PDA

View Full Version : Chuyện tình Huy?n Trân Công chúa



nguyenminhanhtu
12-17-2005, 10:27 PM
CHƯƠNG I
HUYỀN TRÂN CÔNG CHÚA CON VUA TRẦN NHÂN TÔNG

Thái Thượng Hoàng Trần Thái Tông mất (năm ?inh Sửu - 1277) như?ng ngôi cho con là Thái tử Hoảng - tức là Vua Trần Thánh Tông (1258 - 1278). Năm sau - 1278, Thánh Tông như?ng ngôi cho Thái tử Khâm - rồi v? ở Thiên Trư?ng làm Thái Thượng Hoàng. Thái tử Trần Khâm lên làm vua, tức vua Trần Nhân Tông (1279 - 1293).

Vua Trần Nhân Tông truy?n ngôi cho Thái tử Thuyên (Quý Tỵ - 1293) - v? Thiên Trư?ng Phủ làm Thái Thượng Hoàng. Thái tử Trần Thuyên lên ngôi Vua, lấy hiệu là Trần Anh Tông. Huy?n Trân công chúa là con thứ của Vua Trần Nhân Tông, và là em của Vua Anh Tông.

Huy?n Trân công chúa đã được kết tinh từ lòng nhân từ cao cả của vua cha; và sắc đẹp thầm kín, nhu mì, đoan trang của mẹ. Tuy có thầy dạy riêng v? thơ phú, kinh sách, lễ nghi - nhưng vua Trần Nhân Tông vẫn thư?ng dành th?i gian gần gũi chăm sóc cô công chúa út của mình. Nhà vua chịu ảnh hưởng sâu đậm của giáo lý ?ạo Phật - Có th?i gian công phu hành trì Phật pháp, cho dầu rất bận việc tri?u chính, dẹp loạn; giặc giã nổi lên tương đối nhi?u. Ông đã để lại nhi?u ảnh hưởng lớn, sâu rộng trong cuộc đ?i, tình cảm của công chúa.

Một hôm, nàng đi dạo trong vư?n thượng uyển với hai cô nữ tỳ thân cận, bỗng nhìn thấy phụ vương đang ngồi im lặng một mình dưới gốc cây cổ thụ phía góc cung điện. Nàng dặn hai nữ tỳ ngồi lại ch?, một mình nhẹ nhàng bước lại gần. Nàng vẫn nhìn thấy hai mắt phụ vương lim dim, nhìn thẳng - nhưng ông đã cất tiếng h?i :

- Sáng nay, sao con đi dạo sớm vậy, Huy?n Trân ?

Nàng tiến lại gần hơn, cung kính bái lạy, rồi vui vẻ đáp :

- Tiết xuân mát quá, con muốn được thả mình trong gió sớm, thả hồn cùng hương hoa... để tận hưởng hương vị nồng ấm của đất tr?i !

- Con có suy nghĩ, hiểu biết như vậy là rất tốt - nhưng...

Ông im lặng giây lâu.

Nàng vội h?i :

- "Nhưng" thế nào, thưa phụ vương ?

- Nhưng sao con sớm có ý buồn bã, vô v?ng thế kia ?

- Thưa phụ vương, bao gi? ạ ?

- Cha đã đ?c được trong bài thất ngôn tứ tuyệt "Hoàng hôn ở Thượng uyển" của con...

Huy?n Trân nửa vui mừng, nửa e thẹn lo lắng : Bài thơ ấy nàng chỉ khoe với mẹ thôi, có lẽ mẹ đã trao cho phụ hoàng đ?c từ lúc nào ?


CHƯƠNG II
M?I TÌNH ?ẦU CỦA HUYỀN TRÂN

Thượng tướng Trần Khắc Chung là dòng dõi h? Vua, làm quan võ dưới tri?u Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông, Trần Minh Tông... Ông là vị quan đã được vua Nhân Tông tin cậy, sau này đến Vua Anh Tông thư?ng h?i han việc tri?u chính; quân bị.

Sau một lần tình c? đến yết kiến vua Nhân Tông tại cung điện riêng, Trần Khắc Chung được gặp mặt Huy?n Trân công chúa. Công chúa Huy?n Trân cũng đã đối diện với một vị võ tướng oai dũng, tuấn tú. Tuy chỉ được nhìn thấy nhau trong giây phút, nhưng thật sự cả hai đ?u cảm thấy xao xuyến, rung động.

