đoàn-kết thì không lư?ng được. Hậu quả là, nếu một gia-đình, một hãng xưởng, một nhóm xã-hội hay một quốc-gia có thể thực hành ba ?i?u trong số sáu ?i?u hài hòa cùng chung quan-điểm hay mục-đích, tuân theo cùng những giới và chia sẻ những quy?n lợi thì sẽ được thịnh vượng.
Chúng ta kiếm thấy một thí dụ v? các xí-nghiệp của Nhật-bản đã phát triển ngoạn mục sau thế chiến thứ hai. Chỉ trong vòng nửa thế-kỷ, chúng đã thành công nhất trên thế-giới. Tại sao? H? đã thực hành ba đi?u hài hòa. Bằng cách có cùng quan-điểm và mục-đích, tăng đoàn có thể đạt sự hiểu biết chung cho m?i ngư?i. Bằng cách tuân theo cùng một số giới, tuân theo các luật lệ; bằng cách chia sẻ các quy?n lợi đồng đ?u m?i ngư?i có thể an tâm là có sự công bằng trong m?i chuyện.
Sự quan-tr?ng v? hài hoà cũng áp dụng cho gia-đình nữa. Như là câu thư?ng nói: "Sự hài hòa trong gia-đình là căn-bản của m?i sự việc." Một hôm, một h?c trò của tôi h?i tôi v? hạng ngư?i mà anh ta nên cưới làm vợ. Tôi nói với anh ta: "Con hãy cố tìm một ngư?i có cùng quan-điểm và mục-đích như con. Rồi hai ngư?i sẽ giúp đỡ nhau và hưởng một gia-đình hạnh-phúc. Con không thể chỉ nhấn mạnh đến tình yêu, vì tình yêu thì dễ đổi thay và không chắc-chắn. Nó có thể phai nhạt đi sau khi hai ngư?i lấy nhau, và khi đó m?i việc sẽ thay đổi." Như thế, một gia-đình hạnh-phúc được xây dựng trên n?n tảng của Sáu ?i?u hài hòa. Nếu chúng ta không hiểu đi?u này thì thật khó cho chúng ta có một gia-đình hạnh-phúc và vui vẻ.

Bachy
02-04-2006, 04:41 AM
III- Ba ?i?u H?c h?i

Chúng ta biết rằng bản chất của Phật-giáo là sự tu h?c. Nó bao gồm một số lớn đ? tài, v? sự hiểu biết hoàn toàn v? đ?i sống và vũ-trụ. Những sách v? các đ? tài này là kinh. Tuy nhiên, không phải tất cả kinh của Ấn-độ được đem qua Trung-hoa. Vì sự khó khăn v? hành trình từ Ấn-độ tới Trung-hoa trong th?i trước, những vị Tăng Ấn-độ viếng Trung-hoa và Tăng Trung-hoa viếng Ấn-độ phải giới hạn số kinh sách đem theo. H? lựa những cuốn quan-tr?ng nhất và b? những quyển khác lại. Vì thế, những sách được truy?n tới Trung-hoa phải được coi là tinh hoa của Phật giáo.
Tuy nhiên, không phải tất cả kinh sách đ?u có thể dịch ra được. Lại phải thanh l?c và chỉ có những quyển quý nhất và quan-tr?ng nhất là được lựa cho việc phiên dịch khó khăn. Chương trình này được tài trợ bởi chính phủ trung-ương. Những vị thông thạo, như những vị tăng và ngư?i thư?ng khắp nước và cả ở nước ngoài được m?i tham dự công việc phiên dịch khổng lồ này. Theo như những tài liệu lịch-sử, viện dịch thuật của ngài Khương tăng hội (Ku-marajiva:344-413?) có hơn bốn trăm ngư?i, trong khi ngài Xuan-Zhuang có hơn sáu trăm ngư?i.
Tên của dịch giả mà ta thấy ở phần đầu của kinh là của vị chủ trì của nhóm dịch thuật và là công trình của cả nhóm ngư?i. Những kinh sách mà ta có ngày nay thì khá đầy đủ. Tuy nhiên, những kinh sách chữ Phạn phần lớn bị thất lạc. Sau các kinh sách của Trung-hoa, số lớn còn lại là ở Tây-Tạng. Một phần của những kinh này được dịch thẳng từ tiếng Phạn và phần còn lại là từ tiếng Trung-hoa.
Công-chúa Wen-Cheng của tri?u Tang đem kinh Phật tới Tây-Tạng khi cô ta lấy một vị vua Tây-Tạng. ?ây là lý do tại sao Phật-giáo được truy?n tới Tây-tạng lối sáu trăm năm sau Trung-hoa. Sau này nhà vua Tây-tạng giúp phát triển Phật-giáo, một phái khác được truy?n thẳng từ Ấn-độ qua Tây-tạng.
Một phần quan-tr?ng của sự h?c h?i là Ba ?i?u H?c H?i: giữ giới hay tự giữ kỷ luật, trì chú hay tâm định, và sự khôn ngoan (giới, định, huệ). ?ạt được ba đi?u này thì có thể làm vợi sự khổ đau của thế-gian này. ?ức Phật Thích Ca cho chúng ta biết sự dạy dỗ của ngài sẽ được kéo dài trong bao lâu trên trái đất này. Th?i Chính pháp sẽ kéo dài năm trăm năm. Th?i Tượng pháp sẽ kéo dài một nghìn năm. Th?i Mạt Pháp là th?i gian mà chúng ta đang ở đây kéo dài mư?i nghìn năm.
Những sự khổ đau của chúng sinh hữu tình trong th?i đại của chúng ta là những gì? Việc đầu tiên là phạm Mư?i Giới Xấu. ?ức Phật dạy chúng ta Việc H?c ?ầu tiên là vượt qua những đi?u này. ?i?u khổ thứ hai là không thể giữ được sự trong sạch và hòa-bình. ?ức Phật dạy chúng ta Việc H?c Thứ Hai là tâm định để đạt được sự trong sạch ý-thức và thanh tịnh. Sự khổ thứ ba là Ngu si hay Vô minh. ?ức Phật dạy chúng ta Việc H?c Thứ Ba là sự không ngoan để vượt qua trạng thái ngu si hiện nay.
Làm những việc sai lầm, bị bối rối và ở trạng thái ngu si là ba đi?u quan-tr?ng mà các chúng sinh hữu tình mắc phải trong thế-giới đương th?i. ?ức Phật sẽ dạy khi những đi?u này gây khổ não cho chúng sinh hữu tình ở thế-giới này. Tuy nhiên, chúng sinh không bệnh thì không cần đức Phật dậy. Kinh Hoa Nghiêm nói: "Sau cùng chúng ta phải b? cả Phật pháp, huống gì là các pháp của thế-gian." Khi một chúng sinh được giác ngộ thì không cần sự dạy dỗ nào hết, nếu giới thiệu chúng chỉ đưa tới những vấn-đ?. Việc này cũng giống như ngư?i mạnh mà mỗi ngày uống thuốc, rồi ra sẽ bịnh.
Tự giữ kỷ-luật chữa lành bệnh của chúng ta, tập trung ý-thức cao chữa ý- thức chúng ta và sự không ngoan chữa hành động của chúng ta. Như thế, một ngư?i tu hành Phật giáo sẽ khôn ngoan trong ý-nghĩ, l?i nói và hành động. Một ngư?i như thế làm sao lại không sung-sướng?

Bachy
02-04-2006, 04:42 AM
IV- Sáu hạnh

Bây gi? chúng ta hiểu Ba ?i?u Kiện, Ba Sự H?c H?i, và Sáu Nguyên-tắc của sự hài hòa, làm sao chúng ta áp dụng những đi?u này vào cuộc sống hàng ngày khi phải giao thiệp với ngư?i, cảnh và vật? ?ể trả l?i cho câu h?i này đức Phật cho chúng ta Sáu Hạnh: Bố thí, Trì Giới, Kiên nhẫn, Tinh tấn, Tâm định và Khôn-ngoan Nếu chúng ta theo những đi?u này trong khi làm bất cứ việc gì, từ đánh răng rửa mặt buổi sáng cho tới buổi tối, thì chúng ta thật sự tu hành.
1/ Hạnh bố-thí: Sự cho của cải. Nói một cách thông thư?ng, đa số ngư?i tìm kiếm việc có của cải là quan-tr?ng nhất, vì nếu không có nó cuộc sống sẽ rất khó khăn. Sau đó là việc tìm kiếm sự hiểu biết và khôn-ngoan. Bất chấp là ngư?i sống ở phương ?ông hay phương Tây, th?i quá khứ hay hiện tại, đây là những mục tiêu theo đuổi của con ngư?i. Nếu Phật giáo giúp thoả mãn những mong cầu của chúng ta thì nó có thể cung cấp cho chúng ta những thứ này không? Chúng ta đã nghe nói: "Trong Phật giáo, tất cả những đi?u cầu nguyện chân thành thì sẽ được đáp ứng." Như vậy thì tại sao đa số ngư?i ta không nhận được đi?u mong cầu? H? không biết ý-nghĩa thật sự v? đ?i sống và vũ-trụ hay là phương-pháp để đạt được chúng. Nếu chúng ta biết những nguyên-tắc và sự thật, tất cả những mong ước của chúng ta có thể được thành tựu.
?ức Phật dạy chúng ta rằng của cải, sự khôn ngoan và sống lâu đ?u là những kết quả của nghiệp. Nếu chúng ta muốn hưởng quả thì phải lo gieo nhân. Nhân tốt sẽ cho quả tốt: nhân xấu sẽ cho quả xấu hay sự bù trừ. Nơi nào có một nhân thì sẽ có quả, và nơi nào có quả thì cũng có một nhân. ?ây là định luật không thay đổi và là luật mà những luật khác dựa vào trong vũ-trụ.
Hãy xem một ngư?i thật giầu có. Tại sao việc này sảy ra? Không phải ngư?i ấy khôn ngoan vượt bực hay có những ý-kiến làm ra ti?n. Có nhi?u ngư?i khác thì khôn ngoan hơn và có ý-kiến tốt hơn. Tại sao h? không thành công? ?ức Phật dạy rằng được giầu sang là kết quả của nghiệp đã gieo trồng từ nhi?u kiếp trước. Vậy nhân ấy là gì? ?ó là do hạnh bố-thí. Bố-thí của cải có kết quả là được giầu sang, bố-thí sự dạy dỗ sẽ được sự khôn ngoan và sự bố-thí sự không sợ hãi sẽ được sức khoẻ và sống lâu. Như thế, nếu chúng ta muốn có nhi?u của cải, sự khôn ngoan và sống lâu mạnh khoẻ trong kiếp sống tương lai, chúng ta cần nuôi nấng và thiết lập những nhân trong kiếp sống này. Chỉ có một số nh? được hưởng những nhân đã làm trong cùng kiếp. Bất luận th?i gian, chúng ta phải tạo nhân thì mới có quả. ?ây là ?ịnh Luật v? Nhân Quả. Và định luật này không thay đổi.
Một ngư?i làm công làm việc sốt sắng mỗi ngày để được lãnh lương càng nhi?u càng tốt, hay được thăng trật không phải là thực hành hạnh bố-thí. Tuy nhiên, nếu ngư?i này làm việc siêng năng để giúp hãng của mình hay để giúp xã-hội, và không vì ti?n bạc hay thăng trật, thì chính là gieo trồng hạnh và sẽ không thấy mệt m?i. Phần tôi, vui vẻ đi khắp thế-giới để giúp ngư?i khác hiểu rõ các l?i dạy của đức Phật thì cũng đang thực hành hạnh dạy dỗ. Tôi giúp đỡ ngư?i khác hiểu rõ cách thay đổi đ?i sống của h? với hy-v?ng là có thể giúp h? giảm thiểu những khốn khổ, đạt được sự vui vẻ và không ngoan, như thế sẽ có đ?i sống tốt đẹp hơn.
Năm 1984, tôi tới Los Angeles lần thứ ba. Tôi đi thẳng từ phi-trư?ng tới địa điểm có buổi thuyết giảng và tôi nói trong suốt chín tiếng đồng hồ. Tôi đứng nói, tới phút chót, tôi không mệt mà thính giả bị mệt. Càng nói tôi càng thấy phấn khởi và gi?ng nói càng vang lên. Tại sao? Vì tôi bị lôi cuốn vào cố gắng giới thiệu sự xâu xa và tế-nhị của Phật giáo với thính giả. ?ây là ni?m vui của việc dạy dỗ Phật giáo và thẳng thắn mà nói là món đồ ăn. Ngày nay, m?i ngư?i nói rất nhi?u v? đồ ăn dưỡng sinh. Nhưng đó là dưỡng sinh giả. Các ngư?i theo đạo Phật nói v? việc giữ một cái tâm thanh tịnh. Có cái tâm này và đạt được ni?m vui này sẽ giúp chúng ta luôn luôn khoẻ mạnh và trẻ trung. Sự lo lắng chỉ làm chúng ta già và yếu.
Tại Mỹ, một số hoạt động xã-hội chính là bố-thí. ?a số trả ti?n bảo hiểm y-tế cho sự che chở v? những bệnh hoạn trầm tr?ng trong trư?ng-hợp h? bị bệnh. Tuy nhiên, chúng ta sửa soạn cho việc có thể mắc bệnh cũng như làm những lần trả ti?n bảo hiểm. Nếu chúng ta không ốm thì mất ti?n toi. Nhưng nếu chúng ta thay đổi quan niệm v? việc này thành ti?n của mình đóng sẽ giúp cho các ngư?i mắc bệnh, thì chúng ta đã thực hành việc bố thí và sẽ không bị bệnh. Vì sao? Vì chúng ta đã tạo nhân cho việc không bị bệnh. Nếu chúng ta bố-thí và săn sóc các ngư?i già, thì chúng ta sẽ nhận được những quả tốt trong tương lai. Khi chúng ta trở nên già yếu thì những ngư?i khác sẽ săn sóc chúng ta.
Ngày nay, đa số có bảo hiểm tai nạn xe cộ. Nếu chúng ta nghĩ mình đóng ti?n để giúp những ngư?i không may bị tai nạn thì chúng ta sẽ không bị tai nạn vì chúng ta đã lập hạnh bố-thí tài và lòng từ-bi. Như thế, cách chúng ta nghĩ thay đổi m?i chuyện dù chúng ta là một vị bồ-tát hay một ngư?i thư?ng. Sự khác biệt như thế nào? Một bồ-tát đã ngộ đạo và luôn luôn làm việc để giúp ngư?i khác, trong khi ngư?i thư?ng luôn luôn làm việc cho chính mình. Khi chúng ta làm việc vì ngư?i khác, chúng ta sẽ nhận được những lợi lạc phi thư?ng, không tưởng tượng được. Những cách bố-thí thì không giới hạn và có thể thực hành bất cứ lúc nào, ngày nào, theo cách nào.
Trong Phật giáo việc bố-thí có hai loại là ngoại tài và nội tài. Ngoại tài là những sự sở hữu thế-gian, còn nội tài liên quan đến cơ thể của chúng ta. Thí dụ, việc cho các bộ-phận trong ngư?i là bố-thí nội tài, cũng như việc tự tay giúp đỡ ngư?i khác. Nếu chúng ta tình-nguyện giúp đỡ những ngư?i khác mà không hy v?ng được đ?n đáp thì chúng ta cũng thực hành bố-thí nội tài. Chúng ta có thể thực hành hạnh này bất cứ lúc nào.
Chúng ta thấy là trong Phật giáo, những hành động phát sinh từ sự mong muốn giúp đỡ ngư?i khác thì tốt, và những hành động vị kỷ thì xấu. Tất cả việc này thì có vẻ khó khăn cho một ngư?i mới tu tập. Tại sao lại không lo cho mình? Lý do mà các ngư?i bình thư?ng không thể đạt tới Phật quả là vì hai sự quyến-luyến v? 'tôi' và tất cả sự hiểu biết khác. Khi chúng ta loại trừ được việc quyến-luyến cái 'tôi' thì chúng ta đạt tới trình độ của các bậc La-hán. Khi loại b? được những sự quyến-luyến v? các hiểu biết thế gian thì chúng ta đạt được Phật quả. Nếu chúng ta chỉ nghĩ đến chúng ta thì sự quyến-luyến cái tôi càng ngày càng gia tăng. Ngay cả khi trồng vài nhân lành, chúng ta cũng chỉ làm tăng thêm sự quyến-luyến này. ?ức Phật nói cho chúng ta rằng nếu chúng ta muốn thoát kh?i vòng sinh tử thì phải loại b? các sự quyến-luyến v? cái tôi và sự hiểu biết thế-gian. Sự quyến-luyến cái tôi là sự đau khổ cản trở chúng ta đạt được ý-thức thanh tịnh. Sự quyến-luyến v? các hiểu biết thế gian cản trở chúng ta vén màn vô minh để đạt được sự khôn ngoan thật sự.

