PDA

View Full Version : Tìm Hiểu Đức Tin Công Giáo



Dzinh
01-12-2006, 10:21 PM
V? nội dung của tập Giáo lý, tất cả có 31 bài, chia làm 4 phần chính

PHẦN THỨ I : Khái quát
Bài 1: Cuộc hành trình đức tin
Bài 2: Thánh Truy?n và Kinh Thánh
Bài 3: ?ấng Tạo Dựng - Chúa Cha
Bài 4: ?ấng Cứu Chuộc - Chúa Con
Bài 5: ?ấng Thánh Hóa - Chúa Thánh Thần
Bài 6: Những mô thức v? Hội Thánh
Bài 7: Phụng vụ và Năm Phụng vụ
Bài 8: Sự chết và Ngày tận thế
PHẦN THỨ II : Mặc khải
Bài 9: Câu truyện Tạo dựng
Bài 10: Câu truyện Hủy tạo
Bài 11: Câu truyện Tái tạo dựng
Bài 12: ?ức Giê-su giáng sinh
Bài 13: ?ức Giê-su chuẩn bị sứ vụ
Bài 14: ?ức Giê-su thi hành sứ vụ
Bài 15: ?ức Giê-su chết và phục sinh
Bài 16: Công Vụ Tông ?ồ
Bài 17: Các Thư và sách Khải Huy?n
PHẦN THỨ III : Phụng tự
Bài 18: Bí tích
Bài 19: Bí tích Rửa tội
Bài 20: Bí tích Thêm sức
Bài 21: Phụng vụ L?i Chúa
Bài 22: Phụng vụ Thánh Thể
Bài 23: Bí tích Hòa giải
Bài 24: Bí tích Xức dầu Bệnh nhân
Bài 25: Bí tích Hôn phối
Bài 26: Bí tích Truy?n chức thánh
PHẦN THỨ IV : Sống đức tin
Bài 27: Cầu nguyện cá nhân
Bài 28: Luân lý Ki-tô giáo
Bài 29: Quyết định luân lý
Bài 30: Gương mẫu:?ức Ma-ri-a và Các Thánh
Bài 31: Tiếp tục cuộc hành trình.

Dzinh
01-12-2006, 10:25 PM
PHẦN THỨ I : Khái quát

Bài 1

Cuộc hành trình đức tin

CUỘC HÀNH TRÌNH ?ẾN VỚI THIÊN CHÚA

Vào thập niên 1960, Paul Stookey nổi tiếng với nhóm tam ca "Peter, Paul, and Mary." ?t có thính giả hâm mộ biết được Stookey đã trải qua một cuộc đổi đ?i trong những năm này. Dù thành công, nhưng anh đã cảm nghiệm một cơn đói thiêng liêng.
Rồi một ngày cơn đói đã trở nên trầm tr?ng đến nỗi anh phải đến cầu cứu ca sĩ Bob Dylan. Sau này Stookey phát biểu ngư?i thực sự biết được thiêng liêng nghĩa là gì thì đó phải là Dylan. Stookey và Dylan đã nói chuyện với nhau thật lâu. Dylan đưa ra hai đ? nghị.
?? nghị thứ nhất, anh bảo Stookey hãy trở v? thăm ngôi trư?ng trung h?c cũ của mình, hãy đi hết các dãy hành lang của trư?ng và hãy tìm lại nguồn gốc của mình. Thứ hai, anh xin Stookey hãy bắt đầu đ?c Kinh Thánh, nhất là Tân Ước.
Stookey làm theo l?i khuyên của Dylan. Anh bắt đầu mang theo bên mình cuốn Kinh Thánh. Sau này anh bảo cuốn Kinh Thánh tựa như ngư?i anh em của anh. Rồi dần dần một đi?u gì đó bắt đầu xảy đến. Trong một cuộc ph?ng vấn, Stookey đã giải thích rằng anh bắt đầu khám phá thấy m?i chân lý anh đi tìm đ?u ti?m tàng trong cuộc đ?i ?ức Giê-su. Stookey hứng khởi với khám phá của mình. Anh đã biết ?ức Giê-su là gương mẫu, nhưng anh vẫn chưa nhận ra Ngài là Con Thiên Chúa.
Thế rồi một buổi tối kia anh trình diễn tại Austin, Texas. Có một thanh niên đã vào hậu trư?ng và bắt đầu nói với anh v? ?ức Giê-su. Hết sức giản dị, chàng thanh niên đã chia sẻ với Stookey những gì anh hiểu v? ?ức Giê-su. Rồi đi?u gì xảy ra sau đó thật khó diễn tả được. Stookey kể rằng anh bắt đầu cùng với chàng thanh niên cầu nguyện, xin phó thác đ?i anh cho ?ức Giê-su. Rồi cả hai cùng nức nở khóc.
Tối hôm đó ơn sủng Chúa đã đánh động Paul Stookey. Anh còn cả một con đư?ng dài để đi, và anh cũng có thể vấp ngã trên cuộc hành trình ấy. Nhưng ơn sủng đã biến đổi anh một cách kỳ diệu. Sau này anh nói dù chúng ta có xin Chúa nắm lấy mạng sống chúng ta thì chúng ta vẫn có thể vuột trở lại với trần gian và với lối sống của nó.
Câu truyện đức tin của Paul Stookey vừa hứng thú lại vừa dạy chúng ta một bài h?c. Hứng thú vì nó thúc giục chúng ta hãy theo gương anh. Dạy một bài h?c vì nó cho chúng ta một cái nhìn v? những gì diễn tiến trong một cuộc hành trình đức tin như vậy. Chúng ta biết cuộc hành trình đức tin có nghĩa là:
* mở lòng đón nhận ơn sủng Chúa,
* đến với ngư?i khác để xin h? giúp đỡ mình,
* lắng nghe l?i Chúa,
* cầu nguyện với Chúa,
* cảm nghiệm những thăng trầm.
Gi? đây chúng ta hãy xét từng điểm một.

