PDA

View Full Version : ?INH TIÊN HOÀNG



nguyenminhanhtu
12-17-2005, 10:34 PM
CHƯƠNG I

THỜI NIÊN THIẾU
?inh Bộ Lĩnh (1) sinh năm 923 - ngư?i ở Hoa Lư ?ộng (Huyện Gia Viễn, Tỉnh Ninh Bình), con ông ?inh Công Trứ làm Thứ Sử ở Hoan Châu v? đ?i Dương Diên Nghệ và đ?i Ngô Vương Quy?n.

?inh Công Trứ mất sớm, Bộ Lĩnh phải theo mẹ v? ở quê. Bộ Lĩnh được mẹ lo cho việc h?c tử tế. Trong làng, có thầy đồ nổi tiếng văn hay chữ tốt; bà cho Bộ Lĩnh theo h?c.

Bộ Lĩnh rất thông minh, nhưng ít chăm chỉ. Tính tình rất hiếu động. Có nhi?u mưu trí vượt hơn lũ trẻ cùng lớp tuổi với ông ở trong lòng…

Ông thư?ng theo chơi với đám trẻ chăn bò ngoài đồng c?, cạnh bìa rừng. Nhi?u lúc mê chơi, b? quên gi? h?c, mẹ ông phải "cầm roi" đi g?i v?. Trò chơi ông thích nhất là chia phe ra để "đánh giặc giả". ?ám trẻ chăn bò được ông tụ tập lại, khoảng hai mươi đứa, chia làm hai phe. Trận đánh kéo dài bao lâu, cuối cùng phe Bộ Lĩnh cũng toàn thắng - bắt được nhi?u tù binh, giết được nhi?u "tên giặc" nhất. Bộ Lĩnh cho quân của mình bẻ bông lau làm c?. C? bông lau luôn chiến thắng oanh liệt. ?ám trẻ trong làng rất kính sợ Bộ Lĩnh , g?i Bộ Lĩnh bằng "anh", dầu có đứa bằng tuổi, hay lớn hơn.

Sau mỗi trận đánh thắng vẻ vang ấy, Bộ Lĩnh bắt "quân lính" làm kiệu bằng tay khiêng ông đi d?c bìa rừng. Toán đi sau, tay cầm c? bông lau, reo hò tung hô ầm ĩ vang động một góc núi.

Trong dân gian có truyện kể lại rằng, một hôm Bộ Lĩnh "đại thắng", hứng chí ra lệnh bắt một con nghé (bò nh?, con) ra làm thịt để "khao quân". ?ám trẻ tuân lệnh. Chúng chạy vào xóm mượn xoong nồi, dao, tô bát... ra để làm thịt bò ! Cùng nhau ăn uống no nê rồi, chi?u lùa bò v?, "Tên lính" có bò bị làm thịt hoảng sợ, khóc lóc. Bộ Lĩnh trấn an, bày kế để v? nhà kh?i bị chủ đánh : Ông dã để dành sẵn chiếc đuôi bò, bèn đến cắm vào một hang đá. Sai đám trẻ lấp đá, chừa đuôi bò thò ra một đoạn.

Ông chỉ vào đuôi bò - bảo "tên lính" mất bò nói:

- Mày cứ v? thưa lại là bò chạy kẹt vào hang đá... Nếu không tin, cứ lên đây mà coi !


CHƯƠNG II

LOẠN 12 SỨ QUÂN

Thế lực nhà Ngô bấy gi? ngày mỗi kém, giặc giã nổi lên khắp m?i nơi. Nam Tấn Vương (Ngô Xương Văn) phải thân chinh đi đánh dẹp. Khi đi đánh giặc ở hai thôn Thái Bình, không may bị tên bắn chết.

Từ khi Dương Tam Kha tiến ngôi nhà Ngô đến lúc bị truất b?, rồi Ngô Xương Văn lên ngôi - những ngư?i thổ hào ở các nơi như b?n Trần Lãm, Ki?u Công Hoãn... đ?u xướng lên độc lập, tự trị, xưng là Sứ quân; làm chúa một vùng - không chịu v? thần phục Tri?u Ngô. Bởi vậy, nhà vua cứ phải đi đánh dẹp mãi, mà không yên được ! ?ến khi Nam Tấn Vương bị giặc bắn chết, con là Ngô Xương Xí (Thiên Sách Vương) lên nối nghiệp, nhưng thế nhà vua lúc ấy suy nhược lắm, không ai chịu thần phục nữa ! Ngô Xương Xí phải v? đóng giữ đất Bình Ki?u. Tướng của nhà Ngô là ?ỗ Cảnh Thạc cũng giữ một chỗ, xưng là Sứ quân.