a/ Bố-thí sự dạy dỗ: Sự bố thí thứ hai đem lại cho ta sự khôn ngoan, sự thông minh và sự khéo léo. Một cách tổng quát, nó có hai loại: Sự dạy dỗ của đức Phật và sự dạy dỗ của thế-gian. Truy?n cho ngư?i khác tất cả sự hiểu biết của chúng ta cho một ngư?i cầu h?c là bố thí sự dạy dỗ. Nó không chỉ giới hạn cho việc truy?n dạy đạo Phật. Nó có thể là sự dạy nấu ăn, các ngành kỹ sự vân vân. ?ó là sự truy?n dạy không đi?u kiện các kiến thức v? m?i ngành.
Một ngư?i thầy giáo dạy dỗ vì thật lòng muốn giúp đỡ những ngư?i khác cũng thực hành hạnh bố-thí. Một thầy giáo chỉ làm việc để kiếm sống hay uy-tín thì không. Một ngư?i thực hành hạnh bố-thí Pháp thì rất sốt sắng và không bận tâm v? việc bố-thí. Khi chúng ta cho vì lợi ích cá-nhân, chúng ta sẽ thất v?ng khi không đạt được uy-tín hay những lợi lộc khác và sẽ hết sự hăng say. Trái lại, một vị bồ-tát thì luôn luôn từ-bi và làm việc cho lợi ích của tất cả m?i chúng sinh hữu tình mà không kèm theo đi?u kiện gì cho những việc bố-thí.
Trong kinh Vô-lượng th?, đức Phật dạy rằng trong tất cả các sự bố-thí, bố-thí bằng dạy dỗ là cao quý nhất. Những sự dạy dỗ của thế-gian không đ? cập tới tâm điểm của sự vật. Phật giáo là n?n-h?c vấn hoàn-toàn, nó giúp ta đạt được sự khôn ngoan vô b? bến, đức hạnh và sảo năng cho giúp chúng ta không còn bị những sự lo lắng, thoát kh?i vòng sinh tử, chấm dứt sự luân-hồi và sau hết đạt Phật quả. Sự bố-thí này thì hoàn toàn và đặc biệt, chỉ được tìm thấy trong Phật-giáo đại thừa. Tất cả các phật đ? cao hạnh này. Trong Phật giáo, hình thức bố-thí quan-tr?ng nhất là kinh sách, băng thu thanh, thu hình, dĩa nhựa CD, hay việc nhận l?i m?i để giảng đạo, như thế tạo ra những cơ hội cho ngư?i khác h?c v? các sự dạy dỗ của đức Phật.
Tuy nhiên, ngày nay có nhi?u sách v? Phật giáo được in với chú-thích v? tác-quy?n. ?ây không phải là hạnh bố-thí Pháp nhưng là kinh-doanh thương mại. Vài vị Pháp sư, khi được m?i nói chuyện đã h?i là h? được trả bao nhiêu. ?ây không phải là sự bố-thí dạy dỗ. Hành động của một vị bồ-tát là làm lợi cho ngư?i khác, không cho mình. Nếu có ngư?i thực sự muốn h?c Phật, thì một vị bồ-tát sẽ tìm tới và th?a mãn l?i cầu nguyện này. Các bồ-tát không bao gi? gây các sự khó dễ cho một ngư?i muốn tu h?c, khi mà ngư?i tu h?c có thể nhận được những lợi lạc nơi Phật giáo.
b/ Bố-thí sự không sợ hãi: Sự bố-thí này có ý-nghĩa rộng rãi là giúp những ngư?i khác không còn lo sợ và cảm thấy không an toàn. Thí-dụ, quân đội của một quốc-gia khác xâm lăng, chúng ta có thể gia nhập quân-đội để bảo vệ ngư?i dân. Nếu có ai thấy sợ hãi phải đi đêm một mình, ta có thể đi chung với h?. Làm một ngư?i ăn chay là một thí dụ nữa, nếu tất cả m?i ngư?i đ?u ăn chay thì những sinh vật không còn cảm thẩy con ngư?i là tai hoạ nữa. Bất cứ hành động nào giúp đỡ cho chúng sinh hữu tình cảm thấy an-toàn, yên ổn là bố-thí sự không sợ hãi. Nếu thực hành một cách viên mãn, thì chúng ta sẽ có sức kh?e và sự sống lâu.
Hoàng đế Càn long (Qian Long?) của tri?u Qing, đạt được sự giầu có, sự thông-minh, sự khôn-ngoan, sức kh?e và sự sống lâu. "Kính tr?ng như là một vị minh quân và giầu có như một ngư?i làm chủ cả thế-giới." Ông ta thì thành thật, lanh lợi, khôn ngoan và sống lâu. Ông ta làm vua sáu mươi năm và làm Thái-thượng-hoàng, cha của vua, trong bốn năm. Ông ta có được những đức hạnh to tát này vì trong những kiếp sống trước đã thực hành hạnh bố-thí tài, bố-thí Pháp, và bố-thí sự không sợ hãi.
?ức phật dạy là các Bồ-tát phải thực hành hạnh bố-thí. Hạnh có nghĩa là đạt được sự hoàn toàn. Câu h?i đặt ra là làm sao chúng ta có thể thực hành hạnh bố-thí cho đến hoàn toàn? Chúng ta làm bằng cách trở ngược sự suy nghĩ của chúng ta, bằng cách không nghĩ đến chúng ta mà nghĩ đến ngư?i khác. Bằng cách này chúng ta sẽ thực hành hạnh "cho" bầt cứ lúc nào, bất cứ ở đâu. Nhưng như thế cũng chưa đạt được sự bố-thí hoàn-toàn. Bố-thí hoàn-toàn là sự sẵng sàng từ b?, sẵng sàng cho đi tất cả những gì mình có và giúp đỡ ngư?i khác. Cho đi và được lợi v? chỉ là một. Nếu chúng ta không thực hành cho, thì sẽ không được thêm đi?u gì. Khi chúng ta cho ít, ta nhận được ít. Khi cho nhi?u, sẽ nhận được nhi?u. Quý vị có sợ hãi và lo-lắng không? Có bị sinh tử không luân-hồi không? Tại sao lại muốn vứt b? chúng đi? Bố-thí là lià b? những sự việc này để đạt được sự toàn hảo to tát và sự tự-do to tát. ?ây là sự bố-thí hoàn-toàn, hạnh bố-thí. Nếu chúng ta bắt đầu bằng cách từ b? những của cải vật chất và dần dần với tất cả m?i thứ. Nếu chúng ta có thể từ b? được các sự đau khổ, sinh tử, thì chúng ta sẽ tìm được sự thanh tịnh, sự khôn ngoan và những khả-năng nội tại của bản thể của chúng ta.

2/ Hạnh giữ giới: Hạnh thứ hai là giữ giới, có nghĩa là tuân theo những phong tục, tập quán, luật lệ. Tất cả m?i việc, lớn hay nh?, thế-gian hay cao cả, có những luật lệ của chúng. Chúng ta cần phải theo chúng vì chỉ bằng cách làm như thế ta mới có thể hoàn thành bổn phận một cách mau lẹ và hoàn toàn. Thí dụ, trong gia-đình, chúng ta cần những danh vị trong gia-đình hay sự trưởng thượng trong sự tương quan giữa con ngư?i để hướng dẫn cho các sự cư sử giữa cha mẹ và con cái, chồng và vợ, anh và em. Phong cách m?i việc được thực hiện và noi theo. Việc này cũng giống như nấu cơm; ta vo gạo, b? vào nồi rồi nấu. Nếu không theo đúng những thứ tự thì gạo sẽ không thành cơm.
Việc này lại càng đúng hơn trong việc tu hành đạo Phật. Nếu chúng ta muốn tiến-bộ thì phải tuân theo những đi?u hướng dẫn mà đức Phật đã lập ra: Bốn Nguyện của các vị Phật và Bồ-Tát. Trước hết, chúng ta nguyện giúp đỡ tất cả m?i sinh vật. Sau đó, b? m?i sự bận tâm, thói quen và quyến luyến để chấm dứt m?i khổ đau. Sau cùng, chúng ta sẽ thành Phật. Chỉ khi chúng ta thành Phật thì mới có khả năng để giúp đỡ m?i chúng sinh và thực hành viên mãn Nguyện ?ầu Tiên: "Chúng sinh vô số lượng, thệ nguyện độ."
Một vài ngư?i sẽ h?i: "Có cần thiết phải thành Phật không?" Dù một vị Bồ-tát có thể giúp các chúng sinh, nhưng không thể giúp một vị bồ-tát khác hay những ngư?i có trình độ cao hơn. Thí dụ, hai vị bồ-tát có trình độ ngang nhau, thì vị này không thể độ vị kia. Tuy nhiên, Phật có thể độ h? và các ngư?i khác. Như thế chỉ khi chúng ta thành Phật thì mới có thể giúp đỡ một cách hoàn-toàn tất cả m?i chúng sinh trong vũ-trụ. Với hạnh nguyện như thế, chúng ta có thể phát tâm từ-bi to lớn để độ những ngư?i khác, tỉnh táo trong việc dứt b? m?i khổ đau và h?c hết m?i phương-pháp. Ngày nay, nhi?u ngư?i không phát tâm th? nguyện mặc dầu h? tụng kinh hàng ngày. Tại sao tôi nói thế? Vì h? vẫn còn phân biệt: ý-nghĩ thuận lợi hay bất thuận lợi, ta và h?, thương và ghét. Hậu quả là, h? thực hành sự kỳ thị. H? giúp đỡ những ngư?i h? thích và không giúp đỡ những ngư?i h? không thích. Hạnh như thế thì không hoàn toàn. Hạnh hoàn toàn của một Bồ-tát xuất phát từ một ý-thức không kỳ thị. Tâm Bồ-đ?. ?ây là sự kỳ diệu, không tưởng tượng được và ngoài tầm suy xét của đầu óc bình thư?ng.
3/ Hạnh Kiên nhẫn: Bất cứ làm đi?u gì, ta phải kiên nhẫn. Như nói trong kinh Hoa Nghiêm: "Tất cả m?i định luật trong vũ-trụ gắn li?n sự thành-công với sự kiên nhẫn." Không có nó, chúng ta không làm việc gì thành-công. Thí-dụ, để tốt nghiệp ở trư?ng đại h?c, ta phải kiên nhẫn trong bốn năm. Quý vị đây cần phải kiên nhẫn trong hai tiếng nghe tôi giảng thì mới đạt được sự hoàn toàn của bài này. Không có sự kiên nhẫn, chúng ta không thể làm việc gì thành công, dù cho chúng ta có tài như thế nào. Trong số Sáu Hạnh kể trong kinh Hoa Nghiêm, đức Phật nhấn mạnh đặc biệt sự bố-thí và kiên nhẫn. Chúng là chìa khóa cho sự thành công.
Như thư?ng được nói: "Cầm giữ vật chất thật là khó, nhưng còn khó hơn khi phải đối sử với m?i ngư?i." Trong quá khứ sự tương giao với m?i ngư?i không khó khăn như ngày nay. Tại sao? Sự h?c hành ngày xưa dạy cho ngư?i ta cách cư sử. Ngày nay, nó dạy cho ngư?i ta cách kiếm sống. Thật không có gì là lạ, việc chúng ta không biết cách cư sử. Chúng ta không biết v? sự thay đổi cảm xúc của mình, lại càng ít biết đến cảm xúc của ngư?i khác. Như thế, càng ngày càng trở nên khó khăn để cư sử với ngư?i khác.

Có ba loại kiên nhẫn: a/ Thứ nhất, chịu đựng những khổ đau thân thể và những sự nói năng quá l?i. Nhẫn là một đức tính. Với tính nhẫn, chúng ta sẽ có một ý-thức bình dị và thanh tịnh; giúp cho chúng ta tập trung tư-tưởng dễ hơn và mau đạt thành quả trong sự tu h?c. Khi chúng ta thành công trong việc tu hạnh nhẫn, chúng ta sẽ được đi?u may to lớn nhất.
b/ Thứ hai, chúng ta kiên nhẫn trong những sự thay đổi thiên nhiên như nóng và lạnh, mùa hè và mùa đông, đói và khát, cũng như những tại biến thiên nhiên khác.
c/ Thứ ba, nhẫn trên con đư?ng tu h?c. Trước khi đạt tới sự vui vẻ của sự tu h?c, và cũng trước khi sự tu h?c trở nên mạnh mẽ, ta gặp phải nhi?u trở ngại. Tuy nhiên nếu vượt qua được chặng này chúng ta sẽ đạt được hạnh-phúc. Tại sao? Vì chúng ta đang đi đúng đư?ng. Nó cũng giống như đang di chuyển trên một xa lộ. Trước khi có thể vào được xa lộ, chúng ta phải đi vòng vòng để tìm lối vào. Việc này thật là dễ thất bại vì có nhi?u xe và phải lái chậm. Chúng ta phải kiên nhẫn. Một khi vào được xa lộ rồi thì sẽ thấy dễ chịu vì xe cộ chạy mau hơn và không có các trở ngại. Việc tu hành Phật giáo cũng như thế.
Lúc đầu, chúng ta đi vòng vòng, tìm phương-pháp và môn phái. Chúng ta ch?n phái nào? Tu theo phương-pháp nào? Một số ngư?i may mắn chỉ mất vài năm thì tìm được phương-pháp thích hợp. Những ngư?i khác thì kém may mắn hơn, và phải mất mư?i năm tới hai mươi năm hay cả đ?i ngư?i để tìm được phương-pháp đúng. ?i?u may là kết quả của gốc rễ tốt, sự xứng đáng và phẩm hạnh, nguyên-nhân và các đi?u kiện. Với những đi?u này, các đức Phật và các Bồ-tát sẽ giúp đỡ chúng ta, vì h? không b? rơi một ngư?i nào. Khi mà chúng ta quyết định theo các sự dạy dỗ của h? thì chúng ta cũng được các đức Phật giúp để đạt được Giác-Ngộ. Rồi tương-lai của chúng ta sẽ sáng sủa.