MỞ LÒNG ?ÓN NHẬN ƠN SỦNG CHÚA

Mỗi hành trình đức tin là một công cuộc của ơn sủng. Hành trình bắt đầu với l?i g?i của Chúa. L?i g?i này có thể mang nhi?u hình thức. Nó có thể là một cơn đói thiêng liêng sâu đậm, giống như trư?ng hợp của Stookey. Hoặc có thể do một ngư?i bạn hay ngư?i vợ hoặc chồng. Dù mang hình thức nào thì l?i g?i của Thiên Chúa cũng không phải là những gì chúng ta hoàn toàn xứng đáng lãnh nhận. Chúng ta không thể làm gì để bắt buộc Chúa phải g?i chúng ta, mà chúng ta chỉ cần biết mở lòng đón nhận l?i g?i ấy. L?i g?i ấy là một quà tặng. ?ó là hoàn toàn do ơn sủng.
Một khi đã bắt đầu, cuộc hành trình đức tin sẽ tiếp diễn như một tiến trình lần hồi, một tiến trình trở v?. Thiên Chúa dẫn chúng ta đi từng bước một, từ nơi Ngài gặp chúng ta tiến tới nơi Ngài muốn chúng ta đến. Thiên Chúa đồng hành với chúng ta trong từng chặng đư?ng. Ngài soi sáng nẻo đư?ng chúng ta đi khi đư?ng tối. Ngài làm tinh thần chúng ta phấn khởi khi tâm hồn chúng ta mệt lả. Ngài đỡ chúng ta dậy khi chúng ta vấp ngã. Ơn sủng của Chúa bao b?c chúng ta từng gang tấc trên cuộc hành trình đó.

Thiên Chúa để chúng ta được tự do

Nhưng Chúa không ép buộc chúng ta. Ngài tôn tr?ng sự tự do của chúng ta. Có nghĩa là nếu muốn để cho ơn sủng đến và biến đổi chúng ta, chúng ta phải mở lòng cho ơn sủng. Chúng ta phải chuẩn bị tâm hồn để đón nhận ơn sủng. Nói cách khác, chúng ta phải làm phần dành cho chúng ta. Chúng ta phải hành động như là m?i sự tùy thuộc chúng ta, nhưng phải tin tưởng như là m?i sự tùy thuộc Thiên Chúa.
?i?u này đưa chúng ta sang điểm thứ hai nói v? cuộc hành trình.

?ẾN VỚI NGƯỜI KH?C ?Ể XIN HỌ GIÚP ?Ỡ

Cách Thiên Chúa ban ơn sủng cho chúng ta, đó là qua ngư?i khác, nhất là qua cộng đồng Ki-tô. Chúng ta hãy nhớ lại vai trò của Bob Dylan và chàng thanh niên Texas trong cuộc hành trình đức tin của Stookey. Chúng ta cũng có thể nhớ lại một số thí dụ khác trong Kinh Thánh. Gio-an Tẩy giả đã giới thiệu An-rê với ?ức Giê-su (Ga 1:35-40). An-rê đem Si-mon Phê-rô đến với ?ức Giê-su (Ga 1:40-42). Phi-líp-phê dẫn Na-ta-na-en tới ?ức Giê-su (Ga 1:45-51).
Mỗi cuộc hành trình đức tin đ?u có bàn tay giúp đỡ của cộng đồng tín hữu.


?ức Giê-su là gương mẫu v? sự giúp đỡ của cộng đồng

Một thí dụ v? ngư?i khác giúp đỡ chúng ta trong cuộc hành trình đức tin, đó là phương thức ?ức Giê-su đã giúp hai môn đệ vào sáng Chúa Nhật Phục Sinh. Hai ông trở v? nhà tại Em-mau, chán nản vì những biến cố xảy ra ngày Thứ Sáu Tuần Thánh. Kinh Thánh nói rằng:
"?ang lúc h? trò chuyện và bàn tán, thì chính ?ức Giê-su tiến đến gần và cùng đi với h?. Nhưng mắt h? còn bị ngăn cản, không nhận ra Ngư?i. Ngư?i h?i h?: "Các anh vừa đi vừa trao đổi với nhau v? chuyện gì vậy?... H? thưa lại Ngư?i: "Chuyện ông Giê-su Na-da-rét... Các thượng tế và thủ lãnh của chúng ta đã nộp Ngư?i để Ngư?i bị án tử hình, và đã đóng đinh Ngư?i vào thập giá." Bấy gi? ?ức Giê-su nói với hai ông rằng: "Ôi những kẻ tối dạ, những lòng chậm tin vào l?i các ngôn sứ! Nào ?ấng Ki-tô lại chẳng phải chịu khổ hình như thế, rồi mới vào trong vinh quang của Ngư?i sao?" (Lc 24:15-17,19-20,25-26)
?ức Giê-su đã tiến tới và nâng đỡ các môn đệ, hướng dẫn và khích lệ h? khi cần. ?ó chính là phương thức cộng đồng Ki-tô có thể giúp đỡ chúng ta trong cuộc hành trình đức tin của chúng ta.
Bước sang điểm thứ ba.

LẮNG NGHE LỜI CHÚA

Một vở kịch lâu đ?i của Broadway có tựa đ? The Royal Hunt of the Sun kể lại việc Tây-ban-nha chinh phục thổ dân tại Pê-ru vào thế kỷ 16. Có một cảnh ngư?i Tây-ban-nha đưa cho ngư?i tù trưởng Da ?? một cuốn Kinh Thánh và nói với ông ta đây là l?i Chúa. Vị tù trưởng giơ cao cuốn Kinh Thánh, cung kính áp vào tai ông và lắng nghe một phút. Ông ta chẳng nghe thấy gì hết nên liệng cuốn Kinh Thánh xuống sàn nhà.
Cảnh này nêu lên một câu h?i quan tr?ng: Làm sao chúng ta nghe được l?i Chúa, nhất là khi chúng ta nghe đ?c và cắt nghĩa trong những cuộc hội h?p Ki-tô hữu?
Chúng ta lắng nghe l?i Chúa giống như hai môn đệ lắng nghe ?ức Giê-su. Chúng ta lắng nghe l?i Chúa tựa như Paul Stookey lắng nghe chàng thanh niên Texas. Chúng ta lắng nghe với tất cả con ngư?i của mình: thể xác, trí khôn, con tim và linh hồn.