Lúc bấy gi? trong nước có cả thảy 12 Sứ quân, gây ra cảnh nôi loạn kéo dài hơn 20 năm.

Mư?i hai Sứ quân đó là:

1. Ngô Xương Xí đóng giữ Bình Ki?u (nay là làng Bình Ki?u, phủ Khoái Châu, Hưng Yên).

2. ?ỗ Cảnh Thạc chiếm giữ ?ỗ ?ộng Giang (thuộc huyện Thanh Oai).

3. Trần Lãm Xưng là Trần Minh Công trấn giữ Bố Hải Khẩu (Kỳ Bố, tỉnh Thái Bình).

4. Ki?u Công Hãn, xưng là Ki?u Tam Chế giữ Phong Châu (huyện Bạch Hạc).

5. Nguyễn Khoan, xưng là Nguyễn Thái Bình chiếm Tam ?ài (phủ Vĩnh Tư?ng).

6. Ngô Nhất Khánh, xưng là Ngô Lãm Công đóng giữ ?ư?ng Lâm (Phúc Th? - Sơn Tây).

7. Lý Khuê, xưng là Lý Lang Công đóng giữ Siêu Loại (Thuận Thành).

8. Nguyễn Thủ Tiệp, xưng là Nguyễn Lịnh Công, giữ Tiên Du (Bắc Ninh).

9. Lữ ?ư?ng, xưng là Lữ Tà Công chiếm đóng Tế Giang (Văn Giang, Bắc Ninh).

10. Nguyễn Siêu, xưng là Nguyễn Hữu Công, giữ Tây Phù Liệt (Thanh Trì, Hà ?ông).

11. Kiểu Thuận, xưng là Kiểu Lịnh Công, trấn đóng Hồi Hồ (Cẩm Khê, Sơn Tây).

12. Phạm Bạch Hổ, xưng là Phạm Phòng ?t giữ ?ằng Châu (Hưng Yên).


CHƯƠNG III

?INH BỘ LĨNH VỀ GIÚP SỨ QUÂN TRẦN MINH CÔNG
??NH DẸP ?ƯỢC 2 SỨ QUÂN ?ẦU TIÊN

Tuy ở quê nhà Hoa Lư, ?inh Bộ Lĩnh được dân làng quý phục, theo ông rất đông; nhưng vì không hòa với ngư?i chú - Bộ Lĩnh cùng con là ?inh Liễn sang giúp cho sứ quân Trần Minh Công ở Bố Hải Khẩu (Phủ Kiến Xương, Thái Bình).

Trần Minh Công thấy tướng Bộ Lĩnh khôi ngô, lại có chí khí, ứng đáp binh sách làu làu; tin tưởng cho giữ binh quy?n. Sau đó ít lâu, Trần Minh Công mất, ?inh Bộ Lĩnh đem quân v? giữ Hoa Lư. Ngày đêm chiêu mộ binh sĩ, những ngư?i hào kiệt, hùng cứ một phương, đợi ngày dẹp loạn.

Năm Tân Hợi (951) đ?i Hậu Ngô Vương, Nam Tấn Vương và Thiên Sách Vương đã đem quân vào đánh mấy lần, nhưng không được. Uy thế của Bộ Lĩnh ở Hoa Lư rất mạnh, dân chúng hết lòng tôn sùng, ủng hộ ông như xưa.

?inh Bộ Lĩnh nói với quân sĩ :

- Thuở trước, ta có lòng v? giúp cho Minh Công dẹp loạn, dựng nghiệp lớn - nay Minh Công đã mất - chí ta quyết không thể để cho nước nhà nội loạn, xâu xé, đánh giết nhau kéo dài… Các ngươi hãy hết lòng giúp ta thống nhất giang sơn ?ại Việt. Ta sẽ tùy công trạng mà tưởng thưởng xứng đáng; các ngươi hãy tin ở ta…

Nhà Ngô suy sụp, Ngô Xương Xí chỉ chiếm giữ một vùng nh? ở Bình Ki?u, không còn hy v?ng dựng lại nghiệp cũ. ?inh Bộ Lĩnh cho quân đi do thám tất cả 11 sứ quân, để chuẩn bị tiến công dẹp loạn.

Tin của quân thám báo cho biết, Sứ quân Phạm Phòng ?t ở ?ằng Châu (Hưng Yên) chưa đủ mạnh bằng các Sứ quân khác. ?inh Bộ Lĩnh bàn với các tướng v? phò giúp ông nên đánh dẹp dần từng Sứ quân - từ yếu đến mạnh. Thâu gồm được các Sứ quân yếu là có thể tiêu diệt được các sứ quân khác, dầu là hùng mạnh.