Tai sao đức Phật không nói cho chúng ta biết những đi?u mà chúng ta cần biết? Ngư?i có nói. Nhưng chúng ta không nghe. Chúng ta được chỉ v? phương-pháp nhưng chúng ta chỉ nghĩ đến mình: "Phương-pháp này có thể không phải là phương-pháp tốt, Tôi có nghe phương-pháp khác hay hơn." Như thế chúng ta lý-luận với đức Phật và các vị Bồ-tát. Vì vậy, các ngư?i đã không đến với chúng ta. Hãy xét đi?u này cẩn-thận. Chúng ta phải rất kiên nhẫn trước khi đạt đưỡc sự chứng ngộ. Không có sự kiên nhẫn thì không thể đạt tới mức cao hơn, vì kiên nhẫn là đi?u kiện đầu tiên cho tâm định và cần mẫn.
4/ Hạnh cần mẫn: Tiếng Trung hoa để chỉ cần mẫn gồm hai chữ để chỉ sự b?n chí trong một lãnh vực chuyên môn và tiến bộ. Cả hai phải đi chung với nhau. Phật-giáo thì không thủ cựu , cũng không thoái hoá, nhưng tìm kiếm sự tiến bộ từng ngày. Một số nói rằng Phật giáo không còn thích hợp. Những nhận xét này thì sai lầm, vì ngư?i nói câu đó không biết Hạnh Cần Mẫn. Sự tiến bộ thì tốt, nhưng sự quan tr?ng là tiến bộ với sự cần mẫn. Ngày nay, có nhi?u khoa-h?c gia của phương Tây đã có nhi?u khám phá, h? kiên tâm, tìm tòi nghiên cứu hàng ngày không ngừng. Việc như thế cũng phải áp dụng cho việc tu h?c đạo Phật. Chúng ta thực hành sự cần mẫn khi chúng ta ch?n một môn phái hay phương-pháp và chuyên chú vào sự lựa ch?n, h?c tập cho tới khi tinh thông, trước khi chuyển sang một phương-pháp khác. Việc chú tâm vào nhi?u phương-pháp cùng một lúc thì không hữu hiệu. Một khi chúng ta hiểu một phương-pháp, chúng ta hiểu tất cả những phương-pháp khác. ?i?u này được biết như là: "Một khi thành tựu một pháp, ta thành tựu tất cả." Nếu chúng ta cố tập nhi?u phương-pháp trước khi Giác-Ngộ, thì chúng trở thành những trở ngại. ?ể tôi kể chuyện v? một nhà sư chuyên chú việc tu Niệm Danh hiệu Phật.
Ở đầu thế-kỷ này, đạo sư Di-Xian có một đệ tử là một nhà sư ở tuổi bốn mươi, vì thế h?c trò cũng gần tuổi với thầy. Cả hai là bạn khi còn nh?. ?ạo sư Di-Xian xuất thân từ một gia-đình giầu có, được theo h?c đầy đủ. Trong khi đó, bạn của ông ta xuất thân trong một gia-đình nghèo và ít được h?c hành. Khi trưởng thành thì chỉ làm những việc bằng chân tay, nên rất khổ cực.
Một lần ông tới thăm bạn mình là đạo sư Di-Xian. Sau khi lưu lại chùa vài ngày, ông ta nói rằng mình cũng muốn làm một nhà sư. ?ạo sư h?i: "Tại sao?" Ông này trả l?i: "Ngoài đ?i cực khổ quá, tôi muốn làm một nhà sư." Lúc đầu vị đạo sư từ chối, vì nghĩ rằng những sự tu h?c ở chùa thì quá khó-khăn và việc phải h?c thuộc các kinh sách với một ngư?i không viết chữ và lại quá già so với các nhà sư tân h?c khác. H? sẽ coi thư?ng ngư?i bạn này của ông ta. Vì nghĩ rằng m?i việc sẽ quá đáng với bạn của mình nên vị đạo sư từ chối.
Nhưng ngư?i bạn này cứ nằn nì mãi nên ông phải đồng ý. ?ạo sư Di-Xian nói với ông ta: "Tôi sẽ nhận anh làm đệ-tử. Nhưng tôi nghĩ rằng anh không cần phải nguyện th? giới vì tôi nghĩ là anh không chịu nổi những khó nh?c của năm mươi ba ngày h?c tập. Có rất nhi?u ngôi chùa không có ngư?i trong vùng, tôi sẽ tìm một cái cho anh ở đó." Vị đạo sư thu xếp để vài đệ tử cung cấp bữa ăn cho nhà sư mới. Ông dạy ngư?i này chỉ niệm: "Nam mô A Di ?à Phật." "Cứ tụng câu này liên tục. Khi nào mệt thì nghỉ, khi hết mệt thì tụng tiếp. Tôi nghĩ là anh sẽ được lợi lạc lớn khi làm như thế." Nhà sư mới này, sống đơn độc nơi một ngôi chùa nh?, và chỉ chú tâm tụng niệm. Ba năm sau, ông ta trở v? để thăm viếng bạn bè và các ngư?i thân. Khi trở lại chùa, ông nói với ngư?i đàn bà vẫn lo việc nấu ăn cho ông ta: "Kể từ ngày mai, bà không cần lo bữa ăn cho tôi." Ngư?i đàn bà nghĩ rằng ông ta chưa r?i chùa, và có ý-định đi thăm viếng bà con ngày hôm sau. Hôm sau nữa, bà ta tới chùa để xem ông ta đã v? chưa. Bà g?i nhưng không ai trả l?i. Bước vào trong thì thấy ông ta đứng, tay cầm chuỗi hạt. Bà chào ông ta nhưng không thấy trả l?i. Bà bước lại gần, và nhận ra rằng ông ta đã chết nhưng ở vị thế đứng! Chưa bao gi? thấy chuyện lạ như thế, bà này v? nhà và kể cho những ngư?i khác cũng có nhiệm vụ trông nom nhà sư này biết và h?i h? nên làm gì. H? đem chuyện thưa lại với vị sư trưởng v? trư?ng hợp này.
Vì sự giao thông trắc trở, ba ngày sau đạo sư Di-Xian mới tới nơi. Ông ta hiểu là bạn mình đã được vãng sinh nơi Tây phương cực lạc. Ông nhìn ngư?i bạn trong tư thế đứng và nói l?i tán thán: "Anh đã chứng t? rằng quyết định ba năm trước đây muốn trở thành nhà sư là một quyết định có kết quả. Không một vị đạo sư ở các đạo tràng có thể bì được với anh." Trong ba năm, một nhà sư ít h?c không làm việc gì khác hơn là tụng niệm "Nam mô A Di ?à Phật". Sự chú tâm, liên tục trì tụng đã đạt được thành quả là thoát kh?i vòng sinh tử và vãng sinh ở Tây phương cực lạc.
Việc thực hành một cách cần mẫn rất quan-tr?ng bất kể chúng ta làm việc gì. Dù niệm "A Di ?à Phật", ngồi thi?n, tụng kinh hay h?c tập kinh điển, chúng ta phải cần mẫn. Trong việc h?c các kinh điển, nếu chúng ta muốn giúp đỡ chính mình và những ngư?i khác thì nên chuyên chú vào một bộ kinh. Với cách này, mỗi khi chúng ta h?c và giảng, chúng ta sẽ đạt tới ý-thức cao hơn, chúng ta sẽ tiến bộ hơn. Một ngư?i giảng kinh A Di ?à trong mư?i năm sẽ thành Phật A Di ?à. Một ngư?i, giảng chương "Cửa phổ quát" trong mư?i năm, sẽ thành bồ-tát Quán thế Âm. Một ngư?i cố h?c mư?i bộ kinh trong mư?i năm, thì sẽ thành một ngư?i biết nhi?u kinh, nhưng không đạt được gì. Bây gi? chúng ta thấy sự cần mẫn quan tr?ng như thế nào!
Nhi?u năm v? trước, khi tôi còn là một vị thầy ở một trư?ng đại h?c Phật giáo ở ?ài Loan, tên ?nh sáng của đức Phật. Tôi khuyến cáo vị hiệu trưởng rằng mỗi tăng sinh chỉ chuyên chú v? một bộ kinh mà thôi, "Với cách này, trong mư?i năm, hai mươi năm, tên trư?ng ?nh sáng của đức Phật sẽ rạng rỡ khắp thế-giới." Tuy nhiên ý-kiến của tôi đã không được chấp thuận. Nếu được chấp thuận, ngày nay chúng ta đã có nhi?u nhà uyên bác giảng ?ạo Pháp. Như thế có phải là một thành tựu kỳ diệu không! Với cách này, một ngư?i muốn nói chuyện v? kinh A Di ?à, thì sẽ có phật A Di ?à để nói. Ngư?i muốn nói v? kinh ?ịa tạng, sẽ có bồ-tát ?ịa tạng để nói. Tất cả những ngư?i tốt nghiệp ở trư?ng h?c trên sẽ là những nhà uyên bác! Chỉ bằng cách này Phật giáo mới được chấp nhận một cách rộng rãi.
Như thế, tôi hy v?ng tất cả những vị giảng Pháp đ?u là những nhà uyên bác, thay vì là những ngư?i biết tổng quát. Vì những ngư?i ấy có vẻ như hiểu biết v? nhi?u lãnh vực, nhưng không có khả năng để đạt đạo v? phương pháp gì. Trái lại, những ngư?i chỉ chuyên chú v? một đ?-tài sẽ thành những nhà uyên bác đa dụng. Tất cả các Phật và Bồ-tát đ?u đa dụng, nhưng các ngài chỉ chuyên chú v? phương-pháp của mình. Sự cần mẫn là chuyên chú xâu xa vào một phương-pháp. Những đức hạnh và lợi lạc v? việc thực hành Hạnh Cần Mẫn thì vô lượng.
5/ Hạnh Tập trung tư-tưởng cao độ: Hạnh thứ năm là tập trung tư-tưởng cao độ hay Tâm định, bao gồm cả mức độ chú tâm được thực hành ở cả cung tr?i hay cao nữa. Sự chú tâm ở cung tr?i có tám bậc. Nếu chúng ta thành công, thì sẽ được sinh ra ở cung tr?i cao hơn. Cao hơn các cung tr?i, sự chú tâm cũng có ở tầng của các vị La-hán và Bồ-tát ?ại thừa. Sau cùng, sự tập trung cao cả nhất được thực hành bởi các đức Phật. Chìa khóa của m?i phương-pháp nằm ở chỗ tâm định.
Thật là một sự sai lầm khi nghĩ rằng chỉ có Thi?n Phật giáo mới thực hành tâm định. Phái Tịnh-độ dùng sự trì tụng Danh hiệu Phật để tập trung tư-tưởng. Phái Thiên-thai thực hành sự yên tĩnh và quán tưởng là một hình thức khác của tâm định. Phật-giáo Tây-tạng dùng Ba Sự Thực-hành Kỳ bí, ba nghiệp của thân, khẩu, ý; phù hợp với thân, khẩu, ý của Phật. Như thế, các môn phái khác nhau dùng tên g?i khác nhau nhưng đ?u là tâm định cả. Vì thế, trong Sáu Hạnh, tâm định bao gồm tất cả m?i hình thức và cả những hiện tượng thư?ng nhật của chúng ta.
Tâm định là gì? Làm chủ được ý-thức của mình. Chúng ta có những mục-đích, mà không thể bị thay đổi hay ảnh hưởng bởi ngoại cảnh. Các khoa-h?c gia thành công trong sự nghiên-cứu vì h? không để mình bị phân tâm v? những sự lưu tâm khác. Khi chúng ta thực hành viên mãn phương-pháp Niệm danh Phật, thì chúng ta đạt được Tâm ?ịnh như ngư?i h?c trò của đạo sư Di-Xian. Nếu chúng ta có thể chịu đựng được thì sẽ trở nên kiên nhẫn và có thể kiên tâm vững tiến để đạt được Tâm định, đó là sự chính yếu của việc tu h?c của chúng ta.
Trong kinh Bản nguyện, lục tổ Huệ-năng cắt nghĩa rằng định tâm không có nghĩa là chỉ ngồi thi?n. Chính ông ta ngộ đạo nh? nghe kinh Kim cang. Vì thế, tất cả sự giảng dạy của ngài đ?u dựa trên những nguyên-tắc của kinh này. Ngài dạy thi?n không gắn li?n với bất cứ hiện tượng nào. Thi?n là giữ cho tâm thanh tịnh. Trong kinh Kim cang, đức Phật Thích Ca dạy thái độ đúng khi tu h?c: "?ừng để vướng mắc vào những sự thay đổi hình tướng, giữ cho ý-thức được yên lặng, không bị xao động: Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm"
Kinh Hoa Nghiêm cho chúng ta biết năm mươi ba lần thăm viếng của ngài Thiện-Tài. Khi ngài Thiện-Tài đi gặp đạo sư Yuxiang, một ngư?i tu tâm định, thì không thấy ông ta. Ông ta ở đâu? Không có ở nơi đạo tràng ngồi tham thi?n mà đang ở ngoài chợ. Ông ta làm gì ở đó? Giữ cho tâm được định bằng cách tập trung tư-tưởng và nguyên-tắc không lưu-luyến với các hiện tượng bên ngoài. Ông ta không ngồi xếp chân, mặt hướng vào vách hàng gi?, một vị thế mà chúng ta thư?ng cung ngưỡng nơi các vị đạo sư. Chúng ta thư?ng trông thấy một vị ?ạo sư với thân mình rung chuyển khi bị kích thích trong lúc hành thi?n. Chúng ta chưa hiểu được là ?ạo sư ấy đã đạt tới một mức cao hơn là những ngư?i ngồi kiết già. Việc đạt được Tâm ?ịnh có thể sảy ra ở bất cứ lúc nào.
Tại sao sự tập-trung tư-tưởng cao độ hay Tâm-?ịnh lại quan-tr?ng thế? Tại sao đức Phật lưu ý chúng ta xa lánh những hình thể và giữ cho tâm không giao động? Vì m?i hiện tượng đ?u là ảo giác, như trong giấc mộng, b?t nước hay bóng dáng, không thể tới được. ?ức Phập thấy rõ tất cả, và khuyến cáo chúng ta đừng để cho ý-tưởng phân-biệt và quyến-luyến nổi lên. Nếu chúng ta làm được như thế thì sẽ tìm lại được bản thể của mình và đạt Phật quả, hiểu được m?i sự việc trong vũ-trụ. ?ây là Hạnh Khôn Ngoan.
6/ Hạnh Khôn Ngoan: Hạnh thứ sáu là sự khôn ngoan trực giác. Chúng ta áp dụng hàng ngày, khi chúng ta h?c theo các vị Bồ-tát. Chúng ta biết v? m?i sự việc quanh ta, nhưng không bám vào một thứ nào trong khi ta cố gắng giúp đỡ ngư?i khác. Tại sao? Hành động giúp đỡ ngư?i khác bắt nguồn từ ý tưởng thực hành hạnh của Phật và Bồ-tát. "Có lòng từ-bi không đi?u kiện với m?i ngư?i vì tất cả chúng ta chỉ là một thể." Việc này cũng giống như một ngư?i dùng tay trái đuổi con muỗi đang đốt tay mặt. Tay trái có h?i tại sao nó phải giúp tay mặt không? Lẽ dĩ nhiên là không. Chúng là các phần của một cơ-thể.
Ngày nay, chúng ta tạm th?i đánh mất bản thể của chúng ta, và không biết được tất cả chúng ta là một thể. Chúng ta phân biệt giữa chúng ta và ngư?i khác để bị bối rối và ám ảnh, gây sự lộn xộn, tạo các đi?u quấy và những đi?u quá đáng và đem những sự đau khổ cho ngư?i khác và cho chúng ta. ?ức Phật dạy chúng ta cách để thoát kh?i sự điên đảo này để được giác ngộ rằng giúp đỡ ngư?i khác cũng là giúp đỡ chúng ta. Một tấm lòng từ bi như thế thì không có đi?u kiện vì nó bắt nguồn từ sự hiểu biết rằng: "Có lòng từ-bi không đi?u kiện với m?i ngư?i vì tất cả chúng ta chỉ là một thể."
Tóm lại, m?i sự việc đ?u có phương-pháp và sự liên tục. ?ây là sự giữ hạnh. Với sự chịu đựng kiên trì, chúng ta sẽ có tính nhẫn. Chuyên chú nhưng không suy giảm sự mẫn cán. Làm chủ ý-thức của chúng ta không để bị lay chuyển bởi những đi?u kiện bên ngoài là sự tập-trung ý-thức. Biết được m?i hiện-tượng là sự khôn-ngoan. Như thế, đức Phật dạy cho chúng ta Sáu Hạnh: bố-thí, giữ giới, kiên nhẫn, cần mẫn, tập-trung tư-tưởng cao độ và khôn-ngoan để áp dụng hàng ngày. Với cách này chúng ta thực-hành con đư?ng của Bồ-tát Thật là một đi?u sai lầm nếu nghĩ rằng khi chấp nhận các hạnh Bồ-tát, là chúng ta đương nhiên thành Bồ-tát. Nếu chúng ta không biết v? Sáu Hạnh và không thể áp dụng chúng, và như chúng ta chấp nhận hạnh Bồ-tát thì chúng ta cũng chỉ là những biểu tượng bằng đất sét không thể giúp đỡ chính mình.