Trước hết, chúng ta nghe bằng thể xác

Lắng nghe bằng thể xác có nghĩa là chúng ta lắng nghe với thái độ cung kính và chú ý. Lối lắng nghe này không phải là dễ. Nó đòi chúng ta phải rất cố gắng. O-ri-gien, một nhà giảng thuyết th?i xưa, thư?ng nói với cộng đoàn của ngài:
"Anh chị em lãnh nhận Mình Thánh Chúa với sự thận tr?ng và cung kính, đến độ ngay cả mụn bánh thánh nh? cũng không để rơi xuống sàn nhà. Anh chị em cũng phải lãnh nhận L?i Chúa với lòng thận tr?ng và cung kính như vậy, đừng để một l?i nào l?t mất đi."

Thứ hai, chúng ta lắng nghe bằng trí khôn

Các nhà tâm lý h?c thư?ng nói câu này: "Bạn hãy đặt tên cho nó, hãy nhận lấy nó và hãy biến nó thành cái gì của riêng bạn." ? nghĩa câu nói này thật sâu sắc nếu áp dụng vào Kinh Thánh. Trong Kinh Thánh, việc đặt tên có nghĩa là làm chủ được. Thí dụ khi A-đam đặt tên cho các sinh vật có nghĩa là ông làm chủ được các sinh vật.
?p dụng ý nghĩa ấy vào việc lắng nghe l?i Chúa: nếu chỉ lắng nghe với sự chú ý thôi thì chưa đủ, mà còn phải đặt tên cho các biến cố Kinh Thánh, nhận lấy chúng và biến chúng thành những biến cố của chính chúng ta.
Thí dụ, khi nghe câu truyện ?ức Giê-su giải thích Kinh Thánh cho hai môn đệ, chúng ta phải làm công việc khác hơn cả lắng nghe nữa. ?ó là chính chúng ta phải trở thành những môn đệ ấy. Chúng ta phải cố gắng cảm nghiệm qua óc tưởng tượng những gì h? đã cảm nghiệm. Chúng ta phải cố gắng cảm thấy được lòng hứng khởi mà chính các môn đệ đã cảm thấy khi h? lắng nghe ?ức Giê-ssu giải thích Kinh Thánh cho h?.

Thứ ba, chúng ta lắng nghe bằng con tim

Lắng nghe bằng con tim nghĩa là chúng ta đem l?i Chúa "ấp ủ trong tâm hồn" chúng ta. Nghĩa là chúng ta lắng nghe với con tim đầy yêu mến.
Hai môn đệ Em-mau là một thí dụ điển hình v? việc lắng nghe l?i Chúa bằng con tim. Sau khi gặp Chúa, h? nói với nhau: "D?c đư?ng, khi Ngư?i nói chuyện và giải thích Kinh Thánh cho chúng ta, lòng chúng ta đã chẳng bừng cháy lên sao?" (Lc 24:32). Một thí dụ khác trong Thánh Vịnh v? việc lắng nghe bằng con tim. Tác giả Thánh Vịnh nói:
"Luật pháp Ngài, lạy Chúa, con yêu chuộng dư?ng bao,
Suốt ngày cứ suy đi gẫm lại!...
Thánh ý Chúa, tr?n b? tuân giữ,
Hồn mến yêu hâm mộ chẳng r?i." (Tv 119:97,167)
Nói cách khác, lắng nghe l?i Chúa cách yêu mến cũng giống như một ngư?i tình lắng nghe ngư?i mình yêu. Quả đúng như vậy, lắng nghe l?i Chúa bằng con tim vì Kinh Thánh thực là bức thư tình của Chúa gửi cho chúng ta.

Sau hết, chúng ta lắng nghe bằng linh hồn

Lắng nghe bằng linh hồn nghĩa là chúng ta lắng nghe với lòng tin, tin rằng l?i Chúa có uy lực đánh động và biến đổi chúng ta. Phận vụ chúng ta là mở lòng đón nhận l?i Chúa. Ngoài ra chúng ta không làm được gì hơn. Chính Chúa, Ngài sẽ cho l?i Ngài có sức mạnh để thấm nhập vào tâm can chúng ta và tái tạo chúng ta.
Như vậy, chúng ta lắng nghe l?i Chúa bằng tất cả con ngư?i chúng ta: thể xác, trí khôn, con tim và linh hồn. Gi? đây chúng ta hãy xét vai trò của việc cầu nguyện trong hành trình đức tin của chúng ta.

CẦU NGUYỆN VỚI CHÚA

Trong Bài giảng trên núi, ?ức Giê-su nói: "Khi cầu nguyện, hãy vào phòng, đóng cửa lại, và cầu nguyện cùng Cha của anh, ?ấng hiện diện nơi kín đáo" (Mt 6:6).
Một số ngư?i đặt câu h?i: "Nếu chúng tôi quá bận rộn công việc nên không thể cầu nguyện riêng được thì sao?" Cách tốt nhất để trả l?i câu h?i này là dùng một thí dụ.
Bà Dorothy Day đã nhi?u năm làm việc giữa những ngư?i nghèo. Năm 1980 bà qua đ?i, nhật báo New York Times g?i bà là "ngư?i có nhi?u ảnh hưởng nhất trong lịch sử Giáo Hội Công giáo Hoa Kỳ." Dorothy Day thư?ng cầu nguyện riêng hằng ngày. Khi công việc quá bận rộn nên không cầu nguyện riêng được, bà đã cầu nguyện bất cứ lúc nào bà thấy có thì gi? và tại bất cứ đâu - trên xe buýt, đi trong phố, đợi một cái hẹn...
Cũng như Dorothy Day, tất cả chúng ta đ?u có những lúc đợi ch?. Những lúc này chính là cơ hội để chúng ta lắng nghe tiếng Chúa nói trong chúng ta. ?ang khi lắng nghe ấy, chúng ta khám phá ra được sự hiện diện và quy?n năng của Chúa ngay trong chính con ngư?i mình như là chưa bao gi? từng thấy.