Vua Nhân Tông ra lệnh cho con lui vào trong cung, để tiếp riêng Thượng tướng Trần Khắc Chung; bàn việc đánh đuổi giặc Ai Lao đang tràn sang biên giới quấy nhiễu. Trần Khắc Chung phải mất đến mấy phút mới định thần được; tiếp tục dâng biểu để giải bày mưu lược dẹp giặc.

Lần thứ hai, Trần Khắc Chung được Vua m?i dự dạ tiệc, nhân ngày sinh thứ 18 của Huy?n Trân, nơi cung phủ Thiên Trư?ng. Lần này, các quan, quý khách đ?u lần lượt lướt qua chỗ ngồi của Công chúa gần cạnh nhà Vua - để nói l?i chúc mừng, hay đ?c thơ văn đã cảm tác nhân sinh nhật của Huy?n Trân.

?ến lượt Trần Khắc Chung - ông oai nghi, đĩnh đạc trong bộ lễ phục, đến gần bên Huy?n Trân; gi?ng trầm ấm : "Rất vinh hạnh được diện kiến Công chúa. Chúc Công chúa vạn sự kiết tư?ng như ý !". Huy?n Trân mỉm cư?i, khẽ gật đầu...
Gần một mùa trăng đi qua, Trần Khắc Chung mới quyết định giao bức tâm thư cho quan cận vệ mang đến vư?n Thượng uyển nh? một nữ nô tỳ chuyển đến cho Huy?n Trân...

Thư đi, tin lại đã bao lần, nhưng cả hai chưa có cơ hội gặp lại nhau. Ngư?i quan cận vệ bao lần gặp gỡ, trò chuyện với nữ tỳ của Huy?n Trân - đã đem lòng yêu thương nàng. Cô nữ tỳ thân tín luôn k? cận bên Huy?n Trân cũng đã thố lộ tình yêu của mình với vị cận vệ trẻ của Khắc Chung.

Dịp may đã đến, Trần Khắc Chung được tháp tùng Công chúa Huy?n Trân lên chùa Võ Lâm (làng Võ Lâm, phủ Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình) để thăm viếng Thái Thượng Hoàng Nhân Tông đang ẩn tu ở đó.

Công chúa Huy?n Trân ch?n cỡi ngựa, không ngồi xe song mã của tri?u đình. Toán lính cận vệ của Khắc Chung chia làm hai, một nhóm ba ngư?i đi trước, và hai ngư?i đi phía sau. Chiếc xe song mã chở theo hai nô tỳ đi giữa, phía sau ngựa của Huy?n Trân và Khắc Chung. Khắc Chung luôn gò cương đi lùi sau ngựa Huy?n Trân một chút cho đúng lễ nghi. Chỉ thỉnh thoảng, ông thúc ngựa song song với Huy?n Trân, trao đổi đôi câu, nàng h?i.

- Tướng quân có cảm thấy mệt không ?

- Thưa Công chúa, không... tôi cảm thấy hạnh phúc ! Còn Công chúa thì thế nào ?

- Tôi cũng rất sung sướng... ?ược đi ra ngoài, được ngắm cảnh đồng quê, núi đồi - cảm thấy hạnh phúc lắm - chỉ ngại tướng quân mệt nh?c thôi !

- Tôi chỉ lo cho Công chúa không quen đi đư?ng xa - nếu cảm thấy mệt, xin m?i Công chúa lên xe...

- Cám ơn tướng quân, tôi thích được đi như thế này lắm...

Th?i gian ở lại thăm phụ hoàng hai ngày giữa chốn thi?n môn yên tịnh; được đi dạo quanh đồi, hái hoa, bắt bướm... đã đem hai tâm hồn gần lại nhau, gắn bó, yêu thương nhau trong mối tình đầu thơ mộng và trong sáng.


CHƯƠNG III
TH?I THƯỢNG HOÀNG NHÂN TÔNG HỨA GẢ
CÔNG CHÚA HUYỀN TRÂN CHO VUA CHIÊM

Nước Chiêm Thành đối với nước An Nam từ ngày nhà Trần lên làm Vua; hai nước không có đi?u gì lôi thôi cả.

Năm Tân Sửu (1301), Thượng Hoàng đi sang Chiêm thành để ngoạn cảnh, thăm viếng, giao hảo với lân quốc Chiêm - được Vua của Chiêm Thành là Chế Mân tiếp đón rất tr?ng thể ngay tại biên giới...