Bachy
02-04-2006, 04:45 AM
V- Mư?i Nguyện của Bồ-tát Vô Lượng

Khi chúng ta đã áp dụng bốn đi?u đầu của năm đi?u hướng dẫn, Ba ?i?u Kiện, Sáu Nguyên-Tắc của sự Hài Hòa, Ba ?i?u H?c H?i và Sáu Hạnh thì chúng ta đúng là đệ-tử của đức Phật và gần với các vị Bồ-tát. ?ược vào n?n tảng của Sáu Hạnh, chúng ta có thể tiến lên bậc cao hơn trong việc tu h?c, đó là Mư?i Nguyện Lớn của Bồ-tát Vô Lượng. Những nguyện này được dạy cho chúng ta trong kinh Hoa Nghiêm. ?ây là chặng cuối trong việc tu h?c dẫn tới Phật quả. Chúng ta không thể thực hành Sáu Hạnh và tiến tới Mư?i Nguyện Lớn cho tới khi đã hoàn thành bốn đi?u hướng dẫn. ?iểm chính của Bồ-tát Vô Lượng là trái tim trắc ẩn rộng mở vô b?. Tất cả m?i nguyện của ngài thì đầy đủ hoàn toàn.
1/ Nguyện thứ nhất: Kính ngưỡng tất cả các vị Phật: Ai là những vị Phật? Ta đ?c trong kinh Hoa Nghiêm có câu: "Hữu tình và Vô tình, tất cả đạt sư khôn ngoan." Như thế tất cả chúng sinh có sự hiểu biết v? mình và những vật như cây c?, khoáng chất là Phật-sẽ-thành. Với sự kính tr?ng tất cả sinh vật và sự vật, chớ không riêng đức Phật ngày nay, chúng ta sẽ bồi bổ cho trái tim của Bồ-tát Vô Lượng. Tâm của ngài khác hẳn tâm của các vị Bồ-tát khác.
Các ngư?i theo đạo Phật thì kính tr?ng đức Phật, nhưng sự kính tr?ng này có thể không hoàn toàn thành thật. Tại sao? Nếu ta đang nghe một th?i pháp, nhưng đột nhiên nhớ rằng chúng ta có một cuộc hẹn làm ăn, hay có một cú g?i đến từ điện thoại cầm tay hay máy nhắn tin, chúng ta làm gì? Chúng ta sẽ r?i giảng đư?ng ngay lập tức để lo công việc hay trả l?i điện thoại! Như thế sự kính tr?ng không chân thật. Nếu chúng ta thật sự thành thật và kính tr?ng, thì ta phải coi việc dự buổi thuyết giảng là chính yếu. Nhưng thực tế là nếu đang nghe giảng mà có ai cho chúng ta biết một cơ hội làm ăn l?i cả bạc triệu thì ta sẽ b? buổi giảng ngay lập tức. Sự kính tr?ng và tin tưởng của chúng ta không đủ sự thành thật.
Sự kính tr?ng xâu xa của Bồ-tát Vô Lượng thì hoàn toàn thành thật, bất kể là đối với các vị phật, chúng sinh hữu tình hay vô tình. Tại sao? Ngài hiểu rằng tất cả đ?u có Phật tánh. Như thế, xúc phạm đến một chúng sinh là xúc phạm đến Phật. Như thế, chúng ta cũng phải kính tr?ng m?i chúng sinh.
Như vậy thì chúng ta phải cư sử làm sao với cái bàn cái ghế? Chúng cũng phải được kính tr?ng như là một chúng sinh, vì m?i vật đ?u là kết quả của nhi?u nguyên nhân. Vậy cách đúng để t? sự kính tr?ng với các đồ vật thì thế nào? Quỳ lạy chúng ba lần trong ngày? Không, đó là cách của một Phật tử ngu xuẩn. ?ể t? lòng kính tr?ng với các đồ vật, chúng ta chỉ cần giữ chúng có ngăn nắp và sạch sẽ. Thí dụ, sách vở thì được xếp ngăn nắp trên kệ. Khi chúng ta làm việc gì, thì làm với sự sốt sắng và có trách nhiệm, cố làm với tất cả khả năng của mình. Chúng ta đối sử với ngư?i và vật như nhau. ?ây là con đư?ng đạo hạnh của Bồ-tát Vô Lượng. ?ây là con đư?ng nới rộng và hoàn hảo của Sáu Hạnh, và là con đư?ng hoàn ha? và hữu hiệu nhất để tu hành Phật giáo.
2/ Nguyện thứ hai: Ca tụng 'Bậc ?ệ nhất': Vì nguyện thứ nhất là "Kính tr?ng tất cả các vị Phật", tại sao chúng ta không sửa thành "Ca tụng và kính tr?ng tất cả các vị Phật"? Có sự khác biệt xâu xa giữa hai nguyện này. "Kính tr?ng tất cả các Phật" áp dụng cho sự cư sử. V? hình thức, chúng ta t? lòng kính tr?ng với tất cả m?i ngư?i, bất kể h? tốt hay xấu. Cũng thế, chúng ta tôn tr?ng m?i luật lệ dù chúng được công nhận hay của ngư?i theo tà giáo. "Ca tụng 'Bậc ?ệ nhất'" áp dụng cho thiên nhiên. Như thế có sự khác biệt. Chúng ta khao khát cái tốt nhưng không với cái xấu, dù chúng ta cũng kính tr?ng cái thứ hai. Và đây là sự khác biệt. Trong kinh Hoa Nghiêm, ngài Thiện-Tài hiểu rất rõ đi?u này. Ông ta kính tr?ng và ca tụng hầu như tất cả năm mươi ba vị hướng dẫn tinh thần mà ông ta gặp. Tuy nhiên, có ba ngư?i ông ta chỉ kính tr?ng mà không ca tụng: Fasumiduo, Shengrepoluomen và Ganluhouwang. Ngư?i đầu tiên là một kẻ bán dâm và tượng trưng cho sự thèm khát và tham lam. Ngư?i thứ hai là ngư?i theo tà giáo và tượng trưng cho sự ngu si. Ngư?i thứ ba hay nóng giận và tượng trưng cho sự giận dữ, trừng phạt ai động chạm đến ông ta, dù chỉ là một lỗi lầm nh? nhoi, bằng cách nhúng h? vào dầu sôi hay đẩy h? vào một rừng gươm. Ba ngư?i này tượng trưng cho ba vị Thuốc ?ộc: tham, sân, si. ?ối với ngài Thiện-Tài, h? chỉ đáng tr?ng nhưng không đáng ca tụng. Như thế ta thấy sự ca tụng gắn li?n với đức hạnh.
Chỉ những tính tốt và luật lệ được chấp nhận mới đáng ca tụng. Nhưng chúng ta vẫn kính tr?ng m?i sinh vật và m?i đồ vật vì sự kính tr?ng phản ảnh ý-thức trong sạch và đức hạnh kính tr?ng những ngư?i, vật khác. Chúng ta kính tr?ng những sự tin tưởng tà đạo trong khi ca tụng những tôn giáo được công nhận như Gia-tô giáo, giúp con ngư?i đạt tới cảnh giới tr?i. ?ây không phải là sự đạt tới sự giác ngộ hoàn toàn, nhưng tốt hơn một cách vô biên so với tà giáo dẫn ngư?i ta rơi vào tam đạo. Vì thế, chúng ta ca tụng Gia-tô giáo. Tuy nhiên, chúng ta không bao gi? ca tụng những nhóm th? cúng vì h? khuyến khích con ngư?i làm bậy.
Chúng ta thấy là có sự khác biệt lớn lao giữa nguyện thứ nhất và thứ hai dù cả hai đ?u xuất phát từ ý-muốn thanh-tịnh hoàn toàn.
3/ Nguyện thứ ba: Cúng dư?ng viên mãn. ?ặc tính chính yếu của Bồ-tát Vô Lượng là một ý-thức trắc ẩn vô biên, mà trong Phật-giáo đại thừa được coi là cái dụng của bản-thể đích thực. Các Bồ-tát bình thư?ng chỉ thấy một phần của bản thể này, như thế thì không hoàn toàn. Chỉ có đức hạnh của Bồ-tát Vô Lượng mới hoàn toàn. Tất cả nguyện của ngài đ?u hướng v? các chúng sinh trong vũ-trụ. ?ây là sự khác biệt giữa Bồ-tát Vô Lượng và các Bồ-tát khác, chỉ tu Sáu Hạnh. Sự cúng dư?ng cho một đức Phật là sự cúng dư?ng cho tất cả các đức Phật. Sự cúng dư?ng của ngài không những cho tất cả các đức Phật mà còn cho hết cả những chúng sinh hữu tình và vô tình. Như thế một là tất cả, tất cả là một. Với tâm tư rộng lớn này, chúng ta có thể đạt được sự hoàn hảo không phân biệt, không giới hạn.
Bồ-tát Vô Lượng dạy rằng trong số những sự cúng dư?ng, sự dạy dỗ là cao cả nhất. Tuy nhiên, chỉ có sự dạy dỗ của đức Phật mới giúp chúng ta xuyên thủng màn vô minh để tìm lại được bản thể hoàn hảo và đạt được Giác-Ngộ. Không có sự cúng dư?ng nào có thể làm được việc này. Vì Phật-giáo là một sự tu h?c, chúng ta vinh danh và cung kính thầy mình và các sự dạy dỗ của ngư?i. Chỉ bằng cách này chúng ta mới đạt được sự giác-ngộ hoàn toàn, đầy đủ.
Trong số những sự dạy dỗ của Phật Thích Ca, kinh điển nào thì quan tr?ng nhất? Dưới các tri?u nhà Tuỳ và ?ư?ng (Sui và Tang?), hơn nghìn năm trước, những h?c giả v? đạo Phật danh tiếng nghiên cứu và so sánh những kinh điển của bốn mươi chín năm truy?n đạo của ngài. H? công nhận rằng kinh Hoa Nghiêm là kinh quan-tr?ng nhất. Như thế, kinh Hoa Nghiêm thư?ng được công nhận là sự dạy dỗ toàn hảo. Các h?c giả lại làm sự so sánh giữa kinh Vô Lượng th? và kinh Hoa Nghiêm, và kết luận rằng kinh Vô Lượng th? lại còn cao hơn kinh Hoa Nghiêm. H? cắt nghĩa rằng kinh Hoa Nghiêm và Kinh Pháp Hoa là hai quyển kinh quan-tr?ng nhất. Trong Phật giáo Trung hoa, chúng được g?i là "Sự dạy dỗ Nhất thừa." Cả hai được dùng như sách hướng dẫn cho kinh Vô Lượng Th?. Như thế, kinh Vô Lượng Th? quả là kinh số một.
Khi tôi đ?c những hàng chữ này lần đầu tiên, tôi rất hài lòng vì nó phù hợp với kinh-nghiệm của tôi. Chính kinh Hoa Nghiêm dẫn tôi tới Phật giáo Tịnh độ. Tôi giảng kinh này trong mư?i bảy năm. Sau đó, tôi chỉ giảng đoạn: "Chương v? các nguyện của Bồ-tát Vô Lượng" trong kinh Hoa Nghiêm. Trong mư?i bảy năm này, tôi càng hiểu xâu hơn ý-nghĩa của mư?i Nguyện Lớn của Bồ-tát Vô Lượng dẫn dắt chúng sinh v? Tây phương. Cõi Tây phương này là nơi chính yếu và sau cùng của Hoa Nghiêm. Từ những kinh nghiệm này tôi nhận ra rằng các vị h?c giả ngày trước là đúng.
Như thế chúng ta biết rõ rằng cái gì thì tốt và quan-tr?ng nhất trong các l?i dạy của đức Phật. Tuy nhiên, chỉ tới khi ông Lian-Ju Xia, một cư sĩ, xuất bản sự so sánh của năm bản dịch của kinh Vô Lượng Th? nguyên thủy, thì chúng ta mới được lợi lộc hoàn toàn. Công tác to lớn này chứng t? rằng ông Xia không phải là một ngư?i thư?ng, nhưng là sự biểu lộ của một vị Bồ-tát. Con ngư?i có lòng từ bi cho chúng sinh ở thế giới này, thấy rằng cơ hội để cho nhi?u ngư?i đạt được Phật quả đã chín mùi. Vì thế, ngài thị hiện ở thế-gian gom nhặt những bản dịch để phổ biến Phật giáo ở th?i Mạt Pháp này.
Khi tôi viếng Bắc-kinh, một ngư?i h?c trò của ông Xia, cho tôi coi hình của vị thầy của mình. Khi v? ?ài Loan tôi cho in một bản phóng đại của bức hình. Không biết có phải vì sự phóng lớn nhi?u lần, một hiện tượng lạ lùng có vẻ đã sảy ra. ?ằng sau ông Xia, nơi đầu có hình đức Phật. ?nh sáng toả ra từ bức hình này và cả ở phía dưới giầy. Dù bức hình đã được chụp đi chụp lại nhi?u lần, chúng ta cũng còn thấy hình đằng sau nơi đầu của ông Xia là đức Phật đang ngồi toà sen. Chúng tôi treo bức hình này ở một chỗ quan tr?ng để t? lòng cung kính với vị Bồ-tát này đã cho chúng tôi món quà đó và hướng dẫn chúng tôi trên bước đư?ng tu h?c và phát huy Phật giáo.
Kinh Vô Lượng Th? là quyển kinh quan-tr?ng nhất giúp chúng sinh được thành Phật. Nó có bốn mươi tám chương. ?âu là chương quan-tr?ng nhất? Trong số các chương, chương số sáu là quan-tr?ng nhất. Nó kể Bốn Mươi Tám Nguyện. Khi đ?c kinh Vô Lượng Th?, chúng ta thấy rằng Phật Thích Ca đã chấp thuận những nguyện này khi ngài giới thiệu lịch-sử và nguồn gốc của kinh này.
Trong các nguyện này, nguyện nào là số một? Các h?c-giả, và đạo sư ngày trước ở Trung hoa đồng ý rằng nguyện thứ tám là số một. Nó nói rằng niệm danh hiệu Phật A Di ?à mư?i lần thì được vãng sinh Cực lạc. Trong th?i gian h?c tập đầu tiên, tôi tự h?i đức Phật có thể nào có khả năng giúp đở một ngư?i thành Phật, nếu như ngư?i này theo nghiệp thì sẽ đ?a vào địa ngục A tì, địa ngục thấp nhất. Nếu đức Phật không thể làm được đi?u này thì khả năng của ngài có giới hạn, và nói rằng ngài có m?i đức tính hoàn toàn thì là một l?i khen ngợi hơn là một sự thật. Tuy nhiên, nếu ngài có thể giúp cho một ngư?i như thế thành Phật thì tôi tin là ngài hoàn toàn và xứng đáng cho sự ngưỡng mộ của chúng ta. Câu này không được trả l?i cho tới khi tôi đ?c bốn mươi tám nguyện của Phật A Di ?à trong kinh. Khi ấy tôi nhận thức được rằng các sự khôn ngoan của đức Phật và đạo hạnh của ngài thì hoàn toàn.
?ức Phật chính là ngư?i có thể giúp một ngư?i đã mắc phải tr?ng tội đạt tới Phật quả. Câu h?i được đặt ra là ngư?i này có tin và chấp nhận không? Nếu không, thì lỗi tại ngư?i ấy chớ không phải tại đức Phật. Vì thế, sau khi đ?c kinh Vô Lượng Th?, chúng ta biết rằng bất cứ ai thực hành phương-pháp niệm danh hiệu Phật sẽ chắc chắn thành công.
Trong thí-dụ của đạo sư Di-Xian và ngư?i đệ-tử đã thành công trong khi niệm "Nam mô A Di ?à Phật" trong ba năm, ngư?i này biết rõ khi nào sẽ được vãng sinh nơi Tây phương cực lạc. Ông ấy nói với ngư?i đàn bà là đừng đem cơm cho ông ta kể từ hôm sau. Sau khi vãng sinh, ông ta vẫn ở thế đứng trong ba ngày đợi cho vị thầy của mình tới lo việc ma chay. Sự vãng sinh nơi Cực lạc phải ở một vị thế cao. Sự thành đạt của ông ta là bằng cớ của nguyện thứ tám, cắt nghĩa rằng sự vãng sinh này có thể được thành tựu chỉ với việc niệm mư?i lần "A Di ?à Phật."
Bất cứ ai tin tưởng vững chắc vào phương-pháp này hiển nhiên đã có căn lành, xứng đáng, và đức hạnh. Kinh Vô Lượng Th? cắc nghĩa rằng được vãng sinh sau một th?i gian tương đối ngắn vì ông ta đã cúng dư?ng vô số chư Phật trong các kiếp trước. Kết quả là, ông ta đã tin và thực hành. Không có căn lành của các đ?i trước, thì ông ta không thể tin nơi vị thầy của mình dù ông này có nói gì đi nữa.
Tên của Phật A Di ?à có vô số nghĩa. ?ó là tên của vũ-trụ, như thế nó bao gồm tất cả. Nếu chúng ta muốn biết nghĩa của tên thì chúng ta có thể đ?c kinh Vô Lượng Th?, trong ấy có cắt nghĩa v? tên. Nếu chúng ta muốn hiểu kinh Vô Lượng Th?, chúng ta có thể đ?c kinh Hoa Nghiêm, vì nó là sự chỉ dẫn chi tiết của kinh Vô Lượng Th?. Nếu chúng ta muốn hiểu kinh Hoa Nghiêm, ta có thể đ?c hết Trư?ng bộ kinh vì đó là bản cắt nghĩa chi tiết của kinh Hoa Nghiêm. Bằng cách dùng phương-pháp này để hiếu các kinh, chúng ta sẽ hiểu sự xứng đáng và đức hạnh của tên Phật A Di ?à là quả khác thư?ng.
Chỉ một tên này thôi cũng chứa đựng tất cả Phật giáo và tất cả luật lệ trong vũ-trụ. Vì thế, niệm danh hiệu này là niệm tất cả kinh. Dưới tri?u vua Càn long (Qianlong?), có một vị sư nổi tiếng tên Ciyun Guan-ding. Trong số các việc ông ta làm là Quyển chỉ nam v? kinh Quán tưởng, cho chúng ta biết rằng khi chúng ta muốn thoát kh?i những tai h?a chúng ta có thể tìm v? việc tụng các kinh, niệm các chú hay vẽ những cảnh đạo. Tuy nhiên, nếu một ngư?i đã phạm những lỗi lầm nghiêm tr?ng, thì việc làm duy nhất là niệm "Nam Mô A Di ?à". Từ việc này, chúng ta có thể hiểu rằng đây là phương-pháp tốt nhất để theo khi gặp tai h?a. Nhi?u ngư?i không biết v? việc này nên dùng những phương-pháp khác. Vì thế, một ngư?i bệnh nặng có thể tụng kinh Dược Sư và khi gặp phải tai h?a thì tụng "Chương Cửa vạn năng". Ngư?i này không biết rằng những sự xứng đáng và đạo đức của việc niệm danh hiệu Phật, làm cho phương-pháp này là cách số một.
Như thế thì tại sao đức Phật Thích Ca không nói thẳng cho chúng ta biết? Tại sao ngư?i dạy chúng ta nhi?u kinh, và nhi?u phương-pháp thế? Vì có nhi?u ngư?i không tin nơi phương-pháp niệm danh hiệu Phật. Vì thế, ngài giữ phương-pháp hay nhất tới sau cùng. ?ây cũng giống như đi?u chúng ta thấy ở Viện bảo tàng ở ?ài Loan. ?a số cho rằng những sự sưu tập của bộ khắc bằng ng?c của tri?u đại Qing thì đáng giá hơn những đồ bằng thau, giống như những đồ kim loại, mà không hiểu rằng những đồ thau ấy là quý giá nhất của các sự sưu tầm của viện. Tương tự như thế, đa số không hiểu được tầm quan-tr?ng của việc Niệm Danh hiệu Phật. Vì lẽ ấy, đức Phật phải dạy các kinh khác để hướng dẫn các chúng sinh hữu tình tới Tây phương Cực lạc.
?ạo sư Thiện đạo nói với chúng ta rằng mục-đích duy nhất v? sự thị hiện của tất cả các Phật là để nói cho chúng ta v? những đì?u nguyện của Phật A Di ?à. Ngày nay, chúng ta có thể hiểu rõ ràng, tu h?c và phổ biến phương-pháp Tịnh độ. Nói thật ra, thì đây là sự giúp đỡ Tam Bảo. Hơn nữa, cơ hội cho chúng sinh hữu tình đạt được giác ngộ thì rất cao. Trong năm sáu năm qua, nhi?u triệu bản in của kinh Vô Lượng Th? được phân phát đi khắp thế-giới. Tôi đã đi vòng quanh thế-giới và khuyến-khích kinh này. Nhi?u ngư?i thích và chấp nhận nó. Trông thấy quý vị tinh tấn tu hành, tôi rất hài lòng, và cảm thấy sự làm việc của tôi đã được tưởng thưởng. Như thế, nếu chúng ta có thể tu hành và phổ biến phương-pháp này, thì tôi có thể làm tròn nguyện "Cúng dư?ng viên mãn"
Những phương-pháp mà các Phật và Bồ-tát dùng thì vô số. ?ó là sự trình bày của lòng tữ-bi và dẫn đến vãng sinh ở Tây phương. Thí dụ, Bồ-tát Vô Lượng là vị sáng lập ra Phật giáo Tây tạng. Cũng thế, Bồ-tát Zhuen Ti, một vị tổ lớn của Phật giáo Tây Tạng, là hiện thân của Bồ-tát Quán Âm. Cả hai Bồ-tát Vô Lượng và Bồ-tát Quán Âm kêu g?i chúng ta tìm sự vãng sinh ở Tây phương. Những ngư?i thư?ng thì phân biệt giữa Phật giáo Tây tạng và Phật giáo Trung hoa, nhưng các đức Phật và các vị Bồ-tát với sự tự-do hoàn toàn và không phân biệt nên không phân biệt các trư?ng phái. Tất cả tám mươi bốn ngàn phương-pháp đ?u dẫn đến cùng một mục-đích. Với sự hiểu biết này, chúng ta đương nhiên kính tr?ng m?i phương-pháp và m?i trư?ng-phái.
4/ Nguyện thứ tư: Tiếc cho những nghiệp dư. Tất cả m?i ngư?i đ?u có nghiệp dư. Mỗi ý-nghĩ trong đầu tạo ra một nghiệp hành, nó sẽ dẫn đến kết quả là một nghiệp. Cái gì là một nghiệp? Bản thể của chúng ta, chứa đựng vô số sự khôn ngoan và đức hạnh. Có hai thứ cản trở: thứ gây ra vì sự đau khổ, và thứ gây ra bởi sự tự biết quyến luyến. Chúng ta gây ra chúng hoài. ?ức Phật nói trong kinh Hoa Nghiêm: "Tất cả chúng sinh đ?u có Phật tánh nhưng không đạt tới được vì những ý nghĩ mông lung và sự quyến-luyến." Giống như một bác sĩ, đức Phật chỉ rõ nguyên do cỗi rễ v? căn bệnh của chúng ta. Sự quyến luyến là gốc của sự đau khổ, và những ý nghĩ mông lung là gốc của sự tự biết quyến luyến. Với tất cả phương-pháp, việc tu h?c chỉ là việc loại b? những ý-nghĩ luôn luôn thay đổi và những sự quyến luyến. Khi thực hành việc này, chúng ta sẽ tìm được Phật tánh. Tất cả những phương-cách mà Phật giáo dạy chúng ta là tiếc cho những nghiệp của mình. Như thế, việc tiếc những nghiệp là chìa khóa của việc tu h?c.
Tuy nhiên, rất khó để loại b? được những nghiệp này. Trong tất cả các phương-pháp, cách của phái Tịnh ?ộ thì đặc biệt. Vì dù cho chúng ta có phạm phải Năm Tr?ng Tội chắc chắn sẽ bị đ?a địa ngục A-tì, chúng ta cũng có thể loại trừ những nghiệp này và đạt Phật quả. Chúng ta cần cảm nhận sự cắn rứt, nguyện sẽ đổi thay và thực hành việc niệm danh hiệu Phật và tuân theo những l?i dạy của đức Phật để được vãng sinh Cực Lạc. ?ây là lý do đạo sư Ciyun nói rằng chỉ niệm danh hiệu không thôi thì có thể xoá được nghiệp nhưng không xoá được việc niệm kinh hay thần chú. Trong vài năm qua, có một lý-thuyết cho rằng một ngư?i còn nghiệp thì không thể vãng sinh Cực Lạc. Việc này gây sửng sốt và hoảng hốt nơi các ngư?i tu theo phái Tịnh độ. Khi tôi tới Los Angeles vào năm 1984, ngư?i ta h?i tôi rằng việc này có đúng không. Khi nghe câu h?i, tôi cư?i và nói rằng: "Nếu những ngư?i còn nghiệp không được vãng sinh Tây phương Cực lạc, thì chỉ có mình Phật A Di ?à ở đó. Vậy tới đó để làm gì?" Ngư?i ấy h?i tôi: "Tại sao?" Tôi trả l?i: "?ạo hữu có bao gi? nghe nói tới bốn địa danh, ba loại và chín tầng ở Tây phương chưa?" Ông ta trả l?i là có đ?c thấy trong kinh. Tôi nói với ông ta: "Nếu không có ai còn nghiệp được sinh ra ở Tây phương, thì tại sao lại có bốn địa danh, ba loại và chín tầng?" Với câu trả l?i này ông ta hiểu.