?ức Giê-su là gương mẫu cầu nguyện

Khi Paul Stookey và chàng thanh niên Texas cầu nguyện sau sân khấu, h? chỉ noi gương ?ức Giê-su đã từng cầu nguyện trong đ?i Ngài. H?c h?i v? cách ?ức Giê-su cầu nguyện, ngư?i ta thấy Ngài sử dụng những l?i cầu nguyện cố định và những l?i cầu nguyện tự do.
Những l?i cầu nguyện cố định là những gì Ngài lấy từ những kinh nguyện cổ truy?n để bày t? cảm nghiệm của Ngài với Thiên Chúa. Thí dụ, trên thập giá, ?ức Giê-su cầu nguyện: "Lạy Thiên Chúa, Thiên Chúa của con, sao Ngài b? rơi con?" (Mc 15:34). ?ây là câu thứ nhất của Thánh Vịnh 22. Nói cách khác, ?ức Giê-su đã cầu nguyện bằng l?i nguyện cố định trong giây phút đen tối của đ?i Ngài.
Những l?i cầu nguyện tự do là những l?i ?ức Giê-su đã cầu nguyện bộc phát tự tâm hồn Ngài, bằng những l?i lẽ của riêng Ngài, thí dụ khi Ngài cầu nguyện trong bữa Tiệc ly (Ga 17:1-26).
Cầu nguyện, dù cố định hay tự do, đ?u đưa chúng ta đến tiếp xúc với Thiên Chúa. Nó mở lòng chúng ta, để Chúa đi vào và ban ơn sủng Ngài cho tâm hồn chúng ta tùy theo sự khôn ngoan của Ngài.
Bây gi? chúng ta sang điểm cuối cùng v? hành trình đức tin.

CẢM NGHIỆM NHỮNG THĂNG TRẦM

Khi nói v? cảm nghiệm trở lại của mình, Paul Stookey nói rằng một khi chúng ta đã nhận ra ánh sáng Chúa Ki-tô thì chúng ta sẽ tiếp tục trở lại với ánh sáng ấy.
?ây là một khám phá quan tr?ng. Cuộc hành trình đức tin đầy những lúc thăng trầm. Con đư?ng đến với Chúa không phải là xa lộ sáu hàng xe đi. Rất nhi?u khi đó là con đư?ng nh? cô liêu đầy s?i đá lởm chởm.
Cuộc hành trình đức tin chẳng khác gì cuộc đ?i lữ hành này. Có ngày thật là đẹp. Nhưng sau đó cuộc sống lại gian truân trăm đư?ng! Vào những ngày tẻ lạnh và đau khổ, chúng ta mới thấy cuộc sống này có dễ dàng gì đâu.
Nói cách khác, cuộc hành trình đức tin của chúng ta tùy thuộc vào nhịp độ ánh sáng và bóng tối. Nó thư?ng đối chiếu giữa những lúc vui vẻ hạnh phúc và những khi chán nản thất v?ng.
Nếu cuộc hành trình đức tin chúng ta gặp lúc đen tối khiến chúng ta do dự không biết có nên tiếp tục nữa không, thì chúng ta hãy nhớ lại một bài thơ ngày xưa. Bài thơ ấy ví mối liên hệ giữa chúng ta với ?ức Giê-su giống như là hai ngư?i trên chiếc xe đạp đôi. Tựa như thế này:

"Thoạt tiên, tôi ngồi trước, Chúa đằng sau.
Biết Ngài ở đó, dù chẳng thấy Ngài đâu.
Rồi những khi gặp đoạn đư?ng lên dốc,
Tôi mới thấy đôi chân Chúa nhiệm mầu.

Một ngày kia, Chúa đổi chỗ cho tôi
Là m?i sự bỗng đảo ngược hết rồi.
Xưa tôi lái, chiếc xe đi chính xác
Cứ từ từ lăn, ôi chán quá đi thôi.
Nhưng Chúa lái xe, sao loạn vô cùng!
Tôi không biết mình có chịu nổi hay không,
Vội kêu lên: "Kìa, Chúa điên rồi hả?"
Chúa chỉ cư?i bảo: "?ạp nữa đi cưng!"

Thế là tôi chợt hiểu, lặng yên và đạp,
Vững lòng tôi tín thác ngư?i Bạn cùng đi.
??i con ngư?i còn nhi?u lúc lắm khi
Vì hoảng sợ nên sẵn sàng b? cuộc.
Nhưng lúc đó Chúa quay lại nhìn tôi,
Nắm lấy tay tôi, Chúa mỉm cư?i,
Và Ngài nói: "?ạp tiếp đi, con ơi!"

Bài thơ này đưa chúng ta trở lại lúc bắt đầu thảo luận v? cuộc hành trình đức tin. Sau hết, mỗi cuộc hành trình đức tin là một công cuộc độc đáo của ơn sủng. Mà ơn sủng có nghĩa là Thiên Chúa sẽ làm cho chúng ta những gì chúng ta không thể làm được một mình (Lc 1:37). Do đó những gì phần chúng ta phải làm đó là cộng tác và "đạp."