Vua Chiêm đã đưa Thượng Hoàng cùng đoàn tùy tùng đi thăm các thắng tích hùng vĩ, các phong cảnh, đ?n, tháp uy nghi, tuyệt đẹp. Thượng Hoàng lấy làm cảm kích mối chân tình đặc biệt của Chế Mân dành cho Ngài... ?ó cũng là mối tình giao hảo giữa hai nước, sẽ tốt đẹp sau này - tránh đi cái h?a chiến tranh, làm dân tình phải chịu tang tóc, khổ sở.

Chế Mân m?i Thượng Hoàng v? cung điện, triệu tập các quan, tổ chức yến tiệc để thết đãi cung kính. Trong bữa tiệc, giữa bá quan của hai nước - Thượng Hoàng đã tuyên bố :

- ?ể tình giao hảo giữa hai nước được b?n lâu - nay ta còn có một công chúa là Huy?n Trân, sẽ gả cho nhà ngươi...

Chế Mân bước ra trước mặt Thượng Hoàng, quỳ lạy - thưa :

- Hạ thần xin đội ơn Thượng Hoàng !...

Vài năm sau, Chế Mân cử đoàn sứ giả mang theo nhi?u lễ vật, châu báu, xin cầu hôn với Huy?n Trân. Tri?u đình dâng biểu xin Thượng Hoàng và Vua Anh Tông không chấp thuận. Vua Anh Tông phải mất mấy hôm suy nghĩ, thương thảo với Thượng Hoàng, mới có thể trả l?i cho sứ giả của Chế Mân; vì ông thật tình không muốn gả cô em gái ki?u diễm, thông minh, cho vua Chiêm.

Ngày hẹn đã đến, Vua Anh Tông nói với các sứ giả trước khi trở v? nước :

- Thái Thượng Hoàng ta đã hứa, ta không thể làm trái ý - nhưng hãy v? nói lại với Chế Mân - ta không thiếu châu báu, ta chỉ cần đất đai cho dân chúng sinh sống, canh tác...

Sau ngày ấy ít lâu, Chế Mân cho sứ sang, đồng ý giao cho An Nam hai châu : châu Ô và châu Ri (sau này là Thuận Châu và Hóa Châu) để làm lễ cưới. Vua Anh Tông thuận l?i.

Nghe được tin này, Huy?n Trân vô cùng buồn rầu - nhưng nàng biết được rằng, không thể làm trái ý Thượng Hoàng và Hoàng huynh. ?ây là việc lớn của đất nước, là danh dự của cha anh, là tương lai sau này cho cả quê hương... Nàng thầm khóc nhi?u đêm, nhưng không dám t? l?i chống đối mạnh mẽ. Nhi?u lúc, nàng gắng tươi tỉnh, nhắm mắt phó thác số mệnh cho đất tr?i, duyên nghiệp. Nàng nghĩ: "Phận gái 12 bến nước, trong nh? - đục chịu; biết làm sao hơn?".

Huy?n Trân viết cho Trần Khắc Chung một bức thư tuyệt tình lần cuối. Thư gửi đi, Thượng tướng Khắc Chung lòng sục sôi tức giận. Ông đấm mạnh xuống mặt bàn, hét lớn : "Cuộc tình nồng ấm của ta đã hết rồi sao ? Mất nàng, ta sẽ sống như thế nào đây?".


CHƯƠNG IV
CÔNG CHÚA HUYỀN TRÂN VỀ LÀM
HOÀNG HẬU NƯỚC CHIÊM

Tháng sáu năm Bính Ng? (1306) Công chúa Huy?n Trân lên đư?ng v? Chiêm Thành. Chế Mân cho đoàn tùy tùng, xa giá, võng l?ng, đón Huy?n Trân rất trang nghiêm, đúng lễ của An Nam.

V? đến kinh thành Phật Thệ của Chiêm quốc; Huy?n Trân dự lễ cưới, và phong Hoàng hậu theo nghi thức đặc biệt của nước Chiêm. Chế Mân đã xây sẵn một thành tráng lệ cho Huy?n Trân, cử một toán nữ nô tỳ ngày đêm túc trực, phục vụ nàng. Lúc r?i nước, Huy?n Trân có xin mang theo ngư?i nữ nô tỳ thân tín cũ, để có bạn an ủi lúc xa quê hương...