Sự chia ra địa danh, loại và các tầng là dựa trên số nghiệp. Với nghiệp nặng thì sinh ở mức thấp; nghiệp nhẹ thì sinh ở mức cao. Rồi tôi cắt nghĩa thêm: "Bồ-tát Quán thế âm, Bồ-tát Văn thù và Bồ-tát Vô Lượng đ?u là những Bồ-tát chứng ngộ ngang nhau. Kinh Phật dạy ta rằng dù là Bồ-tát ở mức cao nhất cũng vẫn còn một phần ngu si. ?ây không phải là nghiệp sao?" Ngư?i h?i tôi thấy nhẹ nhàng vì l?i nói của tôi. Ngay cả Bồ-tát đã chứng ngộ cũng vãng sinh Tây phương với ít nghiệp. Chỉ có Phật A Di ?à là không còn nghiệp. Khi tôi kết luận: "Ngư?i nào nói một ngư?i còn nghiệp xấu không được vãng sinh ở Tây phương?" L?i nói của tôi hình như có kết quả tốt, vì ngư?i ấy cư?i vui vẻ vì hiểu được rằng tất cả chúng sinh được vãng sinh ở Tây phương đ?u còn có một phần nghiệp xấu. Phật giáo dạy chúng ta không nên giận dữ và giữ sự thù hằn với ngư?i khác. Rồi tôi tiếp: "Việc hô hào làm sạch nghiệp không có gì sai lầm, vì đi?u tốt là càng còn ít nghiệp càng tốt. Với cách này, ta sẽ sinh ra ở mực độ cao tại Tây phương."
Sau đó tôi đi Nữu Ước. Ngay khi xuống phi cơ tôi lại bị đặt câu h?i trên. Ngư?i ta không biết sự thật. Ngay khi tôi cắt nghĩa, h? hiểu việc còn nghiệp thông thư?ng. Dứt nghiệp thì tốt vì cảm thấy cắn rứt khi còn các sự cản trở.
Việc niệm đanh hiệu Phật là một hành động thật tình, v? việc cảm thấy ray rứt và nguyện đổi thay. Tuy nhiên, khi cảm thấy ray rứt, chúng ta phải có tâm giống như của Phật A Di ?à, nguyện của chúng ta cũng giống như của Phật A Di ?à và cách cư sử của chúng ta cũng giống như Phật A Di ?à. Làm sao chúng ta làm được như thế? Với sự thành thật không phải tụng bằng miệng mà bằng tâm. Với cách này chúng ta sẽ làm tròn l?i dạy trong các kinh. Chỉ bằng các làm như thế chúng ta mới thật sự là tu hành theo phương-pháp niệm danh. Cần nhất là với mỗi ý tới "A Di ?à Phật", chúng ta cũng có cùng ý nghĩ và nguyện như đức Phật. Chúng ta cần phải chuyển bốn mươi tám nguyện của ngài thành nguyện của chúng ta. chỉ bằng cách này chúng ta mới dứt được nghiệp của mình.
5/ Nguyện thứ năm: Vui với hành vi xứng đáng của ngư?i khác. Việc này đòi h?i sự đi ngược lại với sự bình thư?ng của chúng ta, lòng đố kỵ. Việc con ngư?i có tình cảm này là bình thư?ng. Thí dụ, con nít có vẻ không vui khi thấy những đứa khác được nhiệu kẹo bánh hơn nó. ?ây là sự ganh tị, và việc này là một trở ngại lớn cho sự tu h?c của chúng ta. Bồ-tát Vô Lượng thì phần lớn được gán cho nguyện này. Ngài dạy chúng ta đừng cảm thấy ghen tỵ, mà coi những hành động đáng kính của ngư?i khác như của mình và giúp đỡ h? trong công việc này.
Nguyện này bảo chúng ta là không những cảm thấy vui vẻ v? những hành động đáng quý của ngư?i khác mà còn cố gắng giúp đỡ ngư?i này làm nhi?u hơn nữa. Nếu chúng ta không thể giúp một tay thì nên bày t? sự vui mừng và ngưỡng mộ. Tuy nhiên, nếu chúng ta có thể giúp đỡ thì đó là một cơ hội để viên mãn hạnh nguyện này. Nên nhớ là giúp đỡ ngư?i khác chính là giúp đỡ chính ta. Chúng ta sẽ tốt hơn khi yêu và dung thứ những ngư?i vượt qua được chúng ta, vì như thế chúng ta hoàn thành được đức hạnh của nguyện này.
Vào th?i xa xưa, ở Trung hoa, sự giáo dục theo cách thế-hệ tiếp nối được trông đợi sẽ khá hơn thế-hệ cũ. Nếu không, sự giáo dục coi như thất bại. Ngày nay, ngư?i ta lo sợ những ngư?i khác hơn mình. Khi h? dạy ai thì giữ lại những đi?u quan tr?ng. ?ây là sự dạy dỗ miễn cưỡng, sẽ có hậu quả là sự ngu dốt. Miễn cưỡng v? ti?n bạc thì sẽ bị nghèo. Những ngư?i này không biết sự bù trừ sẽ nặng n? như thế nào. Chúng ta phải cố gắng liên tục trong việc vun sới những đức tính, sự hiểu biết, phát triển những khả năng và làm tăng những tiêu-chuẩn của cuộc đ?i. Chỉ bằng cách này, sự giáo-dục mới thành công cho sự thăng tiến của toàn xã-hội.
Bốn-phận của chúng ta trong thế-kỷ tới là dạy dỗ ngư?i khác. Nếu chúng ta không đạt được đức hạnh, sự hiểu biết và khả năng thì chúng ta không thể giúp đỡ thế-hệ kế tiếp của những chúng sinh hữu tình. Tại sao? Hãy nhìn những trẻ em ngày nay. Sự giáo dục mà chúng nhận được ngày hôm nay là sự hiểu biết v? khoa h?c, và kỹ thuật trong khi xã-hội càng ngày càng phức tạp. Như thế, những ai có nguyện giúp đỡ ngư?i khác phải có trái tim thanh tịnh hơn, khôn ngoan hơn và đức hạnh cao hơn để đương đầu với th?i đại mới và những cơ hội mới. Ganh tỵ và thù ghét thì rất tai hại cho bản thể của chúng ta và phải được dập tắt. Như thế, đức hạnh vui vẻ với những hành động xứng đáng của ngư?i khác lại càng trở nên quan-tr?ng.
6/ Hạnh nguyện tư sáu: Cầu xin đức Phật chuyển Pháp luân. Vì chúng ta hưởng được lợi lộc từ các sự dạy dỗ của đức Phật, chúng ta làm được đi?u gì để đ?n đáp sự từ bi của ngài? Ngày nay, đa số lập bàn th? và th? phượng, cúng dư?ng hàng ngày trước hình của ngài. ?ây có phải là cách trả ơn không? Không. ?ây chỉ là những nghi thức giúp chúng ta đừng quên lòng từ bi của đức Phật. Sự hy v?ng của đức Phật là tất cả các chúng sinh hữu tình nghe được sự thật, tu hành và đạt được lợi lạc là thành Phật. Cách duy nhất để trả ơn là chúng ta coi tâm của ngài như tâm của mình. Chỉ bằng cách này ta mới có thể trả ơn vị thầy đáng quý của chúng ta. Như thế, chúng ta có thể xin chuyển Pháp luân, nói cách khác, ta m?i những vị đạo sư tinh thông dạy dỗ chúng ta v? các kinh sách. Tại sao? Vì đó là cách đem nhưng l?i dạy vào thế-giới. Nếu không có ai m?i các vị đạo sư, thì h? không có cơ hội để truy?n bá. Như thế, những ngư?i m?i các đạo sư giảng Pháp sẽ đạt được các sự xứng đáng to lớn.
Nhi?u ngư?i sẵn sàng m?i các đạo sư tụng kinh, tưởng rằng làm như thế sẽ được lợi lạc lớn. Nhưng thực tế h? có thể không hiểu các l?i tụng của kinh. Như thế, nếu ngư?i ấy m?i các đạo sư giảng Pháp thì lợi lạc, sự xứng đáng và đức hạnh càng nhi?u hơn nữa. Những ngư?i nghe hiểu được ý kinh thì sẽ dễ tụng lại và thực hành.
Khổ nỗi, nếu chúng ta muốn m?i một vị đạo sư để thuyết Pháp ngày nay thì có rất ít ngư?i. Rất nhi?u lần, tôi đi du phương, và được nghe rằng rất khó kiếm được ngư?i. Tôi cư?i và nói: "Có một vị đạo sư để dạy là cái quả. Phải gieo nhân trước khi gặt được quả! Làm sao chúng ta kiếm được việc thương lượng như thế trên cõi đ?i này!" Và gieo nhân là gì trong trư?ng-hợp này? ?ó là giúp cho việc đào-tạo tăng ni.
?a số muốn nghe các vị trưởng lão, đạo sư nổi tiếng. Các vị trẻ, ít tiếng tăm ít kinh-nghiệm thì không mấy ngư?i muốn nghe h? thuyết Pháp. Như thế h? trở nên thối chí và nghĩ rằng giảng đạo là việc khó khăn, h? trở v? việc cử hành lễ. Chúng ta phải làm gì để giúp đỡ những vị thiếu kinh nghiệm này? Nếu h? càng trẻ và thiếu kinh nghiệm thì chúng ta càng phải tham dự những buổi thuyết giảng của h?. Việc này sẽ khuyến khích h? thực hành và tiến bộ.
Tuy nhiên, dù chúng ta tham dự tất cả các buổi giảng này, chúng ta không nên đ? cao h?. Sự ca tụng không đúng còn hại nhi?u hơn là sự vu oan. Một ngư?i có thể giận dữ khi bị vu oan, nhưng đối với một ngư?i thanh liêm và nhiệt thành, kẻ vu oan chỉ kích thích h?. Càng bị bối rối, h? càng quyết tâm. Ngư?i này sẽ làm hết sức để hoàn thành. Tuy nhiên, nếu ta ca tụng và chúc phúc cho vị đạo sư, thì ngư?i này có thể nghĩ rằng mình đã qua tốt, không cần phải tu tinh tấn nữa. ? nghĩ này sẽ dẫn đến sự thô lỗ. Như thế, chúng ta không nên ca tụng các ngư?i thiếu kinh-nghiệm và cũng đừng cúng dư?ng h?. Với nhi?u ti?n tài và danh v?ng h? sẽ bị hoen ố.
Một ngư?i phát tâm Bồ-tát muốn trở thành một tăng, ni; nhưng sau bị hủy bại vì nhận được quá nhi?u sự ca tụng và cúng dư?ng của các đệ tử. Như thế, lỗi này là của các vị đệ tử chớ không phải nơi các tăng ni đó. Khi các tăng ni này chịu hình phạt của luật bù trừ thì các đệ tử này cũng phải gánh chịu một phần. Như thế thì chúng ta cúng dư?ng cho ai? Cho ngư?i có một ý-thức vững chắc, vì ngư?i này sẽ không cảm thấy bị kích thích, hay có vấn đ? khi bị phỉ báng. Chỉ những ngư?i xứng đáng được nhận sự ca tụng và không bị làm hại vì việc này. Việc giới thiệu vị đạo sư này với các ngư?i khác là đi?u tốt để cho vị ấy có thể giúp ích cho nhi?u ngư?i hơn nữa.
Việc nhận sự ca tụng và cúng dư?ng hết sức khó khăn. ?ức Phật nói: "Một hạt thóc của ngư?i cúng dư?ng còn nặng hơn núi Tu Di. Ta sẽ phục vụ ngư?i cúng dư?ng như một con trâu trong kiếp sống kế, nếu ta không vượt qua lục đạo luân hồi trong kiếp này." Như thế, việc nhận sự cúng dư?ng rất khó. Ngay cả đức Phật và các vị Bồ-tát cũng không thích nhận các đồ cúng dư?ng, trong khi chúng ta còn là ngư?i phàm. Tuy nhiên, nếu ngư?i cho muốn làm một việc tốt và đức hạnh thì vị đạo sư phải nhận rồi chuyển cho ngư?i khác.
?ầu thế-kỷ này, đạo sư Yin-Guang làm một gương sáng cho chúng ta. Các đệ tử cúng dư?ng ngài không biết bao nhiêu phẩm vật. Ông ta dùng tất cả ti?n để in kinh. Theo gương ngài, tôi cũng dùng ti?n cúng dư?ng để in kinh. Sau đó tôi phát không những kinh sách này. Tôi có ý nghĩ rằng nếu tôi không vượt qua được lục đạo trong kiếp sống này thì tôi cũng không phải trở thành con trâu trong kiếp kế vì những ngư?i nhận kinh sẽ giúp tôi mà trả nợ cho tôi! ?ây là việc chuyển sự cúng dư?ng. Với cách này, m?i ngư?i chia nhau lợi lộc. ?ây là cách đúng để nhận sự cúng dư?ng của phật tử.
Dùng sự cúng dư?ng vào việc riêng tư là đi?u sai lầm và không phải. Ngay cả việc dùng ti?n để xây một đạo tràng, thì nơi đó phải được dùng để truy?n bá Phật giáo. Chỉ bằng cách này, ngư?i cúng du?ng mới nhận được các sự xứng đáng và đức hạnh. Khác đi, không có sự truy?n bá và tu tập, thì đạo tràng chỉ là nơi để tranh dành, xung khắc. Như thế, chúng ta phải rất cẩn thận khi muốn xây một đạo tràng. Vị thầy của của tôi, ngài Lee, có lần nói: "Khi xây một đạo tràng thì m?i ngư?i là các vị Bồ-tát, làm hết sức cho thành. Nhưng khi xây xong thì m?i ngư?i trở thành các con quỷ." Tại sao? Vị h? đ?u muốn quy?n lực và lợi nhuận. H? quên ý-muốn thành thật lúc ban đầu.
Chúng ta phải hết sức cẩn thận khi cúng dư?ng các vị đạo sư. ?ức Phật dạy rằng có bốn thứ mà ta có thể cúng dư?ng chư tăng, ni.
- Món thứ nhất là đồ ăn thức uống, nếu không có chúng thì h? không sống được.
- Món thứ hai là quần áo. Nếu chúng cũ quá và không có cái khác thì thay bằng món mới.
- Món thứ ba là thuốc men khi ốm đau.
- Món thứ tư là giư?ng nằm.
Ngày nay, các vị đệ tử cúng dư?ng chư tăng ni, nhà ở và những món tốt đẹp khác mà h? có khả năng. Khi được sống sung sướng thì các tăng ni này không muốn v? Tây phương! ??i sống hiện tại trở nên quá hài lòng, làm cho mục đích vượt kh?i vòng sinh tử để đạt Phật quả phai m? đi. Việc này thật là tai hại cho sự tu h?c của h?. H? đã b? gia-đình trần tục phía sau. Cung cấp cho h? một căn nhà là khuyến khích h? trở v? nhà. Việc này có tai hại cho h? không? Nếu được làm chủ một căn nhà, h? làm sở hữu chủ. ?ây là sự thoái hóa của việc tu h?c.
Những đệ tử như thế sẽ là những kẻ tội phạm làm hại đạo sư của mình. Những ngư?i này không hiểu rằng làm như thế là hại cho Phật giáo và hại cho Tam Bảo. H? nghĩ rằng h? đã làm một việc tốt và tích tụ sự xứng đáng. Khi h? gặp Diêm vương sau khi chết thì h? sẽ ngạc nhiên v? việc bị trừng phạt. Chúng ta phải có sự khôn ngoan thật sự để vun trồng nhân lành; sự xứng đáng và đức hạnh trong Phật giáo. Các ngư?i theo đạo cần được các đạo sư nói rõ v? việc này, nhưng những vị ấy không muốn nói e rằng sẽ không được cúng dư?ng.
?ối với tôi thì thế nào? Tôi nhất định vãng sinh Tây phương. Tôi sẽ không ở nơi trần thế này để tiếp tục chịu khổ đau. Vì thế, nói trắng ra, tôi không quan tâm quý vị cúng dư?ng cho tôi hay không. Vấn đ? sẽ càng dễ cho tôi là quý vị không cúng dư?ng cho tôi vì như thế tôi không bị trở ngại. Vì việc này, tôi lập ra một cơ sở sáng lập v? Tu h?c Phật giáo, có mục đích in và phát hành kinh sách Phật giáo. Tôi nói với vị quản trị: "In nhi?u nếu có nhi?u sự cúng dư?ng, in ít nếu có ít sự cúng dư?ng. Nếu không có cúng dư?ng thì không in, đó là đi?u tốt nhất."
Khi có nhi?u sự cúng dư?ng, chúng tôi phải mất công lựa ch?n xem cuốn nào đáng in và in cách nào tốt nhất. Nếu không có cúng dư?ng chúng tôi không phải bận tâm, rắc rối. Như thế chúng tôi không nên tìm kiếm sự cúng dư?ng , tìm một đạo tràng hay yêu cầu một đi?u gì. Và chúng tôi có một ý-thức thanh tịnh và một tâm tư yên ổn trên bước đư?ng tới giác ngộ. Trau giồi một ý-thức thanh tịnh và một tâm tư yên lặng, giúp đỡ những ngư?i khác trên cùng đư?ng tu h?c và tránh xa vòng danh lợi là thực sự tu hành.
Chúng ta nên đỡ đầu các tân tăng ni bằng cách tập cho h? sống khắc khổ. Nếu chúng ta không chịu nổi cảnh h? phải chịu đựng sự khổ cực, là chúng ta hại h?. Khi đức Phật còn tại thế, các đệ tử của ngài chỉ được ăn một bữa mỗi ngày, và qua đêm ngồi dưới gốc cây. ?ó có phải là một đ?i sống khổ hạnh không? Nếu chúng ta có mặt ở đó và thương h? và giúp h? kh?i khổ thì làm sao h? đạt đạo?
?ức Phật dạy chúng ta coi sự khổ là thầy của chúng ta. Chỉ bằng cách sống một đ?i sống đơn giản nhất, chúng ta mới có thể đạt được tâm Pháp và quyết tâm lià b? thế giới này. Như thế, sự khổ là đi?u tốt cho chúng ta. Nếu chúng ta không thể chịu được khổ thì phải kính tr?ng những ngư?i chịu khổ và không tìm cách lôi h? ra kh?i cảnh khổ. Chỉ bằng cách thật sự giúp đỡ các vị tăng ni trẻ, thiếu kinh nghiệm trau giồi khả năng rồi ra chúng ta mới có các đạo sư gi?i để phổ biến Phật giáo.
7/ Hạnh nguyện thứ bảy: Xin đức Phật lưu lại thế gian. Mục-đích chính của nguyện thứ sáu là truy?n bà Phật giáo với tất cả m?i ngư?i. Nếu chúng ta hy v?ng thành đạt trên đư?ng tu h?c, nguyện chuyển Pháp luân không thôi thì chưa đủ. Có ai thấy một ngư?i đạt đạo chỉ bằng cách nghe các l?i giảng kinh một hay hai lần trong suốt cuộc đ?i? Nếu việc này có thể sảy ra được thì chỉ sảy ra khi đức Phật còn tại thế, và không thể đạt được khi ngư?i đã nhập Niết Bàn. Tuy nhiên, với khả năng hữu hạn của chúng ta, ta không làm được, vì vậy ta phải xin đức Phật ngự trị ở thế-gian này. Nói cách khác, ta cần có một vị đạo sư bên cạnh ta suốt ngày, để chúng ta được hướng dẫn liên tục đặng đạt được Giác Ngộ.
Nhi?u năm v? trước, Giáo sư kiêm đạo sư của tôi là Lee h?i tôi v? ước nguyện của mình. Tôi nói là tôi muốn đi du lịch vòng quanh thế-giới khuyến khích ngư?i khác tu Phật. Ông gật đầu, và nói đó là việc tốt, và tôi có thể làm được nhưng không thể giúp ngư?i khác được. Tôi h?i tại sao. Ngài nói tôi chỉ có thể tuyên truy?n. Ông nói ông đã sống ở Taizhong trong hơn ba mươi năm và nhi?u ngư?i đã đắc đạo. Ông cắt nghĩa thêm rằng nếu ông không ở Taizhong nhưng chỉ thăm viếng một hoặc hai lần trong một năm, thì không có ai đạt đạo. ?ể có thể giúp đỡ một ngư?i khác, cần có sự thân thiết. Nếu không có sự thân thiết này thì đức Phật cũng không thể giúp chúng ta được. Bằng cách đi vòng quanh thế-giới truy?n bá Phật giáo, chúng ta gặp nhi?u ngư?i nhưng sự thân thiết ít đi. Ở một chỗ giảng dạy đ?u đ?u có nhi?u sự thân thiết hơn.
Tôi được lợi lạc rất nhi?u v? các chuyến đi của tôi, và cảm thấy tự-do với khái niệm nhà. Hàng ngày tôi hoặc trên đư?ng hay ở khách-sạn. ?âu là nhà của tôi? Không có nhà. Mặc dù tôi có nơi để thuyết giảng, tôi không ở lâu hơn vài tuần. Sự đổ vỡ khái niệm v? nhà chứng t? là một sự thoát kh?i cho tôi.
Nếu chúng ta muốn đạt tới thành quả nào, thì cần phải xin đức Phật còn ở trên đ?i này. Bản thân đức Phật thì không còn, nhưng những đệ-tử của ngài còn, dù h? là tăng ni, hay ngư?i thế tục. Những ngư?i có sự hiểu biết và có đức hạnh có thể được m?i tới thành-phố của chúng ta để thuyết giảng. Với cách này, chúng ta luôn luôn có sự hướng dẫn. Việc cung cấp cho những vị thầy có tư cách và đức hạnh thì dễ dàng vì h? có đ?i sống đơn giản. Tuy nhiên, giảng đư?ng cần phải thật đẹp để cho các ngư?i nghe thích và phát sinh lòng kính tr?ng đạo tràng. Nếu giảng đư?ng có sác thái tầm thư?ng thì h? sẽ coi thư?ng đạo-tràng. Nhi?u ngư?i chỉ nhắm vào tên tiệm mà không chú ý tới phẩm vật. Dù một ngư?i biết giá trị đích thực của một đồ vật thì không coi tr?ng hình dáng bên ngoài, một giảng đư?ng đồ xộ nguy nga rất cần thiết cho m?i ngư?i cảm giác ban đầu. Tuy giảng đư?ng và nơi cử lễ thì nguy nga, nhưng nơi sinh sống của tăng ni lại rất đơn giản. Nếu chúng ta nhìn vào các chùa chi?n bên Trung hoa thì chúng ta hiểu. Ngay cả vị sư trưởng cũng sống ở trong một cái phòng nh?. Những phòng sang tr?ng bên ngoài chỉ dành cho khách và các ngư?i bình thư?ng. Bằng cách quan sát những điểm này chúng ta sẽ hiểu cách cư sử chúng ta phải có và phương pháp phải áp dụng. Thực hành như thế sẽ giúp cho Phật giáo bén rễ, phát triển, nở hoa và kết trái bất cứ nơi nào ta ở.
Từ những đi?u trên, chúng ta thấy trong số Mư?i ?i?u Nguyện Lớn của Bồ-tát Vô Lượng, bảy đi?u trước là cho các vị Bồ-tát nguyện và cư sử; ba đi?u cuối là những phương cách cho các việc xứng đáng.
8/ Hạnh nguyện thứ tám: Tinh tấn tu hành theo các l?i dạy của đức Phật. Dù cho đức Phật không còn tại thế nữa, nhưng chúng ta còn những kinh điển để theo h?c. Theo các kinh điển là tiêu chuẩn cao nhất trong sự tu h?c Phật giáo.
9/ Hạnh nguyện thứ chín: Thuận thảo với m?i Chúng sinh hữu tình. Chúng ta cần thuận với những ước nguyện của tất cả chúng sinh hữu tình trong vũ-trụ. ?ây là việc hết sức khó khăn và là lý do tại sao ngư?i Trung hoa nói lòng hiếu kính và những sự thuận thảo đi chung với những thứ khác H?c đạo Phật là t? lòng hiếu kính và thuận với sự cầu mong của chúng sinh. Trong khi thuận thảo, chúng ta cần tìm những cơ hội tốt để khuyến khích ngư?i khác ngừng những hành động sai lầm. Việc này sẽ giúp h? vượt qua được sự sai lầm và đạt được Giác Ngộ. Tuy nhiên, để làm được hoàn toàn, chúng ta cần nhận ra được những cách đúng và th?i gian thích hợp cho việc này, ta cần có sự khôn ngoan, sốt sắng và uyển chuyển.
10/ Hạnh nguyện thứ mư?i: Dâng hiến các công đức. Việc này có nghĩa là hướng các công đức cho tất cả các chúng sinh hữu tình trong vũ-trụ. Nó có nghĩa là trải rộng tâm tư của chúng ta để khắp vũ trụ là một thể. Chỉ khi chúng ta đạt tới mức độ này thì mới có thể nói là đạt được Sự Toàn Hảo To Lớn.
Trong sự tu h?c theo phái Tịnh độ, chúng ta dùng năm quyển kinh và một chú nguyện:

a/ ?ức Phật nói v? Kinh Vô Lượng Th?, v? Cảnh giới, sự Thanh tịnh, sự Bình đẳng và sự Giác Ngộ trong đại thừa Phật giáo.
b/ Kinh A Di ?à
c/ Kinh Quán tưởng
d/ Chương v? các hạnh nguyện của Bồ-tát Vô Lượng trong kinh Hoa Nghiêm
đ/ Chương v? sự chứng ngộ hoàn toàn của Bồ-tát ?ại lực bằng cách niệm danh hiệu Phật trong kinh "Surangama"
e/ Tư?ng trình của Bồ-tát Văn Thù Sư Lợi v? cách vãng sinh Tây phương Cực lạc.

Chúng ta tu hành theo năm sự Hướng dẫn:

- Ba ?i?u Kiện
- Sáu nguyên-tắc của sự hài hòa
- Ba ?i?u H?c h?i
- Sáu Hạnh, và
- Mư?i ?i?u Nguyện To Tát của Bồ-tát Vô Lượng

Rất đơn giản, rất rõ ràng, không phức tạp. Nếu chúng ta tu h?c một cách liên tục thì chắc chắn sẽ thành công. Làm như thế, theo một hi?n triết cổ xưa: "Mư?i ngàn ngư?i tu h?c, mư?i ngàn ngư?i thành công." Bây gi? chúng ta có nguyên-tắc và phương-pháp để tu h?c. Chúng ta cư sử thế nào với m?i ngư?i trong đ?i sống và sự việc hàng ngày? Nếu chúng ta theo năm đi?u hướng dẫn, kiên trì niệm danh hiệu Phật A Di ?à và cầu xin vãng sinh ở Tây phương Cực lạc thì chắc chắn chúng ta sẽ thành công.

Bachy
02-04-2006, 04:46 AM
Chương bảy
Thứ tự phải theo khi tu h?c
Tin, hiểu, thực-hành và chứng ngộ

Chúng ta vừa xem những căn-bản v? sự tu h?c và có một sự giới-thiệu sơ lược chính v? các nguyên-tắc phải theo. Bây gi?, hãy xem phương-cách sáng tạo của sự dạy dỗ Phật giáo. Như ngài Qingliang cắt nghĩa trong kinh Hoa Nghiêm, sự tu h?c có thể được chia ra làm bốn bậc: tin, hiểu, tu và chứng.
Chặng đầu là tin. Khi chúng ta có thể tin thì các đi?u kiện đã chín mùi. Có câu nói: "?ức Phật cũng không thể giúp những ngư?i không thân thiết với ngài." Sự thân thiết là gì? ?ó là việc có thể tin. Ngay cả đức Phật cũng không thể giúp một ngư?i khi các đi?u kiện chưa chín mùi. Tuy nhiên, khi chúng chín tới thì có ni?m tin. Khi ấy đức Phật giúp đỡ được. Các tôn-giáo khác với Phật giáo ở điểm, khi một ngư?i có lòng tin thì được cứu rỗi; trong khi với Phật giáo, khi có ni?m tin có nghĩa là ta tin ở những lợi lạc của Phật giáo và chấp nhận một phương-pháp tu trong nhi?u phương-pháp khác nhau.
Một khi có lòng tin, chúng ta phải có sự hiểu biết. Phật giáo cắt nghĩa sự thật của đ?i sống và vũ-trụ. Chỉ khi chúng ta đạt được sự hiểu biết chân thật v? chúng thì chúng ta mới có thể bắt đầu sự tu h?c. Như thế, sự tu h?c dựa trên sự hiểu biết. Nếu chúng ta không hiểu v? các nguyên-tắc và phương-pháp thì làm sao tu hành? Sự tu hành thật sự được đặt căn-bản trên những nguyên-tắc và phương-pháp đúng. Mục-đích tối hậu của sự tu h?c là đạt được thành quả, đạt được sự lợi lạc thật sự. Thành-quả gì? ?ó là sự áp dụng những gì chúng ta tin, hiểu và thực hành hàng ngày, đạt được sự vui vẻ tối yếu trong đ?i. Thí-dụ, những gì ta thấy trong kinh Vô Lượng Th? là những gì ta nghĩ và thực hành. Những gì chúng ta nghĩ và thực hành hàng ngày thì phù hợp với các kinh điển. ?ây là sự chứng ngộ và sự thật thật sự và đây chính là đi?u làm cho Phật giáo có giá-trị.
Như thế, chúng ta phải hiểu những thứ-tự của sự tu h?c, có nghĩa là: tin, hiểu, hành và chứng. Khi chúng ta nói ni?m tin, chúng ta tin ở chính mình. ?ây là điểm Phật giáo khác với tôn-giáo. Trong tôn-giáo, yếu tố quan-tr?ng nhất là tin vào Thượng-đế. Trong Phật-giáo, tiêu chuẩn quan-tr?ng nhất là tin ở nơi chúng ta không phải cái gì ngoài ta. Chúng ta cần phải tin là chúng ta có Phật tính. Tin rằng nguyên-thủy chúng ta là Phật. Tin là chúng ta không khác Phật. Tin rằng bản thể của chúng ta bị ô nhiễm, và một khi ta làm sạch sự ô nhiễm này thì chúng ta sẽ tìm lại được bản thể của chúng ta. Tuy nhiên, nếu chúng ta cứ bận rộn với ý nghĩ rằng chúng ta có quá nhi?u nghiệp xấu và những thứ này sẽ ngăn trở chúng ta đạt đạo, thì chúng ta sẽ không đạt được. Tại sao? Nếu chúng ta không tin rằng ta có thể chứng ngộ thì đức Phật và các vị Bồ-tát cũng không thể làm gì được. Các Phật và các Bồ-tát chỉ có thể giúp ngư?i nào tự giúp mình. Vì thế, việc thiết yếu là chúng ta phải có sự tự tin nơi mình.
Hơn nữa, chúng ta cũng cần phải tin nơi các sự dạy dỗ của đức Phật. Chúng ta được biết có vô số nguyên-tắc và phương-pháp. Chúng ta chắc chắn sẽ thành công nếu ta theo chúng. Sau khi có sự tự tin, ta cần có sự tin tưởng vào các sự dạy dỗ của đức Phật. ?ạo sư Ou-Yi diễn tả việc này như là tin vào các nguyên-tắc và các sự vật. Các sự việc ở đâu mà ra? V? nguyên-tắc, đó là tâm thanh tịnh v? sự thật của các bản thể. Tất cả các hiện-tượng trong vũ-trụ đ?u từ nguyên-tắc này mà ra. Chúng liên-quan đến các chu-kỳ nhân quả bất tận. Một cái nhân cho một quả, để trở thành nhân cho một quả khác nữa. Tiến-trình này không bao gi? ngừng. Có được sự hiểu biết và tin tưởng ở sự thật thật sự làm tăng sự tự tin của chúng ta, giúp cho chúng ta tìm kiếm sự hiểu biết v? tất cả m?i thứ. Chỉ bằng cách này ta mới được tự-do kh?i sự băn khoăn và nghi-ng?, làm cản trở cho sự tu h?c của chúng ta để đạt được sự vui vẻ và thăng tiến.
Khi thực hành sự tu h?c Phật giáo, đì?u quan-tr?ng nhất là chấp nhận những sự dạy dỗ của vị thầy và thực hành đúng theo như phương-pháp được chỉ bảo. ?ây là cách tu h?c đúng từ ngàn xưa. ?i?u đòi h?i đầu tiên là theo sự cấm đoán trong năm năm, được vị thầy đặt ra. Khi làm như thế, vị thầy chịu trách nhiệm cho sự thành bại của ngư?i h?c trò. ?ây là nguyên-tắc kính ngưỡng đạo sư và các sự dạy dỗ của ông ta. Tuy nhiên, nguyên-tắc này không còn đứng vững ngày nay, vì thầy thì không chịu trách nhiệm và trò thì không nghiêm trang. Những nguyên-tắc của sự dạy dỗ thì suy đồi, và đây là một thảm trạng của th?i đại chúng ta. H?c trò không kính tr?ng thầy và thầy thì không thành thật giúp đỡ trò thành đạt.
Sự ngăn cấm trong năm năm có kết quả là h?c trò chỉ theo một vị thầy. Nó đặt n?n tảng cho Ba Sự h?c h?i: giới, định, tuệ. Bổn-phận của thầy là giúp ngư?i h?c trò h?c được những thứ này. Hãy coi Thi?n Phật giáo. Vị thầy đòi h?i h?c trò phải làm gì trong năm năm đầu? H? được giao cho những việc lao động chân tay và làm liên tục không thay đổi. H? cũng phải thuộc lòng kinh. H? phải đ?c lại sau khi làm xong việc lao động và không quan tâm tới việc gì khác. Mục-đích của việc lao động này không phải là đối sử với h? như những ngư?i đầy tớ.
Sau một th?i gian, ngư?i h?c trò sẽ cảm thấy chán nản vì đã làm việc cực nh?c trong năm năm không đạt được kết quả gì. Thật ra, h? đã đạt được nhi?u thứ mà không biết. H? đạt được gì? Những sự khổ não giảm đi rất nhi?u và sự chú tâm thì gia tăng vì sự cấm đoán không thấy không nghe nhi?u thứ. Nếu sự cấm đoán được theo đúng đắn, ngư?i h?c trò đạt được hai thứ vận may và sự khôn ngoan. Vận may là gì? Làm việc hàng ngày ở nơi đạo tràng là việc tu hạnh bố-thí. Vì các tăng, ni không có ti?n để cho, h? có thể làm việc để thực hành Hạnh Bố-thí. Qua sự cấm đoán nghe và đ?c, h? chỉ tập trung vào sáu giác quan, h? cũng đạt được tâm thanh tịnh và tập trung tư-tưởng cao độ hay Tâm định. ?ây là sự khôn ngoan hay Tuệ. Như thế, vị thầy dậy cho các h?c trò trồng vận may và thiết lập n?n tảng cho giới, định, tuệ. Sự dậy giỗ được thiết lập một cách nhẹ nhàng nhưng hữu hiệu. Với năm năm giới hạn việc h?c làm căn bản, khi được nghe Pháp sau hai hoặc ba năm, tăng sinh có thể ngộ đạo.
Trong tiểu sử của các vị thi?n sư, ta thấy là bằng phương-pháp này, nhi?u ngư?i đã ngộ đạo sau ba hoặc năm năm. Ngày nay tuy thế, các ngư?i tu h?c ở các đạo tràng trong ba chục năm, năm chục năm đôi khi cả đ?i ngư?i mà vẫn không ngộ đạo. H? có thể đ?c rất nhi?u kinh sách mà vẫn không ngộ. Cùng lắm, h? thuộc lòng một số ý-niệm tổng quát v? Phật -giáo, nhưng không có gì có thể giúp h? cắt đứt sự khổ đau hay ngộ đạo. Như thế, chúng ta phải cố kiếm một vị thầy gi?i để được hướng dẫn. L?i khuyên này lúc đầu có vẻ buồn nản. Nhưng sau chặng đầu, chúng ta sẽ thực sự khoan khoái, và vui vẻ v? sự tiến bộ của mình.
Nhi?u ngư?i trong chúng ta đã phạm lỗi lầm lới trong việc tu h?c, bằng cách h?c m?i phương-pháp khác nhau. Những tăng, ni ngày trước bắt đầu bằng Nguyện Lớn thứ hai của các vị Phật và Bồ-tát: "Phi?n não vô tận, thệ nguyện đoạn." Khi dẹp được hết phi?n não, ta sẽ được tâm định và có tuệ. Rồi câu kế: "Pháp môn vô lượng, thệ nguyện h?c." ?ây là thứ tự đúng để tu h?c. Lỗi lầm mà đa số mắc phải là h?c nhi?u phương-pháp mà chưa dứt b? được phi?n não. ?ạo sư Qingliang g?i đây là "Hiểu mà không hành". Những ngư?i này chú tâm vào việc hiểu mà không chịu thực hành. H? không cố dẹp phi?n não để được tâm định. Hậu quả là h? có cái nhìn sai lệch hơn là cái nhìn đúng đắn và trí tuệ.
Tập ba phương-pháp đồng th?i
Bước đầu tiên để tu hành Phật giáo là gì? Bắt đầu bằng việc tụng một quyển kinh. Chúng ta có cần hiểu ý-nghĩa không? Không. Vì khi chúng ta chưa dứt b? được phi?n não thì sự hiểu của chúng ta sẽ sai lạc. Như thế thì tại sao ta chỉ tụng một kinh này? Với cách tụng kinh Ba Sự H?c H?i giới định tuệ sẽ đến cùng lúc.
Giới đòi h?i chúng ta "Không làm đi?u xấu, Làm tất cả đi?u thiện". Tụng kinh có thể giúp những ý-nghĩ của chúng ta không chạy nhảy, như thế ta được ngăn ngừa kh?i làm đi?u quấy. Kinh là l?i nói từ bản thể của Phật. Không có đi?u gì có thể cao hơn v? đức hạnh. Như thế, tụng kinh là làm việc tốt và kết quả là giữ được giới hoàn toàn như thế thì không cần phải tập từng giới một.
Khi tụng kinh, chúng ta phải chú tâm. Bằng sự chú tâm chúng ta tập trung tư tưởng. Tụng rõ từng l?i kinh, không b? sót chữ nào là thực hành của huệ. Như thế, tụng kinh một cách đúng đắn là tu tập ba phương-pháp cùng một lúc. Việc phân tách nghĩa kinh trong khi đang tụng là coi kinh như một quyển sách thư?ng. Việc này sẽ có kết quả là không có sự thực hành nào hết, và đây không phải là sự tu h?c. ?ừng coi thư?ng việc tụng kinh, vì đây là n?n tảng của sự tu h?c. Tụng kinh một gi? thì có kết quả một gi? tu h?c, tụng hai gi?, có kết quả hai gi?. Không cần phải nói, càng nhi?u hơn thì càng tốt nữa.
Nhi?u đạo hữu của tôi ở ?ài-loan và ?allas tụng kinh Vô Lượng Th? mư?i lần một ngày. Như thế một số có thể đã tụng cả hai ngàn lần và thuộc kinh và chỉ cần ba mươi cho tới bốn mươi lăm phút là có thể tụng hết kinh. Tụng mư?i lần có nghĩa là năm hay sáu tiếng một ngày tu giới định huệ. Với nhi?u th?i gian như thế dành cho việc tu h?c, đương nhiên chúng ta sẽ có tâm định trong vài năm.
Kinh phát xuất ra từ tâm thanh tịnh của đức Phật. Khi chúng ta phát triển được một ý-thức trong sạch và thanh tịnh thì chúng ta sẽ hiểu những gì ta đ?c trong kinh. Lý do bây gi? các kinh khó hiểu vì ý-thức của chúng ta luôn luôn chạy nhảy. Làm sao cho cái tâm này có thể đồng điệu với một tâm trong sạch và thanh tịnh? ?ây là lý do tại sao ta không hiểu các l?i dạy của Phật. Như thế, nếu chúng ta muốn h?c từ một vị thầy tốt thì phải tin và y theo các sự chỉ dạy là phải và đúng.
Chỉ cần lựa một quyển kinh và đừng để bị sao lãng bởi các kinh khác. Nếu chúng ta muốn theo phái Tịnh ?ộ thì chúng ta tụng và h?c kinh Vô Lượng Th?. Nếu chúng ta lựa ch?n theo phái Thiên Thai thì ta tụng và h?c kinh Pháp Hoa. Nếu ta ch?n theo phái Hoa nghiêm thì ta h?c kinh Hoa Nghiêm. Khi ch?n một phái thì tuân theo những nguyên-tắc của nó và đào xâu kinh điển trong năm năm. Nói cách khác, cắt đứt m?i khổ đau và cố phát triển một tâm tư trong sạch, thanh tịnh. ?ây là bước đầu của sự tu Phật. Nói trắng ra, vào th?i trước năm năm là đủ trong việc tu h?c đối với một ngư?i tu hành để đạt được tâm trong sạch và thanh tịnh, vì tâm h? không bị ô nhiễm như chúng ta ngày nay.
Trong quá khứ, trẻ em còn trong trắng cho tới lối mư?i tuổi. Rồi chúng mới bắt đầu biết phân biệt sự khác nhau giữa phải và quấy, ta và ngư?i khác. Lúc ấy chúng mới bắt đầu có các tính tham lam, giận dữ, si mê và ngổ ngáo. Hãy nhìn các trẻ em ngày nay. Chúng lộ vẻ tham, giận, si mê và lỗ mãng khi mới vài tuổi! Chúng h?c những đi?u này ở đâu? Từ máy vô tuyến truy?n hình. Chúng bị phơi bày trước máy vô tuyến truy?n hình hành ngày. ?ương nhiên chúng bị ô nhiễm. Chúng không có những ngày tháng thơ ngây như cha mẹ chúng. Thật là bất hạnh!
Tôi được sinh ra và lớn lên ở đồng quê nên vô tư không biết v? thế-giới cho tới năm mư?i ba tuổi. Sự Sung Sướng Thật Sự là giữ được sư thơ ngây càng lâu càng tốt và không biết v? các sự đau khổ của thế gian. Tất cả sự biết của tôi là chơi như thế nào. Một khi mất sự thơ ngây, chúng ta không còn sung sướng nữa. Vì khi ấy chúng ta phải luôn luôn chú y đến ngư?i khác. Như thế, tôi nói những ngư?i cận đại thì không may mắn bằng những ti?n nhân của h?.
Một khi chúng ta phát triển được một tâm tư trong sạch và thanh tịnh hay ?ịnh, và đạt được sự khôn ngoan hay Huệ, thì chúng ta có thể bắt đầu mở rộng tầm hiểu biết của mình. Chúng ta sẽ thấy, nghe, và h?c bất cứ đi?u gì ta quan tâm tới, vì bây gi? ta đã có sự khôn ngoan và không bị ảnh hưởng bởi sự việc chung quanh. Vì chúng ta kiểm soát được chính mình, càng thấy biết nhi?u càng làm cho chúng ta khôn ngoan hơn và tâm càng định nhi?u hơn. Tại sao tâm định lại tăng trưởng? Không bị sao suyến bởi ngoại cảnh sẽ gia tăng sự định tâm của chúng ta. Phát triển được một ý- thức rõ rằng và hiểu biết sẽ làm tăng thêm sự khôn ngoan. Lúc ấy ta có thể h?c các môn phái khác để gia tăng định và huệ. ?ầu tiên ta lo giữ giới, định và huệ để đạt được sự khôn ngoan căn bản của chúng ta. Sau đó, chúng ta h?c nhi?u hơn để làm viên mãn huệ của chúng ta. ?ây là cách tu h?c ngày trước.
?ức Phật dạy chúng ta trong kinh "Prajna", bộ kinh dài nhất của Phật giáo, "Sự khôn ngoan trực giác thơ ngây biết tất cả." Như thế, chúng ta phải vun trồng "sự thơ ngây" trước. Phương pháp năm năm thực hành giới có kết quả là chúng ta thơ ngây trước các thay đổi của thế-giới. Khi chúng ta tiếp xúc lại với thế-giới thì chúng ta nhận thức được "Thấy tất cả". ?ây là thứ tự và phương pháp đúng để h?c và tu hành Phật giáo.
Các tổ ngày xưa không những tuân theo các giới do đức Phật đặt ra mà còn theo lấy Khổng giáo làm căn bản cho sự tu h?c của mình. Phật giáo Trung Hoa đã b? Phật giáo Tiểu thừa và thay bằng Khổng giáo. Phật giáo Trung Hoa có căn bản là chấp nhận năm đức tính của Khổng giáo: sự dịu dàng, sự tử-tế, sự kính tr?ng, sự cần kiệm và sự khiêm tốn. Từ căn bản này, h? phát triển Ba ?i?u Kiện, Sáu Nguyên Tắc của sự Hài Hòa, Ba Sự H?c H?i, Sáu Hạnh và Mư?i Nguyện Lớn. Tất cả những môn phái Phật giáo đại thừa chấp nhận cái sư?n này cho sự tu h?c. Nói cách khác, chúng ta có thể h?c bất cứ môn phái nào miễn là tuân theo những nguyên-tắc và phương-pháp này. Như thế, chúng ta có thể nói theo Năm ?ức Tính và Sáu sự Hài Hòa là n?n tảng đặc biệt của Phật giáo Trung Hoa.
Còn có một phương-pháp cao cấp khác để tu h?c Phật giáo, tiếp tục h?c như là một ngư?i thầy. ?ây không phải là cho tới gần đây phương-pháp này mới được dùng trở lại. Khi đức Phật còn tại thế, ngài có nhi?u h?c trò. Một số ở bên cạnh ngài vì chưa tu h?c xong nên không thể độc lập được. Nhưng những ngư?i khác đã đạt được những sự chứng ngộ. Những ngư?i sau này là các Bồ-tát, h? có nhiệm vụ hoàng dương Phật giáo. H? đi tới những nơi khác và lập ra các đạo tràng để dạy thế cho đức Phật. H? trở v? nơi đức Phật ở trong ba tháng an cư để tu h?c thêm. Việc này cũng giống như nghỉ hè bây gi?, các trò thì nghỉ, nhưng các thầy thì h?c thêm. Vì thế, các Bồ-tát v? gặp đức Phật trong mùa an cư. H? nghe các l?i dạy của ngài và có thể gia tăng sự định tâm, huệ và hạnh của h?. H? cũng thảo luận những khó khăn h? gặp phải trong khi dạy và cố tìm các l?i giải. H? h?c h?i lẫn nhau trong việc tìm sự hoàn thiện. Hệ thống h?c thêm này đã được thấy một cách không liên tục trong lịch sử Trung Hoa.
?i?u khuyến cáo là các đạo tràng và hội Phật h?c làm những kỳ an cư mùa hè và mùa đông với các việc niệm danh hiệu Phật, và tu Thi?n, hội thảo vân vân. như là những kỳ h?c tập ngắn. Việc này rất hữu hiệu ngư?i ta đã chấp nhận ý niệm những kỳ tu h?c ngắn. Nếu chúng ta nói với h? là để dứt b? các khổ đau; giữ giới, tu định và huệ; vượt kh?i chu kỳ sinh tử, thì chỉ có một số ít chấp nhận và chú ý tới.
Ngày nay, con ngư?i có khái niệm khác v? Phật giáo so với các ngư?i trong quá khứ. H? muốn h?c nhi?u hơn vào lúc bắt đầu mà không biết rằng phương-pháp của h? sẽ giới hạn thành quả của h?, trong khi theo những phương-pháp cổ-điển v? tu h?c thì sẽ đạt được những kết quả vô lượng. Trong quá khứ, nhi?u ngư?i được đã được các lợi lạc trong việc tu h?c và đạt được Phật quả. Tuy nhiên, với phương-pháp ngày này thì quá lắm chí giúp chúng ta có được một bằng cấp bác sĩ v? Phật-giáo, tên tuổi và giầu có. Nhưng nói thẳng ra, việc cắt đứt các khổ đau không phải là việc dễ đối với chúng ta để thoát kh?i chu kỳ sinh tử. Chúng ta phải coi việc này một cách cẩn thận.

