PDA

View Full Version : TRẠNG ?C



nguyenminhanhtu
12-17-2005, 10:52 PM
Giáp Hải

Trạng ?c chính tên là Giáp Hải đỗ trạng nguyên Khoa Mậu Tuất năm ?ại Chính nhà Mạc (1538). Sở dĩ có tên ấy là vì ông ngay thẳng quá, nhi?u ngư?i bất mãn thù oán và sau khi chết rồi, ông cũng vẫn không chừa tính ấy, còn hiện lên chửi cả tiến sĩ nguyễn Văn Thịnh làm cho ông Thịnh sợ hết hồn.

Mẹ Giáp Hải là ngư?i làng Công Luận, huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên (Bắc Việt). Bà cụ ấy khi còn trẻ nghèo lắm chỉ có một gian nhà tranh ở cạnh đư?ng bán hàng nước. Theo Phan kế Bính bấy gi? có một ngư?i Tầu đi qua đư?ng, vào hàng nghỉ, lúc đi b? quên một túi bạc. Cách nửa tháng nữa mới hốt hoảng lại h?i thì bà ấy đem cả túi bạc ra trả lại, vẫn nguyên như lúc trước.

Ngư?i khách xin biếu lại một nửa, bà ấy không lấy nói rằng:

- Tôi chỉ vì không ưa của bất nghĩa cho nên tôi mới nghèo thế nầy, sao bây gi? tôi lại chịu lấy của ông.

Ngư?i khách cảm tạ bụng ấy, mới h?i rằng:

- Mồ mả đấng tiên nhân nhà bà ở đâu, tôi tìm giúp cho bà một ngôi đất hay.

Bà kia nói:

- Tôi là đàn bà, chỉ có tr?i một mình, không có anh em nào cả. Nay đã ngoài bốn mươi tuổi, dù được đất hay bao gi? phát đạt? Mà phát đạt thì làm gì nữa?

Ngư?i khách nói:

Nếu được chỗ đất hay, thì dầu đàn bà cũng phát phúc.

Bà ấy mới đưa ngư?i khách đến chỗ ngôi mộ cha bà ấy. Ngư?i khách lập tức tìm đất cho, rồi dặn rằng:

- V? sau thấy ai có nạn đến đây sẵn lòng mà cứu ngư?i ta, thì sẽ có sự may mắn.

Bà ấy ở đấy được nửa năm, xảy có ngư?i làng Bát Tràng, nhà nghèo, đi làm mướn kiếm ăn, khi ấy tr?i đã tối, gặp phải mưa gió, quần áo ướt lướt thướt rét run cầm cập, qua hàng ấy xin vào tr? một tối. Bà ấy h?i đầu đuôi cặn kẽ, cho vào ngủ, rồi đốt lửa cho sưởi và d?n cơm cho ăn. ?êm hôm ấy rét lắm, mà nhà thì chỉ có độc một chiếc chiếu. Ngư?i kia thì rét không thể nào mà không như?ng được chiếu cho. Mà để cho khổ thì chẳng đành lòng mới cho nằm chung một giư?ng mà ngủ.

Chàng kia đã được no ấm lại nằm chung với đàn bà lạ gì lửa gần rơm, té ra thành tư thông với nhau. Không ng? chàng kia bị chứng hạn thấp, chỉ một lúc thì tắt hơi. Bà ấy kinh hoảng vô cùng, sợ ngư?i ta phát giác ra, đang đêm phải lôi ra đám tha ma vùi xuống, mà bà ta cũng có mang từ đấy.

?ược vài tháng nữa, ngư?i Tàu lại đến h?i rằng:

- Từ khi táng mả đến gi? đã cứu được việc gì cho ngư?i nào chưa?

Bà ấy đưa ra chỗ mả chàng kia. Ngư?i khách ngắm nghía một hồi rồi nói rằng:

- Chỗ này là huyệt thiên tán đấy, nếu có thai thì tất sinh ra Trạng Nguyên tể tướng.

Bà ấy đầy năm, quả nhiên sinh được một con trai, cốt cách lạ thư?ng. Khi lên bốn tuổi, ra chơi ngoài b? sông, xảy có ngư?i lái buôn ở làng Sinh Kế, huyện Phương Nhỡn, bơi thuy?n qua bến, trông thấy thằng bé nhẵn nhụi, ăn cắp đem xuống thuy?n đi mất.