Chế Mân đã dành cho Hoàng Hậu Huy?n Trân một tình cảm quý mến, yêu thương đặc biệt. Trước tình cảm chân thành, trong sáng ấy. Huy?n Trân dần cảm thấy với đi nỗi lo lắng, buồn khổ. Nàng rất được dân chúng Chiêm quốc quý tr?ng, tôn kính. Có lúc nàng nghĩ : "Thân gái 12 bến nước, nhưng nh? ân đức Tổ tiên, nàng đã trôi v? bến nước trong, trở thành bậc mẫu nghi của thiên hạ !". Nàng cũng không thể nào quên được hình ảnh Khắc Chung - vị Thượng tướng khôi ngô, rất mực yêu nàng; nhưng tưởng nhớ để làm gì, cho cả hai thêm sầu khổ ? Lệnh Vua đã ban, ván đã đóng thuy?n rồi - tất cả chỉ còn là kỷ niệm mù xa...
Một năm sau, Vua Chế Mân mất. Sự ra đi đột ngột của Chế Mân, đã xóa tan ni?m an vui, hạnh phúc, đang hình thành trong tâm hồn Hoàng Hậu Huy?n Trân đã an phận. Nàng chẳng biết rồi số phận đ?i nàng sẽ trôi dạt v? đâu ? "Hồng nhan đa truân" là định số của tất cả ngư?i đàn bà chăng ?

Theo tục lệ của nước Chiêm, hễ Vua chết, thì các hoàng hậu phải được h?a táng theo. Huy?n Trân là Hoàng hậu Chiêm quốc, nàng phải thực hành đúng lễ nghi ấy.

Vua Anh Tông được tin dữ v? Huy?n Trân - li?n h?p các quan, bàn thảo việc giải cứu em. Nhà Vua rất đau xót, khi nghĩ đến cách h?a thiêu Huy?n Trân, trong lúc này đang tuổi xuân son trẻ...

Thượng tướng Trần Khắc Chung là ngư?i đau khổ hơn hết. Ông như ngư?i mất trí, không tâu báo được nên l?i...

Vua Anh Tông nhìn Khắc Chung :

- Ta muốn giao việc giải cứu Huy?n Trân cho nhà ngươi - ngươi nghĩ sao ?

- Xin tuân mệnh...


CHƯƠNG V
THƯỢNG TƯỚNG TRẦN KHẮC CHUNG GIẢI CỨU
CÔNG CHÚA HUYỀN TRÂN

Vua Trần Anh Tông trao cho Thượng tướng Khắc Chung hai lá thư : Một thư khẩn gửi cho Vua Chiêm kế vị là Chế Chí; một mật thư gửi cho Huy?n Trân.

Thư gửi cho Chế Chí, Vua Anh Tông cho biết, theo tục lệ nước Nam, trước khi Huy?n Trân bước lên giàn h?a thiêu, phải được trai giới, ăn chay, thanh tịnh ba ngày ở một nơi vắng vẻ ngoài thành Phật Thệ. Có như vậy, thì nước An Nam mới th?a thuận, và vui lòng.

Trong lúc ấy, thư cho Huy?n Trân ngài dặn mấy đi?u bí mật đã được bàn tính với Khắc Chung : Nàng chỉ cần ra ngoài thành, ch?n vùng hoang vắng gần biên giới, rồi tạm trú ở đó; m?i việc sẽ có ngư?i lo liệu chu toàn, để được trở v? cố xứ...

Thượng tướng Trần Khắc Chung phụng mệnh ra đi với ba ngàn tướng sĩ như một cuộc ra trận. Ông phóng ngựa chạy trước, lòng hoang mang, lo lắng. Là một võ tướng, đã từng xông pha trận mạc, nhưng lần này ông cảm thấy hồi hộp, và nóng lòng ch? tin ngư?i sứ mang the đến Chiêm quốc trở v?...

?ến vùng đất rộng, cao thoáng, cạnh một bìa rừng gần biên giới, ông cho dừng quân, làm trại - và dựng l?u bản doanh chỉ huy ở giữa. Ông đi thơ thẩn d?c rừng, ngắm nhìn địa thế, nếu quân Chiêm đuổi theo, tấn công - sẽ ứng phó thế nào cho có lợi. Vừa bảo vệ được Công chúa, vừa tránh tổn thất vô ích. Ông nghĩ, riêng mình - có thể hy sinh nơi thành Phật Thệ, miễn là giải cứu được Huy?n Trân trở v?...