Bachy
02-04-2006, 04:47 AM
Chương tám
Khía cạnh thẩm mỹ của Phật-giáo
Hệ-thống tiếp-tục h?c lâu đ?i nhất

Phật Thích Ca thuyết pháp ở nhi?u nơi, giống như đức Khổng tử. Tại Ấn-độ, đức Phật và các đệ-tử của ngài được các nhóm khác nhau m?i thuyết pháp. H? thuyết pháp ở những nơi đó một th?i gian nhưng không ở nơi nào vĩnh viễn. Như là đa số mư?i hai ngàn năm trăm đệ tử của đức Phật, thật là khó cho h? cung cấp nơi ăn nằm cho những ngư?i này. Chỉ khi đạo Phật được lan truy?n tới Trung hoa thì các tăng ni mới có những nơi ở lâu dài như những trư?ng h?c. Việc này sảy ra như thế vì đạo Phật được du nhập và hỗ trợ bởi các vì vua. Tại Ấn-độ, ngư?i ta kính tr?ng nếp sống khổ hạnh ôm bình bát của các chư tăng ni, và cúng dư?ng h?.
Tại Trung-hoa, ngư?i ta sẽ nhìn việc này như là đi ăn xin. Vì nhà vua, kính tr?ng những vị này là thầy, và m?i h? tới Trung hoa, việc để cho h? đi lang thang ăn xin là đi?u không phải. Vì thế, nhà cửa được xây cho h? để ở, và nhà vua cho ngư?i tới để giúp đỡ những vị này kh?i phải lo v? vấn đ? ăn uống. Tới đ?i nhà ?ư?ng, hệ thống các trư?ng đại h?c Phật giáo đã được thành lập. ?ạo sư Baizhang và Mã tổ (Mazu?) là những ngư?i khởi xướng những cơ sở này. ?ạo sư Mã tổ là tổ thứ tám của Thi?n tông và là thế-hệ thứ ba sau Lục tổ Huệ Năng. Ngư?i Trung hoa thư?ng nói: "Ngài Mã tổ xây viện đại-h?c, ngài Baizhang đặt ra luật."
Trư?ng đại h?c Phật giáo là gì? ?ó là việc lập thành một hệ-thống v? tu h?c Phật giáo; chặng kế tiếp của sự dạy bằng miệng từ một đạo sư đến h?c trò của mình. Sau ngài Mã-tổ, ý kiến v? trư?ng đại-h?c càng phát triển. ?ây là khía cạnh đặc biệt của Phật giáo Trung hoa. Kinh sách, bài giảng, và phương-pháp đạt tới độ cao nhất v? nghệ-thuật như thấy ở các bài viết, âm nhạc, hình ảnh, kiến-trúc, vật cúng dư?ng vân vân. Tuy nhiên, ngày nay đa số những sự giáo dục hoàn toàn này đã bị mất đi đối với chúng ta.

Nghệ thuật Phật giáo

Ngày nay, phẩm chất của âm nhạc Phật giáo đã thoái hoá. Chúng ta thiếu thốn các ngư?i tài gi?i, không phải chỉ riêng những nghệ-sĩ Phật giáo có đầu óc sáng tạo. Như thế, một nghệ-sĩ Phật giáo phải là một ngư?i đã h?c xâu xa, chỉ khi đó ngư?i ấy mới có thể dạy ngư?i khác và diễn đạt được chân, thiện, mỹ và sự khôn ngoan. Những đạo sư ngày trước, đạt giác ngộ ở mức độ cao đã đặt ra l?i của những bài hát Phật giáo, nhưng ngày nay tâm tư của ngư?i hát còn bị v?ng động nên sự diễn tả không được thanh tịnh. V? phương diện tâm linh, h? cần phải đạt được giác ngộ thì mới làm cho chúng ta cảm nhận được. Sự suy giảm của nghệ-thuật sảy ra vì thiếu những ngư?i có tài, nó không có nghĩa là Phật-giáo thiếu yếu tố-nghệ-thuật.
Ngư?i nào đã viếng Trung hoa và có dịp đi xem tranh ở bức tư?ng tại Dunhuang hay các hang ở Yungang, hay những bản kinh khắc trên đá ở huyện Fangshan, Bắc kinh thì sẽ thấy những sản-phẩm ấy đẹp là dư?ng nào. Những phiến đá khắc kinh Phật được tìm thấy sau những năm có Cách-mạng Văn hóa và còn nhi?u hơn Trư?ng Bộ kinh. Một số kinh được dịch sau Trư?ng Bộ kinh. Rất may mắn, chúng sống sót ở địa điểm có tên Fangshan. Những phiến đá này được khắc cả hai mặt với những chữ to bằng đầu ngón tay cái. Công trình đòi h?i bốn trăm năm để hoàn thành, tương đương với việc xây Vạn lý trư?ng thành. Sự sưu tập vừa được phát giác này gồm cả chục ngàn phiến đá được cất ở bảy cái hang. Ngày nay, chỉ có hai hang là được mở cho công chúng coi. Chúng ta bị tràn ngập bởi sự kính phục khi nhìn những phiến đá này, và không kh?i ngưỡng mộ tổ tiên của chúng ta đã để lại di sản này.
Ngày nay, trư?ng h?c và viện bảo tàng thì được tách riêng ra. Trong khi, hệ-thống các trư?ng đại-h?c Phật-giáo là một tổng hợp của trư?ng-h?c và viện bảo tàng, vì nghệ-thuật có sự h?c ở trong, không phải chỉ thuần là nghệ-thuật. Chúng phơi bày sự gợi cảm và khôn ngoan mà một thư?ng nhân không phân biệt được. Thí-dụ, khi ngư?i ta trông thấy hình của các vị Phật và các Bồ-tát, ngư?i ta kết-luận là Phật giáo th? cúng nhi?u thần và như thế là một tôn-giáo, làm giảm giá trị của nó xuống.
?a số ngư?i tin là một tôn-giáo tiến bộ chỉ th? một vị thần mà thôi. H? không hiểu là Phật-giáo không phải là một tôn-giáo, và chúng ta không th? cúng các Vị Phật và Bồ-tát nhưng xem đó là những sự trợ giúp cho việc tu h?c, giúp chúng ta hiểu sự khác biệt giữa các phương-pháp tu h?c. Một hình ảnh hay một phương-pháp thì không đủ để diễn tả các hiện tượng của thế-giới chúng ta, vì thế Phật giáo dùng nhi?u tác phẩm nghệ-thuật để diễn tả chúng. Một khi chúng ta hiểu giá-trị tu h?c của những tác-phẩm Phật giáo thì chúng ta sẽ ngưỡng mộ và đánh giá cao.
Tất cả những Phật là tượng trưng cho giá-trị cao quý của chúng ta. Tất cả Bồ-tát và La-hán tượng trưng cho đức hạnh của sự tu h?c. Không có đức hạnh của sự tu h?c, thì đức hạnh nội tại không thể được phơi bày ra. Vì giá trị bổ túc này mà bàn th? Phật có cả hình của đức Phật và các vị Bồ-tát. Những Phật tượng trưng cho bản thể nguyên thủy và các Bồ-tát tượng trưng cho dụng của bản thể này. Bản thể này thì thanh tịnh và không có hình tướng, và khi có tướng thì có dụng. ?ức Phật tượng trưng bản thể nguyên-thủy, và các Bồ-tát tượng trưng cho dụng. ?ây là lý do trong kinh Hoa Nghiêm, đức Phật không nói v? các sự tu h?c, bản thể nguyên thủy không có gì phải nói. Nhưng các Bồ-tát thì có đi?u để nói, vì đó là dụng. Chẳng những bản thể nguyên thủy không cắt nghĩa được, mà cũng không có các ý-nghĩ dấy khởi lên. Có câu nói sau: "Khi tôi mở miệng thì tôi lầm lỗi; khi tôi có một ý nghĩ thì tôi sai lầm." để diễn tả bản thể nguyên-thủy của một đức Phật. Tại sao có hai Bồ-tát để chỉ dụng? Vô lượng pháp tướng và dụng chia làm hai loại: sự khôn ngoan và sự thực hành hay Thể và Dụng. Dụng có từ thể. Thể là nguyên-tắc và Dụng là sự thực hành.
Khi chúng ta thấy hình của Phật Thích Ca thì thư?ng có ngài A Nan Da và Ca Diếp (Kasyapa), hai vị La hán lớn ở hai bên. ?ức Phật Thích Ca tượng trưng cho bản thể nguyên-thủy của chúng ta. Ngài A Nan Da nghe nhi?u, tượng trưng cho sự hiểu biết và khôn ngoan. Ngài Ca Diếp, v? khổ hạnh tượng trưng cho sự thực hành. Chúng ta cũng có thể thấy Phật Vairocana, báu thân của Phật Thích Ca Mâu Ni với Bồ-tát Văn Thù và Bồ-tát Vô Lượng ở hai bên. Bồ tát Văn Thù tượng trưng cho sự hiểu biết; Bồ tát Vô Lượng tượng trưng sự thực hành.
Phái Tịnh độ coi Phật A Di ?à là tính nguyên thủy với Bồ-tát Quán Thế Âm tượng trưng cho lòng từ bi và sự thực hành, và Bồ tát ?ại Lực tượng trưng cho sự khôn ngoan và hiểu biết. Vì những ý nghĩa xâu xa này, không thể chỉ có hai hay ba Phật và hai hay ba Bồ tát.
Mỗi đức Phật tượng trưng cho một đức hạnh. Tất cả các phần đ?u hoàn toàn như thế "Một là tất cả, tất cả là một." Mỗi một tên diễn tả một hạnh. Thí dụ "Thích Ca" có nghĩa là tử tế, dạy chúng ta phải đối sử với ngư?i khác cho tử tế và từ bi. "Mâu ni" có nghĩa là lặng lẽ và trong sạch. Bốn chữ Thích Ca Mâu Ni dạy chúng ta cư sử với ngư?i khác một cách tử tế và từ bi, chúng ta cố gắng đạt tâm thanh tịnh. ?ây là ý nghĩa của Thích Ca Mâu Ni và là bản thể nội tại của chúng ta. A Di ?à Phật có gốc là chữ Phạn. "A Di ?à" có nghĩa là vô lượng. Vô lượng gì? Tất cả m?i thứ, không ngoan vô lượng, khả năng, đ?i sống, vân vân. Nhưng trong số các sự vô lượng, đ?i sống vô lượng thì quan tr?ng nhất, nếu không thì m?i thứ khác đ?u vô nghĩa. Với đ?i sống vô lượng này chúng ta hưởng được tất cả.
Làm thế nào ta đạt được sự vô lượng này? Vô lượng này không có gì khác hơn là bản thể của ta, bản thể nguyên thủy. Lục tổ Huệ Năng nói: "Bản thể thì nội tại; từ bản thể khởi phát m?i hiện tuợng của vũ-trụ." Nói cách khác, nghĩa là vô lượng. Chúng ta dùng phương-pháp gì để đạt được sự vô lượng này? Ta thực hành các sự dạy dỗ của Bồ-tát Quán Thế Âm và Bồ-tát ?ại Lực. Ngư?i trước dạy chúng ta sự từ bi; ngư?i sau dạy chúng ta chuyên chú v? Phật A Di ?à. Bồ-tát ?ại Lực dạy chúng ta "Chú thâm tới Phật A Di ?à không ngừng, không pha trộn với các phương-pháp khác, với cách này chúng ta chắc chắn sẽ đạt được sự khôn ngoan và đắc đạo."
Thêm vào việc này có con đư?ng từ bi của Bồ-tát Quán Thế Âm. Cư sử thương sót những ngư?i khác và niệm "Nam Mô A Di ?à Phật" sẽ giúp chúng ta đạt được đ?i sống vô lượng. Với cách này chúng ta sẽ phát triển bản thể đức hạnh của chúng ta và tìm lại được những đức tính và các sự xứng đáng vô lượng. Như thế, khi chúng ta t? lòng kính tr?ng với các hình ảnh của các đức Phật hay các vị Bồ-tát, ta cần phải hiểu là mỗi ngư?i tượng trưng cho một phương-pháp tu hành và một phần sự thật của vũ-trụ.