Bà kia tìm con đâu cũng không thấy tưởng là chết đuối dưới sông rồi, sầu thảm không biết ngần nào.

Ngư?i lái từ khi đem đứa bé v?, yêu mến lắm, khi mới lớn lên, tìm thầy cho đi h?c. Giáp Hải - tên đứa bé - h?c hành tấn tới, văn chương hay nhất trong làng. ?ến năm ba mươi hai tuổi, thi đỗ Trạng nguyên.

Hôm vinh qui v? làng, phải phục dịch khó nh?c, có ngư?i biết nguyên ủy ông ấy, bảo riêng với nhau:

- Không biết ngư?i ở xứ nào đến đây làm khổ dân ta thế này !

Giáp Hải nghe l?m được câu ấy, không biết vì cớ ra sao. Một hôm, xét xem các mồ mả tổ tiên, thì không có ngôi nào đáng phát Trạng Nguyên, trong bụng hồ nghi lắm. Nhân mới h?i những ngư?i quen thuộc, có ngư?i biết chuyện nói với ông ấy. Giáp Hải mới đến tận làng Công Luận dò xem, thì thấy có bà cụ già ngoài bảy mươi tuổi, bán hàng bên cạnh đư?ng, trông ra tình cảnh khốn đốn lắm.

Giáp Hải sai ngư?i vào h?i rằng:

- Bà cụ kia có chồng con gì không, sao mà khốn khó đến thế?

Bà cụ nói:

- Tôi là ngư?i ở làng này, khi xưa có sinh được một mụn con trai, đã bốn, năm tuổi, chơi với trẻ con ở b? sông, rồi không biết nó lạc đi đâu mất. Bây gi? chỉ một thân, không biết nương cậy vào ai, tình cảnh sầu thảm, nói ra không xiết.

Giáp Hải độ là mẹ mình, mới sai ngư?i bảo rằng:

- Bà cụ già cả mà không có ai trông nom, đi theo v? với tôi để tôi nuôi cho, có bằng lòng không?

Bà kia nói:

- Nếu quan lớn có bụng thương tôi như thế thì phúc cho tôi lắm.

Giáp Hải mới đem v? nuôi nấng, nhưng cũng chưa dám chắc là mẹ. Chân Giáp Hải vốn có cái nốt ruồi đ?, thư?ng khi ngồi nhàn để lộ ra. Bà cụ ấy một hôm trôngthấy, cứ nhìn tròng tr?c không chớp mắt.

Ngư?i nhà quở rằng:

- Quí thể quan lớn, bà cụ kia sao dám nhìn mãi thế ?

Bà kia nói:

- Tôi khi xưa, sinh được một đứa con trai cũng có cái nốt ruồi như thế nay tôi trông thấy, tôi lại nhớ đến con tôi, cho nên tôi nhìn ngắm một chút, xin quan lớn thứ lỗi cho tôi.

Giáp Hải lập tức g?i bà ấy h?i cặn kẽ từng tí, bà cụ ấy kể rạch ròi thủy chung. Giáp Hải buồn rầu mà than rằng:

- Ta bậy bạ uổng mất một đ?i, có mẹ mà không biết; nay nh? tr?i lại được gặp đây, mới biết đến mẹ.

V? sau làm đến Lại bộ thượng thư, Tái bảo Sách quốc công, v? nhà trí sĩ !

Giáp Hải nhận tổ mộ ở làng Bát tràng cho nên văn chi huyện Gia Lâm phải th? ông ấy. ?ến sau có ông tiến sĩ Nguyễn văn Thịnh, cho Giáp Hải là ngư?i làng Sinh kế, và lại làm quan nhà Mạc muốn tước tên ông ấy ở trong sổ tiên hi?n huyện Gia Lâm. ?êm nằm mơ thấy Giáp Hải mắng rằng:

- Tao tội gì mà mày tước tên tao, mày là b?n hậu sinh, sao dám khinh l?n ti?n bối, sẽ có báo ứng cho mà xem.

Ông Thịnh sợ hãi, không dám xoá tên đi nữa. Nay huyện Gia Lâm vẫn có th?, mà làng Bát Tràng cũng phải cúng tế.