Bộ Lĩnh ra lệnh xuất quân tiến v? ?ằng Châu, ông thánh chinh cầm quân đi đầu. Cây c? bông lau thuở nh?, đã được thay bằng ng?n c? lớn đ? chói, thêu bốn chữ vàng: "Cứu dân, dẹp loạn"; phất phới tung bay giữa hàng quân đang ồ ạt xuất trận.

Quân của Phạm Phòng ?t trấn giữ d?c ranh giới đánh trả không được, phải rút chạy v? phủ Sứ quân. ?inh Bộ Lĩnh đi?u binh thần tốc, vây hãm phủ Sứ, cho loa g?i Phạm Bạch Hổ ra hàng, để tránh đổ máu. Ông không muốn gây tổn hại cho binh sĩ, dân chúng; nên chỉ siết chặt vòng vây mà không đánh.

Sau mấy ngày bị vây hãm, lượng sức không thể chống cự với quân ?inh Bộ Lĩnh - Sứ quân Phạm Phòng ?t đã xin hàng…

Hàng được Sứ quân Phạm Phòng ?t xong, ?inh Bộ Lĩnh cắt tướng ở lại giữ phủ Sứ - đi?u hành m?i việc; li?n dẫn quân tiến đến ?ỗ ?ộng Giang của Sứ quân ?ỗ Cảnh Thạc, với khí thế rất hăng.

?ỗ Cảnh Thạc nguyên là Tướng nhà Ngô, ông gi?i việc binh bị - nên đốc quân ra nghinh chiến với ?inh Bộ Lĩnh.

Sau hai ngày đêm giao chiến ác liệt quanh ?ỗ ?ộng; ?ỗ Cảnh Thạc bị ?inh Bộ Lĩnh chém tr?ng thương, phải chạy v? phủ. Quân Cảnh Thạc tan rã, rút chạy v? cố thủ ở phủ Sứ. Quân ?inh Bộ Lĩnh đuổi theo, phá được quân Cảnh Thạc, chiếm lấy phủ Sứ ?ỗ ?ộng Giang…

Xuất quân lần đầu, ?inh Bộ Lĩnh đã dẹp yên được hai sứ quân; thanh thế lừng lẫy… dân chúng ở hai phủ Sứ đón chào ?inh Bộ Lĩnh như một vị anh hùng…


CHƯƠNG IV
?INH BỘ LĨNH TIẾP TỤC DẸP LOẠN,
TH?NG NHẤT ?ẤT NƯỚC

Trong lịch sử Việt Nam chưa có th?i kỳ nào đất nước bị chia cắt thành nhi?u mảnh; các phe xâu xé, tranh giành nhau, gây cảnh nội loạn dài đến hơn 20 năm như th?i Hậu Ngô Vương này.

Dân chúng ở các vùng có Sứ quân cai trị, tha hồ đặt ra luật lệ riêng; luôn bị áp chế, đi lính, đóng góp cho việc binh đao - rất là cực khổ. ?inh Bộ Lĩnh đã nhìn thấy được quốc nạn, cùng nguyện v?ng tha thiết của ngư?i dân, nên quyết tâm đánh dẹp các Sứ quân; đem giang sơn v? một mối.

Chín Sứ quân còn lai tương đối mạnh, nhưng ?inh Bộ Lĩnh quyết định xuất quân sang phủ Khoái Châu, đánh vào Bình Ki?u của Ngô Xương Xí. Ông nói với các tướng sĩ :

- Hôm nay chúng ta sẽ tiến binh v? Hưng Yên, đánh Khoái Châu, để tiêu diệt Thiên Sách Vương là ông vua nhu nhược cuối cùng của nhà Ngô. Còn Ngô Xương Xí là còn nội loạn và tai h?a v? sau cho công cuộc thống nhất đất nước. Các ngươi thấy thế nào ?

Toàn thể tướng sĩ dưới c?, đ?u đồng thanh hô vang :

- Xin tuân lệnh…

?oàn quân của ?inh Bộ Lĩnh nay đã hùng mạnh hơn gấp nhi?u lần, vì các tướng và binh lính của 2 sứ quân bại trận đ?u theo giúp ông rất đông. ?inh Bộ Lĩnh cỡi ngựa, dương c? đi đầu, trong tiếng trống thúc quân vang r?n một góc rừng…

Ngô Xương Xí được báo tin có quân ?inh Bộ Lĩnh đã tràn vào Khoái Châu, sức mạnh như vỡ b? ! Ông cũng đã ch? đợi ngày này, để quyết đấu một phen: nếu thắng được ?inh Bộ Lĩnh, thì việc dựng lại nghiệp cũ nhà Ngô mới có hy v?ng…
?inh Bộ Lĩnh cho thám báo quân chuyển "Tối hậu thư" cho Thiên Sách Vương kêu g?i đầu hàng, để tránh cảnh chết chóc cho quân sĩ. Ông còn hứa sẽ dành cho con cháu nhà Ngô đặc quy?n sau này để th? phụng tổ tiên…

Thiên Sách Vương quyết chống cự, một phen li?u sống chết với quân ?inh Bộ Lĩnh. Trận chiến ác liệt chống ch?i không nổi, tan rã, b? chạy v? thành. Quân của ?inh Bộ Lĩnh tràn vào như vũ bão : Thiên Sách Vương đại bại. Chấm dứt tri?u đại nhà Ngô một th?i huy hoàng !