Phòng của các vị Hộ-Pháp

Kiến trúc Phật giáo cũng là một biểu hiệu nghệ-thuật. Từ bên ngoài, chánh điện hình như có hai tầng, nhưng bên trong chỉ có một tầng. Hai tầng bên ngoài tượng trưng cho "sự thật tuyệt đối" hay là sự thật của đ?i sống trong vũ-trụ, và "sự thật tương đối" hay là cái nhìn còn bị vẩn đực bởi các v?ng động. Một tầng ở bên trong để chỉ rằng cả hai cùng là một sự thật. Với kẻ còn vô minh thì hình như có hai cái khác nhau; nhưng với ngư?i đã ngộ thì chỉ là một và như nhau.
Khi bước vào một đạo tràng, đi?u chúng ta thấy trước nhất là Phần trước của Chính điện. Ở giữa là Bồ-tát Di Lặc, hai bên là bốn vị Hộ-Pháp. Bồ-tát Di Lạc còn được biết dưới danh hiệu "Phật Di Lặc" ở tây phương, được tượng trưng bằng hình của nhà sư Bu-Dai, một hiện thân của Bồ-tát Di Lặc. Bồ-tát Di Lặc có một nụ cư?i lớn hàm ý "Muốn h?c đạo Phật hả? Hãy vui vẻ, và chào m?i ngư?i với nụ cư?i. ?ừng để cho nóng giận không h?c được." Bồ-tát này cũng có cái bụng lớn tượng trưng cho tâm tư rộng lớn, và bình đẳng; dạy cho chúng ta cư sử một cách độ lượng, kiên nhẫn và đi?m đạm với ngư?i khác. Chỉ bằng phương cách ấy chúng ta mới h?c đạo được. Vì thế, Bồ-tát Di Lặc ngồi hướng ra cửa như để nói với chúng ta: "Chỉ những ai h?c được các đi?u vừa nói mới có thể h?c đạo."
?ứng bên cạnh Bồ-tát Di Lặc là bốn vị hộ pháp. H? là những biểu tượng của các ngư?i bảo vệ cho các kẻ tu hành tại đạo tràng. H? bảo vệ gì? H? bảo vệ chúng ta bằng cách nhắc nhở chúng ta tu h?c, gìn giữ sự hiểu biết đúng đắn, mà chúng ta cần h?c. Mỗi vị hộ-pháp tượng trưng cho một khía cạnh của tư-tưởng hay hành động.
?ông phương Hộ-Pháp tượng-trưng trách nhiệm và lãnh-thổ, có nghĩa là chúng ta có trách-nhiệm với chính mình, gia đình, xã-hội và đất nước nói chung. Làm sao chúng ta lo tròn trách nhiệm này? Nếu mỗi chúng ta làm tròn bổn-phận, các trách nhiệm của mình, giúp đỡ những ngư?i khác và cả chúng ta nữa. Như thế thì xã-hội sẽ ổn định và đất nước phú cư?ng, mạnh mẽ.
Nam phương Hộ-Pháp tượng trưng cho sự tiến-bộ và dạy chúng ta sự siêng năng. Làm tròn các bổn-phận thì chưa đủ. Chúng ta phải tiến bộ ngày qua ngày, nếu không sẽ bị lùi. Ông ta nhấn mạnh tầm quan-tr?ng của việc nỗ lực tu h?c để tiến bước v? đạo hạnh, cách cư sử, sự khôn ngoan và khả năng; làm tốt hơn trong việc hoàn thành các bổn-phận và đ?i sống của chúng ta. Dựa vào đây, ta có thể nói Phật giáo thì tiến bộ, luôn luôn đi trước th?i gian.
Tây Phương Hộ-Pháp tượng trưng cho cái nhìn bao quát và sự hiểu biết đạt được khi va chạm với đ?i. Ông ta tượng-trưng cho việc chúng ta cần mở to mắt để quan sát thiên nhiên và con ngư?i, thấy cho rõ những gì mình quan sát và phân biệt cái tốt và cái xấu.
Bắc Phương Hộ-Pháp tượng-trưng cho sự h?c h?i cùng tột. Dạy chúng ta cách tu hành và làm thế nào để đạt được mục-đích v? trách nhiệm và tu hành tinh tấn. Như có câu nói ở Trung hoa sau: "??c mư?i ngàn quyển sách và đi mư?i ngàn dặm đư?ng." ??c là phương cách để đạt được sự hiểu biết căn bản. ?i mư?i ngàn dặm để có dịp quan sát. Qua sự du lịch chúng ta h?c được những cái hay của ngư?i.
Chúng ta cũng thấy những cái dở của h? có thể dùng làm các sự cảnh cáo cho chúng ta để mà tránh. Với cách này chúng ta có thể xây dựng một xã-hội giầu có và một đất nước an bình. Làm như thế, chúng ta cũng bảo vệ Pháp nữa. Vì vậy, hình ảnh của các Bồ-tát và các vị Hộ-Pháp nhắc nhở chúng ta tinh tấn trong việc theo đuổi mục tiêu và trách nhiệm của mình. Như thế, chúng ta thấy Phật giáo không phải là một tôn-giáo mà cũng không h? mê-tín.
Bốn vị Hộ-Pháp cầm những đồ vật tượng trưng những khía cạnh của Pháp. ?ông-phương Hộ-Pháp lo cho đất nước cầm một cây đàn tỳ-bà, tượng-trưng cho nguyên-tắc chúng ta cần phải giữ đừng có những hành động quá vội vàng, mà nên giữ trung đạo. Cũng giống như chơi đàn, nếu dây chùng quá thì không đánh được. Nếu dây căng quá thì nó sẽ bị đứt. Chúng ta phải có trách nhiệm v? các bổn phận của mình và làm việc một cách cân bằng.
Nam Phương Hộ-Pháp lo v? sự tăng trưởng, tay cầm thanh gươm trí-tuệ để cắt đứt tất cả những trục trặc và lo âu.
Tây Phương Hộ-Pháp cầm một con rắn hay con rồng quấn quanh ngư?i. Con rắn hay con rồng tượng trưng cho sự thay đổi. Ngày nay m?i thứ đ?u liên tục đổi thay, chỉ khi chúng ta nhìn rõ sự thật thì mới có thể tương giao dễ dàng, bình tĩnh.
Bắc Phương Hộ-Pháp cầm một cây dù tượng trưng sự che chở cho chúng ta kh?i các ô nhiễm luôn ở chung quanh. Trong khi tu h?c, chúng ta phải cố giữ cho tâm được thanh tịnh và quả tim đừng bị ô nhiễm. Hơn nữa, ta cần phải hiểu thật tướng của đ?i sống và vũ-trụ, có sự khôn ngoan và khả năng để tương giao với m?i ngư?i, và sự vật.
Tất cả các việc trên có thể h?c được khi viếng thăm Phòng của các vị Hộ-Pháp. Nếu chúng ta coi các vị Hộ-Pháp là các bậc thánh có phép thần thông để bảo vệ chúng ta và đốt nhang, vái lạy, cúng các hoa quả thì chúng ta lầm to. ?ây là sự mê tín. Tất cả những cơ sở, hình ảnh của Phật và các vị Bồ-tát và các sự cúng dư?ng chỉ là những dụng cụ h?c tập có mục-đích thúc đẩy ý-thức và sự khôn ngoan của chúng ta. Chúng cũng có công dụng nhắc nhở chúng ta tầm quan-tr?ng v? Giác Ngộ hơn là để bị v?ng động, có đức hạnh hơn là lệnh lạc, thanh tịnh hơn là ô nhiễm. ?ây là ba nguyên-tắc của Phật giáo trong sự tu h?c.
Như thế, m?i thứ ở nơi đạo tràng có công dụng như những dụng cụ trợ h?c. Ngay cả đồ cúng dư?ng cũng có tính h?c ở trong. Một ly nước tượng trưng cho Pháp. Nước thì trong sạch tượng trưng cho ý-thức của chúng ta phải trong sạch như là nước. Nó thì yên tĩnh không có một gợn sóng tượng trưng cho sự yên lặng của tâm ta. Nó phải trong sạch và bình đẳng. Hoa tượng trưng cho "nhân" vì hoa nở sẽ đem lạ trái. Hoa tượng trưng cho Sáu Hạnh. Trái cây không phải cúng dư?ng cho Phật và Bồ-Tát ăn. Chúng nhắc nhở chúng ta là nếu muốn hưởng trái ng?t hay kết quả tốt thì phải trồng căn lành bằng cách làm các việc tốt, tức tạo nhân. Như thế, tất cả m?i thứ ta thấy ở một đạo tràng đ?u là những dụng cụ trợ h?c. Các đức Phật và Bồ-tát không ăn cũng không ngửi, các ngài không cần gì hết.
Chúng ta cũng thấy các đèn tượng trưng cho sự khôn ngoan và sáng suốt; nhang tượng trưng cho giới và trì tâm. Quý vị sẽ không thấy một vật gì ở đạo tràng mà không là tượng-trưng cho vài sự h?c. Tuy nhiên, thật là một sự đau buồn khi các Phật tử hoàn toàn không biết giá trị tượng trưng của những phẩm vật này. H? không biết vì sao phải đốt nhang hay vì sao h? cúng dư?ng trước các vị Phật và Bồ-tát. Lòng tin của h? là sự mê-tín. Một số ngư?i chỉ trích Phật giáo là mê-tín. Những chỉ trích này thì đúng. Có quá nhi?u Phật tử bị bối rối v? Phật giáo.
Chúng ta cần phải biết rõ ràng v? sự h?c tập của chúng ta và cắt nghĩa cho ngư?i khác biết v? những sự chỉ trích, rồi tôi nghĩ là h? cũng sẽ muốn h?c. Tôi đã giới thiệu Phật giáo vào Trung-hoa bằng cách này. Sau khi nghe các l?i cắt nghĩa của tôi, h? nói là h? không biết v? những sự tốt đẹp này và muốn h?c thêm.
?ể kết luận, chính sự khôn ngoan chân thật và giác ngộ vô lượng của Phật giáo giúp đỡ các chúng sinh hữu tình đạt được những sự lợi lạc và hạnh-phúc. ?ức Phật dạy tất cả m?i chúng sinh với lòng từ bi vô lượng. Trải qua lịch-sự Phật giáo của các ngư?i hành đạo dù đó là Mật tông, Thi?n tông hay bất cứ tông nào, đã đạt được những sự thành đạt to lớn khi theo những nguyên-tắc và các phương-pháp này. Tuy nhiên ngày nay, ngư?i ta biết rất ít v? những nguyên-tắc và phương-pháp chân chính này, vì thế có ít ngư?i đạt được đạo.
Trong th?i Mạt Pháp của chúng ta, con ngư?i có quá nhi?u trở ngại do những nghiệp tích tụ từ các kiếp trước. Dưới những hoàn cảnh này, phương-pháp niêm danh hiệu Phật là cách có hiệu quả nhất vì nó đơn-giản và mau chóng. Nó không cần th?i gian lâu, cũng không cần những nghi thức đặc-biệt. Ai cũng có thể thực hành bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu. ?ây cũng là lý-do vì sao có nhi?u ngư?i đã đạt được đạo. ?ài Loan là một nước không lớn v? dân số và đất đai, nhưng trong vòng bốn mươi năm qua, theo sự ước đoán khiêm tốn của tôi thì có ít nhất là năm trăm ngư?i đã đạt được vãng sinh Tây phương cực lạc ngay trong đ?i mình.
?ể thành công, chúng ta theo đúng những sự dạy dỗ trong năm bộ kinh Tịnh-độ và một quyển Luận, để phát tâm Bồ-đ? và chuyên chú tới Phật A Di ?à. Luận Thức tỉnh ni?m tin nói rằng: "Giác thì có sẵn, v?ng thì không". Như thế, chúng ta chắc chắn có thể tìm lại được Phật tánh có sẵn của chúng ta và có cái nhìn đúng đắn. Chúng ta chắc chắn sẽ có thể loại b? những gì không có sẵn, v?ng động, cái nhìn không đúng và các ô nhiễm. Như thế nếu niệm một cách thành thật "Nam mô A Di ?à Phật" để loại b? các nghiệp dữ và thói quen xấu, sống một cuộc đ?i đơn giản và thực hành tinh tấn đặng đạt được Ta-ma-đ? trong việc niệm danh; thì chúng ta chắc chắn sẽ đạt được sự tự do của tâm và thân, và hiểu được m?i sự việc như thực.
Khi đó chúng ta tự do muốn đi đâu thì đi. Nếu muốn sống thêm ở cõi đ?i này thì cũng được. Vì nhi?u ngư?i đã đạt được như thế, sao chúng ta lại không? Chúng ta đã không niệm danh hiệu một cách chân thật và đủ lâu. Bao lâu thì đủ lâu? Theo như những tài liệu cổ, nhi?u ngư?i đạt được sau ba năm. Sau th?i gian này, chúng ta không còn lo sợ đi?u gì. Chúng ta sẽ cảm thấy an toàn và ý-thức được tự tại. Nếu ?ệ tam thế chiến có sảy ra hôm nay và một trái bom nguyên-tử vừa nổ, chúng ta chỉ cần nói bây gi? là th?i điểm đi Tây phương cực lạc. Không đau đớn, không sợ hãi, hoàn toàn tự do. ?ây chính là đi?u nói trong kinh Vô Lượng Th? rằng "lợi lạc cho tất cả chúng hữu tình."
Theo bất cứ cách tu h?c nào thì cũng đ?u có lợi lạc và kết quả. Chỉ có một mục-đích tối hậu cho chúng ta; làm lợi cho m?i chúng sinh hữu tình, giúp h? thoát kh?i những v?ng tưởng và khổ đau, và đạt được hạnh phúc cùng sự giác ngộ. Nếu phải đánh đập mà đạt được kết quả thì cũng dùng. Nếu sự nhẹ nhàng mà thành công thì dùng nó. Chỉ nên nhớ những sự giả dối, sự quyến luyến, các tình cảm và các v?ng động không dính dáng gì đến Phật giáo hay đạt mục-đích của chúng ta. Tôi hy-v?ng sẽ đạt được mục-đích v? sự tự-do kh?i v?ng động, kh?i sự quyến luyến và khổ đau, đạt được sự sung sướng, bình lặng và hoàn toàn giác-ngộ.

Bachy
02-04-2006, 04:49 AM
Mư?i phương-pháp niệm danh hiệu Phật

Mư?i phương-pháp niệm danh thì đơn-giản, tiện lợi, có kết quả cho việc tu niệm danh hiệu Phật. Phương-pháp này thì thích hợp cho những ai có ít thì gi? trong ngày để tu h?c. Tu theo phương-pháp này giúp chúng ta đạt trở lại ý-thức đầy đủ của Phật A Di ?à và đem lại cho chúng ta sự an lành và sáng suốt trong giây phút hiện tại.
Việc tu hành bắt đầu ngay khi thức dậy lúc buổi sáng. Chúng ta ngồi ngay ngắn và niệm danh Phật A Di ?à với một ý-thức không bị sáo trộn một cách rõ ràng mư?i lần khá to hay yên lặng cho chính mình nghe. Chúng ta lập lại đi?u này tám lần nữa trong ngày. Cộng lại chúng ta làm chín lần niệm danh một ngày, mỗi lần niệm danh mư?i lần, trong m?i ngày như sau:

1- Vừa thức dậy
2- Trước khi ăn sáng
3- Sau khi ăn sáng
4- Trước khi đi làm
5- Trước khi ăn trưa
6- Sau khi ăn trưa
7- Trước khi ăn tối
8- Sau khi ăn tối
9- Trước khi ngủ

Tổng cộng, phương-pháp này được thực hành chín lần trong ngày. Chìa khóa nằm ở chỗ đ?u đặn; m?i sự chệch hướng đ?u làm giảm hiện năng. Tu không ngừng, thì hành giả sẽ cảm thấy sự gia tăng trong sạch của ý-thức và sự khôn ngoan
Tinh tấn tu tập việc Niệm Danh Mư?i Lần, cộng thêm với ni?m tin vững chắc và các đi?u nguyện, có thể đưa tới sự thành đạt ý nguyện của chúng ta được vãng sinh v? Tây phương cực lạc với ??i Sống Vô Lượng và ?nh Sáng Vô Lượng. Chúng ta hy v?ng là m?i ngư?i sẽ tu hành.


Nam Mô A Di ?à Phật!




Sưu Tầm