?ỌC VÀ SUY NIỆM KINH TH?NH

1. Gio-an 1:38-51 Mở lòng cho ơn sủng Chúa
2. Lu-ca 8:40-48 ?ến với kẻ khác để xin h? giúp đỡ
3. Lu-ca 8:4-15 Lắng nghe l?i Chúa
4. Mát-thêu 6:5-13 Cầu nguyện với Chúa
5. Lu-ca 24:13-35 Cảm nghiệm những thăng trầm

Carol Rido
01-13-2006, 04:09 AM
V? nội dung của tập Giáo lý, tất cả có 31 bài, chia làm 4 phần chính

PHẦN THỨ I : Khái quát
Bài 1: Cuộc hành trình đức tin
Bài 2: Thánh Truy?n và Kinh Thánh
Bài 3: ?ấng Tạo Dựng - Chúa Cha
Bài 4: ?ấng Cứu Chuộc - Chúa Con
Bài 5: ?ấng Thánh Hóa - Chúa Thánh Thần
Bài 6: Những mô thức v? Hội Thánh
Bài 7: Phụng vụ và Năm Phụng vụ
Bài 8: Sự chết và Ngày tận thế
PHẦN THỨ II : Mặc khải
Bài 9: Câu truyện Tạo dựng
Bài 10: Câu truyện Hủy tạo
Bài 11: Câu truyện Tái tạo dựng
Bài 12: ?ức Giê-su giáng sinh
Bài 13: ?ức Giê-su chuẩn bị sứ vụ
Bài 14: ?ức Giê-su thi hành sứ vụ
Bài 15: ?ức Giê-su chết và phục sinh
Bài 16: Công Vụ Tông ?ồ
Bài 17: Các Thư và sách Khải Huy?n
PHẦN THỨ III : Phụng tự
Bài 18: Bí tích
Bài 19: Bí tích Rửa tội
Bài 20: Bí tích Thêm sức
Bài 21: Phụng vụ L?i Chúa
Bài 22: Phụng vụ Thánh Thể
Bài 23: Bí tích Hòa giải
Bài 24: Bí tích Xức dầu Bệnh nhân
Bài 25: Bí tích Hôn phối
Bài 26: Bí tích Truy?n chức thánh
PHẦN THỨ IV : Sống đức tin
Bài 27: Cầu nguyện cá nhân
Bài 28: Luân lý Ki-tô giáo
Bài 29: Quyết định luân lý
Bài 30: Gương mẫu:?ức Ma-ri-a và Các Thánh
Bài 31: Tiếp tục cuộc hành trình.

carol h?c tới phần này nè huynh:Bí tích Thêm sức,nhưng chắc muội ko còn cơ hội để được h?c các lớp giáo lí cao hơn rồi

Dzinh
01-16-2006, 08:56 PM
Huynh sẽ post đủ 31 bài. Mụi yên tâm. :hug:


PHẦN THỨ I : Khái quát

Bài 1

Thánh Truy?n Và Kinh Thánh

MẠC KHẢI

Hồi đệ nhị thế chiến, một thủy thủ được phái đến đơn vị hải pháo. Ngư?i ta phát cho anh một đôi găng tay chống nhiệt. Nhiệm vụ của anh là phải nhặt v? đạn rớt ra từ nòng đại bác sau mỗi lần tác xạ. Lý do để tránh việc v? đạn nằm ngổn ngang trên sàn tàu gây nguy hiểm cho các thủy thủ khác thuộc pháo đội. Anh phải sử dụng đôi găng đặc biệt ấy là vì v? đạn rất nóng khi vừa rơi ra kh?i nòng súng.
Giả như thấy một thủy thủ mang găng tay chống nhiệt cầm một v? đạn đại bác thì có cách nào để chúng ta có thể khẳng định được là v? đạn ấy thật nóng? Có ba cách:
Trước hết, chúng ta có thể tự mình s? vào v? đạn ấy để cảm thấy được độ nóng của nó. Thứ nhì, chúng ta có thể nhổ chút nước miếng lên nó, nếu nghe tiếng xèo xèo thì chúng ta lý luận là nó đang nóng. Cách cuối cùng là chúng ta cứ h?i thẳng ngư?i cầm v? đạn ấy, một khi chúng ta đã cho là h? biết và sẽ nói thật.
Như vậy là có ba cách để biết v? đạn có nóng hay không: do kinh nghiệm của chính mình, do suy luận, và do tin tưởng vào một ngư?i đã biết.
Tuy nhiên chúng ta tự h?i có thể áp dụng ba cách ấy để cảm nghiệm Thiên Chúa không? Thí dụ, chúng ta có thể dùng những cách ấy để khẳng định Thiên Chúa hiện hữu và một vài nét v? bản chất của Ngài không? Nhi?u ngư?i bảo rằng được lắm chứ. Vậy chúng ta hãy xét cách biết đầu tiên.

Kinh nghiệm dẫn chúng ta đến với Thiên Chúa

Trong cuốn tự thuật v? đ?i sống tu đức của mình, Bede Griffiths ngư?i Anh đã kể lại một câu truyện th?i niên thiếu. Vào một buổi hoàng hôn mùa hè, đang khi đi dạo chơi một mình, ông đã chợt nhận ra được vẻ đẹp của muôn vật chung quanh. Ông tự h?i mình tại sao cũng vẫn vẻ đẹp này, thế mà từ bao lâu nay ông đã không nhận ra được. Rồi ông tiến thêm một bước nữa:
"M?i sự trở nên yên tịnh khi ánh nắng vàng buổi hoàng hôn nhạt dần... Tới bây gi? tôi vẫn còn nhớ cảm giác sợ hãi ập lên tôi. Chân tôi bủn rủn muốn quỵ xuống... Lúc ấy tôi đã bất ng? nhận thức được một thế giới tuyệt v?i với vẻ huy?n bí tôi chưa bao gi? thấy có." - The Golden String
Sau này Griffiths thuật lại là dư?ng như Thiên Chúa đã đến và chạm tới ông ngay chính lúc ấy. ?ó là một kinh nghiệm ông không bao gi? quên được. Ông nói: "Bây gi? nhìn lại, tôi thấy đó quả là một trong những biến cố đổi đ?i của cuộc sống tôi."
Nhi?u ngư?i khác cũng thuật lại những kinh nghiệm tương tự. Hơn thế nữa, h? còn xác tín chắc chắn mình đã cảm nghiệm được Thiên Chúa.