?ại quân của ?inh Bộ Lĩnh thừa thắng kéo đến Phong Châu, đánh bại Sứ quân của Ki?u Tam Chế (tức Ki?u Công Hãn). Tiến chiếm Tam ?ài (phủ Vĩnh Tư?ng) của Sứ quân Nguyễn Thái Bình (Nguyễn Khoan).

Chỉ trong vòng chưa đầy một năm, ?inh Bộ Lĩnh đã đánh dẹp được tất cả các Sứ quân. Quân của ông kéo đến đâu, đánh thắng tới đó; nên dân chúng, quân sĩ, tôn ông là "Vạn - Thắng - Vương".


CHƯƠNG V
?INH BỘ LĨNH LÊN NGÔI HOÀNG ?Ế

Dẹp yên được nội loạn 12 sứ quân, xóa b? hệ thống cai trị của các sứ quân; ?inh Bộ Lĩnh đã có công lớn trong việc thống nhất đất nước. Năm Mậu Thìn (968) Vạn Thắng Vương lên ngôi Hoàng ?ế, tức là Tiên Hoàng ?ế, đặt quốc hiệu là ?ại Cồ Việt - đóng đô ở Hoa Lư. Tiên Hoàng cho xây cung điện, chế tri?u nghi, định phẩm hàm quan văn quan võ, khen thưởng các chiến sĩ có công. Tiên Hoàng ?ế phong cho Nguyễn Bặc làm ?ịnh Quốc Công; Lê Hoàn làm Thập ?ạo Tướng Quân và phong cho con là ?inh Liễn làm Nam Việt Vương.

Năm Nhâm Thân (972) Tiên Hoàng lo ngại quân nhà Tống đem binh sang đánh phá, đặt n?n đô hộ, trong lúc nước nhà mới được thống nhất còn suy yếu; sai Nam Việt Vương đem đồ phương vật sang cống nhà Tống. Vua nhà Tống sai Sứ sang phong cho Tiên Hoàng làm Giao Chỉ Quận Vương; và phong cho Nam Việt làm Tĩnh Hải Quân Tiết ?ộ Sứ.

Nhận thấy trong dân có nhi?u ngư?i quen thói lúc loạn, không chịu tuân theo luật lệ. Tiên Hoàng phải dùng oai lực để trừng trị những b?n gian ác: đặt vạc dầu ở trước điện, nuôi hổ báo ở trong vư?n, rồi hạ lệnh hễ ai phạm tội thì sẽ b? vào vạc dầu, hay cho hổ báo ăn. Hình luật uy nghiêm như thế, kể cũng thái quá, nhưng nh? có những hình luật ấy; dân trong nước mới dần dần được yên.

Tiên Hoàng b? Trưởng lập ấu - cho con út là Hang Lang làm Thái Tử. Con trưởng là Nam Việt Vương ?inh Liễn đã theo Tiên Hoàng ra trận mạc từ thuở mới khởi binh, còn khó khổ; nay không được ngôi Thái Tử, lấy làm tức giận. Ông đã sai ngư?i giết Hạng Lang đi.

Năm Kỷ Mão (979) vua Tiên Hoàng và Nam Việt Vương bị tên ?ỗ Thích giết chết. Sử ghi lại rằng, trước khi giết Vua, ?ỗ Thích đêm nằm mơ thấy sao rơi vào miệng mình, tưởng là đi?m báo mình sẽ được làm Vua - nên để tâm tìm dịp giết Tiên Hoàng. Một hôm ?ỗ Thích thấy Tiên Hoàng say rượu nằm trong cung, li?n lẻn vào giết Tiên Hoàng rồi giết luôn Nam Việt Vương Liễn… ?ình thần tìm bắt được ?ỗ Thích đem làm tội. Tôn Vệ Vương ?inh Tuệ lên làm Vua.

Tiên Hoàng ?ế làm Vua được 12 năm, th? 56 tuổi (mất năm 979). Ng?n c? Bông Lau thuở nh?, đã luyện chí ?inh Bộ Lĩnh làm được việc lớn: dẹp tan loạn 12 sứ quân - thống nhất đất nước…