Lý trí dẫn đến Thiên Chúa

Từ lâu, Whittaker Chambers là một đảng viên tiếng tăm của đảng Cộng Sản Hoa Kỳ. Trong cuốn tự thuật, ông kể lại một câu truyện đã hoàn toàn làm thay đổi chi?u hướng tư tưởng của ông.
"Tôi đang ngồi nhìn con gái tôi ăn. Nó ngồi ngất ngưởng trên chiếc ghế con nít. Nó là một cái gì huy?n diệu nhất đã đến trong đ?i tôi. Tôi thích ngồi ngắm nó trát cháo lên mặt hoặc bình thản đổ cháo xuống sàn nhà. Mắt tôi dừng lại trên đôi tai của nó và tôi quan sát kỹ những vòng cong của vành tai - đôi tai phức tạp và tuyệt hảo." - The Witness
Bất chợt, một ý nghĩ đến với Chambers: ?ôi tai này không thể nào được hình thành tình c? do sự hội tụ của các nguyên tử được. Nó phải là tác phẩm của một công trình sáng tạo. ? tưởng này đến với Chambers một cách "tự nhiên chứ không gượng ép." Ông đã ráng xua đuổi ý tưởng đó kh?i đầu óc mình. Vì nếu cứ tiếp tục suy luận thì ông sẽ phải đi đến kết luận rằng tác phẩm này cho thấy là phải có một ?ấng phác h?a ra nó. Chambers nói: "Lúc ấy tôi không nhận thấy, nhưng quả thực ngón tay Thiên Chúa đã chạm trên trán tôi."
Một lần nữa, có thể kể ra nhi?u trư?ng hợp tương tự v? suy luận. Những trư?ng hợp ấy làm cho nhi?u ngư?i xác tín rằng lý trí không những dẫn đến Thiên Chúa mà còn cho thấy một đi?u nào đó v? bản chất của Ngài. Trong thư gửi tín hữu Rô-ma, thánh Phao-lô viết: "Quả vậy, những gì ngư?i ta không thể nhìn thấy được nơi Thiên Chúa, tức là quy?n năng vĩnh cửu và thần tính của Ngư?i, thì từ khi Thiên Chúa tạo thành vũ trụ, trí khôn con ngư?i có thể nhìn thấy được qua những công trình của Ngư?i" (Rm 1:20).

?ức tin biểu lộ Thiên Chúa

Có nhi?u ngư?i chưa bao gi? cảm nghiệm Thiên Chúa một cách hoàn toàn không chút nghi ng?. Nhi?u ngư?i khác lại ngần ngại không muốn nói là lý trí có thể dẫn đến Thiên Chúa. H? lý luận: Có thể ngày nào đó khoa h?c sẽ tiến triển thêm và sẽ tìm ra một giải thích khác chứ không phải giải thích là do Thiên Chúa, để cắt nghĩa sự phức tạp và trật tự trong vũ trụ. ?ối với những ngư?i này, chỉ có cách duy nhất để tìm biết Thiên Chúa, đó là đức tin vào sự mạc khải của Thiên Chúa dành cho con ngư?i.
Mạc khải nghĩa là "mở tấm màn che khuất ra." Sự mạc khải của Thiên Chúa là việc Ngài t? mình ra cho chúng ta. Qua sự t? lộ này, Thiên Chúa không những cho chúng ta thấy bản chất của Ngài, mà còn cho thấy tình yêu và kế hoạch của Ngài dành cho chúng ta nữa.
Mạc khải của Thiên Chúa có thể được nhận biết qua hai giai đoạn:
* Sự mạc khải nguyên thủy của Thiên Chúa cho các ngôn sứ và các tông đồ trong th?i Cựu và Tân Ước.
* Sự chuyển tiếp của mạc khải đó sang các thế hệ sau.
Sự mạc khải nguyên thủy của Thiên Chúa cho các ngôn sứ và các tông đồ thư?ng được g?i là mạc khải trực thụ. Có nghĩa là các ngôn sứ đã tiếp nhận l?i Thiên Chúa trực tiếp qua những giấc mơ, thị kiến, hoặc qua những soi sáng của Chúa v? một vài biến cố lịch sử Do-thái. Cũng thế, các tông đồ đã tiếp nhận l?i Chúa tức khắc và trực tiếp từ ?ức Giê-su.
Nhưng Thiên Chúa t? mình ra với các ngôn sứ và các tông đồ không phải cho chính h? mà thôi, mà là cho tất cả chúng ta, kể cả những ngư?i chưa sinh ra đ?i. Do đó cần phải có sự mạc khải gián thụ, tức là truy?n lại l?i Thiên Chúa cho các ngư?i khác. Việc mạc khải gián thụ này dần dần trở thành Thánh Truy?n, tức là truy?n lại l?i Chúa cho ngư?i khác.

TH?NH TRUYỀN

Vở kịch danh tiếng Fiddler on the Roof của Broadway được soạn vào lúc ngư?i Do-thái vẫn còn tuân giữ nhi?u truy?n thống cổ xưa. Trong vở kịch này, một thanh niên đến gặp ngư?i láng gi?ng Do-thái tên là Tevye để xin cầu hôn với con gái của ông.
Ban đầu Tevye từ chối, vì theo truy?n thống Do-thái chỉ có ông bà mai mới có thể thu xếp chuyện hôn nhân. Nhưng rồi Tevye cũng bằng lòng và để cho đôi trẻ lấy nhau. Màn kịch này nêu lên một vài câu h?i v? truy?n thống. Vậy truy?n thống là gì và truy?n thống ảnh hưởng như thế nào?
Từ ngữ Thánh Truy?n theo nguyên ngữ La-tinh nghĩa là "truy?n tay cho ngư?i khác." Nó có thể được sử dụng theo hai ý nghĩa.
Thứ nhất, Thánh Truy?n chỉ v? một tiến trình theo đó một ni?m tin và lối thực hành ni?m tin ấy được truy?n lại từ thế hệ này qua thế hệ kia. Như vậy chúng ta đang nói v? Thánh Truy?n truy?n khẩu và Thánh Truy?n thành văn.
Thứ nhì, từ ngữ Thánh Truy?n có thể dùng để chỉ v? nội dung của những gì được truy?n lại. Như thế chúng ta lại phân biệt Thánh Truy?n thiết yếu và Thánh Truy?n không thiết yếu. Thí dụ, truy?n thống v? việc linh mục Công giáo không lập gia đình là một truy?n thống không thiết yếu. Do đó truy?n thống ấy có thể được thay đổi. Ngược lại, truy?n thống tin ?ức Ki-tô thực sự hiện diện trong Bí Tích Thánh Thể là truy?n thống thiết yếu. Thánh Truy?n này không thể thay đổi được. Hội Thánh dưới sự hướng dẫn của Chúa Thánh Thần sẽ xác định truy?n thống nào là thiết yếu hay không thiết yếu.

Thánh Truy?n là một tiến trình toàn diện

Thánh Truy?n được truy?n đạt không chỉ bằng l?i nói, nhưng còn bằng nhân chứng và việc th? phượng. Chúng ta có đức tin không phải vì chúng ta được dạy dỗ, mà là vì chúng ta được trao ban. Do đó, Thánh Truy?n là một tiến trình toàn diện bao gồm cả l?i nói lẫn nhân chứng và việc th? phượng.
Cách mô tả tuyệt hảo nhất v? tiến trình "toàn diện" này gặp thấy trong sách Công Vụ Tông ?ồ. Trong đó, thánh Lu-ca đã tư?ng thuật những hoạt động của các Ki-tô hữu tân tòng như sau:
"H? chuyên cần nghe các Tông ?ồ giảng dạy (l?i nói), hiệp thông với nhau (nhân chứng), tham dự lễ bẻ bánh và cầu nguyện" (th? phượng). (Cv 2:42).
Tất cả những hoạt động này - l?i nói, nhân chứng và việc th? phượng - giữ vai trò rất quan tr?ng trong việc "truy?n lại" đức tin.

KINH TH?NH

Nhi?u ngư?i ngạc nhiên khi biết rằng một số lớn các đoạn Kinh Thánh đ?u khởi đầu từ khẩu truy?n. Nó cách khác, những đoạn Kinh Thánh này đã được truy?n miệng cho nhau qua nhi?u năm trước khi được ghi chép lại.
Lấy sách Tin Mừng làm ví dụ. Nhi?u đoạn trong chính văn bản cho thấy là văn bản đã được truy?n miệng qua một th?i gian khá lâu trước khi được ghi chép lại. Thí dụ, Tin Mừng Mát-thêu nói rằng sau khi ?ức Giê-su sống lại, lính canh mồ đã được mua chuộc để phao tin là các môn đệ Chúa đã trộm xác Ngư?i khi h? đang ngủ. Rồi thánh Mát-thêu ghi thêm: "Câu chuyện này được phổ biến giữa ngư?i Do-thái cho đến ngày nay" (Mt 28:15). Những từ ngữ "cho đến ngày nay" nói lên một quá trình th?i gian đáng kể từ khi biến cố ấy xảy ra cho đến lúc được ghi lại trong sách Tin Mừng. Trở lại sách Tin Mừng một lần nữa, thánh Gio-an kết thúc sách của ngài như sau: “Chúa Giê-su còn làm nhi?u phép lạ khác trước mặt các môn đệ, nhưng không ghi chép hết trong sách này? (Ga 20:30).
?iểm này quan tr?ng, vì nó chứng t? khẩu truy?n v? ?ức Giê-su vẫn còn được tiếp tục trong Hội Thánh sau khi sách Tin Mừng được viết.

Tất cả Kinh Thánh đ?u do linh hứng

Trong tiến trình của Thánh Truy?n, vai trò của Chúa Thánh Thần là quan tr?ng trên hết. ?? cập đến vấn đ? này, chính ?ức Giê-su đã nói: "Khi nào Thần Khí sự thật đến, Ngư?i sẽ dẫn anh em tới sự thật toàn vẹn" (Ga 16:13). Nói cách khác, ?ức Giê-su khẳng định với chúng ta rằng Chúa Thánh Thần sẽ dẫn dắt và bảo vệ Hội Thánh của Ngư?i kh?i những lỗi lầm trong tiến trình truy?n lại đức tin.
?ôi khi chúng ta g?i sự trợ giúp của Chúa Thánh Thần là linh hứng. Từ ngữ này được thánh Phao-lô sử dụng, như trong Thư thứ hai gửi Ti-mô-thê: "Tất cả những gì viết trong Sách Thánh đ?u do Thiên Chúa linh hứng" (2 Tm 3:16). Nghĩa là Chúa Thánh Thần đã dẫn dắt và bảo vệ các tác giả viết Kinh Thánh kh?i những sai lầm trong những vấn đ? liên hệ đến việc cứu rỗi. ?i?u này không có nghĩa là Thánh Thần bảo vệ các tác giả viết Kinh Thánh kh?i những sai lầm v? lịch sử và khoa h?c. Thiên Chúa không bao gi? có ý định linh hứng cho h? để viết sách khoa h?c và lịch sử. Vì thế, Kinh Thánh không thể không có những sai lầm khoa h?c và lịch sử.
Thí dụ sách ?ệ Nhị Luật 14:7 liệt kê loài th? rừng là một trong những thú vật nhai lại, đó là đi?u không đúng khoa h?c chút nào. V? lịch sử, chúng ta có thể lấy thí dụ sách 1 Sa-mu-en 31:4 ghi lại rằng vua Sau-lê tự vận, trong khi sách 2 Sa-mu-en 1:9-10 lại viết là một ngư?i khác đã giết nhà vua.

Những sách nào thuộc Kinh bộ?

Công giáo và Tin lành không đồng nhất với nhau v? Kinh bộ Kinh Thánh Do-thái (Cựu Ước). Từ ngữ "Kinh bộ" có nghĩa là bản danh sách chính thức v? những sách được Thiên Chúa linh hứng và do đó được dùng như là khuôn vàng thước ng?c cho đức tin. Giáo Hội giữ lại nguyên trong Kinh bộ bảy cuốn sách mà Tin lành không thừa nhận. Những sách này là Ma-ca-bê 1 và 2, Giu-đi-tha, Tô-bi-a, Ba-rúc, Huấn ca và Khôn Ngoan.
Sự bất đồng này bắt nguồn từ xưa khi chính ngư?i Do-thái cũng đã không nhất trí v? Kinh bộ của h?. Nhi?u ngư?i Do-thái trở lại Ki-tô giáo lúc đó đã sử dụng Kinh bộ g?i là bản Bảy Mươi. Kinh bộ này được phiên dịch từ tiếng Do-thái sang tiếng Hy-lạp vào khoảng 250 năm trước Chúa Giê-su. Tin Mừng Mát-thêu, Mác-cô, Lu-ca, Gio-an và các tác giả Tân Ước khác đã dùng Kinh bộ này để trích dẫn hơn 300 lần khi h? viết Kinh Thánh Tân Ước. Cuối cùng, vào khoảng 100 năm sau Chúa Giê-su, khi xác định lại Kinh bộ của h?, ngư?i Do-thái đã đồng ý loại b? bảy sách kể trên. Hội Thánh Tin Lành thế kỷ 16 đã theo Kinh bộ này. Ngày nay, nhi?u ngư?i Tin Lành cũng sử dụng Kinh bộ gồm cả bảy sách này, nhưng được sắp ở một phần riêng biệt.
Dù không thống nhất v? Kinh bộ Cựu Ước, nhưng cả Công giáo lẫn Tin Lành đ?u nhận cùng một Kinh bộ Tân Ước.

Những sách Kinh Thánh khó xếp loại

Bài hát "Maria" trong phim "The Sound of Music" có một câu như sau: "Giữ sao được ánh trăng thanh, trong bàn tay nh? của anh suốt đ?i." Câu hát này diễn tả bản chất độc đáo của Maria, không thể xếp nàng vào loại ngư?i nào. Nhi?u sách trong Kinh Thánh Do-thái cũng giống như trư?ng hợp Maria vậy, không thể xếp vào loại nào được. Tìm cách để xếp loại những sách này chẳng khác gì tìm cách giữ ánh trăng trong lòng bàn tay. Nhưng để tạm có một cái nhìn tổng quát v? Kinh Thánh, chúng ta cũng cố gắng xếp loại Kinh bộ Công giáo như sau:

KINH TH?NH DO TH?I (46 cuốn)
Ngũ thư: Những sách Khôn Ngoan:
Sáng Thế Gióp
Xuất Hành Thánh Vịnh
Lê-vi Châm Ngôn
Dân Số Giảng Viên
?ệ Nhị Luật Diễm Ca
Khôn Ngoan
Huấn Ca
Những sách Lịch sử: Những sách Ngôn sứ:
Gio-suê Các ?ại Ngôn sứ:
Thủ Lãnh I-sai-a
1 & 2 Sa-mu-en Giê-rê-mi-a
1 & 2 Các Vua Ai Ca
1 & 2 Biên Niên Sử Ba-rúc
Ét-ra Ê-dê-ki-en
Nơ-khe-mi-a ?a-ni-en
1 & 2 Ma-ca-bê Các Tiểu Ngôn sứ:
?ặc biệt: Hô-sê Khác-gai
Rút A-mốt Da-ca-ri-a
Tô-bi-a Mi-kha Ô-va-đi-a
Giu-đi-tha Na-khum Giô-en
Ét-te Kha-ba-cúc Giô-na
Xô-phô-ni-a Ma-la-khi

KINH TH?NH KI-TÔ (27 cuốn)
Tin Mừng (4)
Mát-thêu Mác-cô Lu-ca Gio-an
Công Vụ Tông ?ồ (1)
Thư (21)
Thánh Phao-lô:
Những thư đầu tiên: 1 & 2 Thê-xa-lô-ni-ca
Những thư viết trong tù: Phi-líp-phê, Cô-lô-xê, Ê-phê-xô, Phi-lê-môn
Những thư lớn: Ga-lát, 1&2 Cô-rin-tô, Rô-ma
Những thư v? mục vụ: 1 & 2 Ti-mô-thê, Ti-tô
Những thư khác:
1, 2 & 3 Gio-an, 1 & 2 Phê-rô, Gia-cô-bê, Giu-đa
?ặc biệt:
Do-thái
Khải Huy?n (1)

?ỌC VÀ SUY NIỆM KINH TH?NH

1. Rô-ma 1:20-25 Lý trí dẫn tới Thiên Chúa
2. 2 Thê-xa-lô-ni-ca 2:13-17 Thánh Truy?n
3. Ga-lát 1:6-9 Tin Mừng được rao giảng
4. Lu-ca 1:1-4 Tin Mừng được ghi chép lại
5. 2 Ti-mô-thê 3:14-4:5 Kinh Thánh được linh hứng