Cảnh núi rừng yên tĩnh nơi dừng quân, có phần giống nơi chùa Võ Lâm mà ngày xưa ông và Huy?n Trân đã cùng vui đùa, tâm tình; tận hưởng tình yêu đầu đ?i cao khiết, đắm say ! Khắc Chung đến bên một tảng đá ngồi xuống, trầm tư...
Từ xa, bóng ba chàng kỵ sĩ sứ giả phóng nước đại, chạy vượt qua biên giới, tiến v? phía các l?u trại... Khắc Chung đứng phắt dậy, chạy như bay ra đầu đư?ng ch? đợi.

Ba vị quan sứ giả đ?u xuống ngựa, cung kính lễ Khắc Chung. Vị quan đứng đầu trình báo:

- Thưa Thượng tướng, vua Chiêm Chế Chí chấp thuận đ? nghị của ta...

- Còn Huy?n Trân ? - Khắc Chung vội h?i :

- Thưa, thư mật của Huy?n Trân, tôi đã đưa cho nữ nô tỳ ngư?i Nam thân tín của Huy?n Trân như đã bàn trước...

?oàn xe, ngựa, đưa Hoàng Hậu Huy?n Trân r?i thành Phật Thệ, đi ra ngoài, tiến dần v? phía khu rừng thưa yên tĩnh phía Bắc. Huy?n Trân trong bộ tang phục, che khuất mặt, ngồi trên xe song mã. Hai bên là các viên tướng Chiêm cỡi ngựa, mặc lễ phục, đi hộ tống. Phía sau, có khoảng năm trăm lính, chạy theo hỗ trợ...

Thượng tướng Khắc Chung đã cho mai phục quanh khu đất ruộng, sát mé rừng, nơi Huy?n Trân sẽ dừng lại. Ông nhìn thấy đoàn ngư?i tiến sâu vào ổ phục thích, lòng hồi hộp còn hơn lúc ra chiến trận.

Xe chở Huy?n Trân vừa dừng lại, không ch? nàng bước xuống - nhanh như chớp, toán lính giải cứu đã phóng ra, cướp lấy xe - cho ngựa chạy rẽ hướng Bắc. Toán lính có nhiệm vụ chận đánh các vị quan hộ tống, đã ngăn được sự can thiệp của h?. Toàn lực, dưới sự chỉ huy của vị quan cận vệ Khắc Chung, cắt đứt đám quân hơn 500 tên phía sau...

Khắc Chung phó ngựa theo xe chở Huy?n Trân, chạy vượt qua biên giới - vào khu doanh trại có quân llính cánh gác cẩn mật. Ông nhảy xuống ngựa, chạy đến xe chở Huy?n trân, viên màu cửa xe, nhìn vào trong : một thiếu nữ mặc tang phục, che kính mặt cúu đầu.

Ông đưa tay gỡ chiếc khăn che ra - bàng hoàng sửng sốt, vì ngư?i con gái ấy không phải là Công chúa Huy?n Trân ! Trong cơn tức giận, ông rút gươm ra kh?i v?, toan chém nàng ! Thiếu nữ đi?m nhiên, thưa : "Tôi vâng lệnh Công chúa mà làm, xin tướng quân bớt giận ! Xin ngài hãy đ?c thư công chúa gửi cho ngài, thì sẽ rõ hết m?i chuyện...".

Nàng rút trong ngư?i ra hai bức thư : Một gửi cho cha và anh là : Thái Thượng Hoàng và Vua Anh Tông; một gửi riêng cho Khắc Chung.

Thượng tướng Khắc Chung tra kiếm vào v? - đón lấy hai phong thư. Sau khi dặn lính canh giữ thiếu nữ cẩn thận, ông vội vã đi v? doanh trại riêng của mình.
Thư của Huy?n Trân có đoạn :

"... Thưa Thượng tướng,

Phong tục, lễ nghi của ?ại Việt không cho phép tôi trở v? quê hương mà không chánh đáng. Tôi nay đã là Hoàng Hậu của Chiêm quốc, không còn là Công chúa của ?ại Việt nữa ! Bởi vậy, tôi cầu xin Thượng tướng chớ gây cảnh đao binh. Tha tội chết cho tỳ nữ thân tín của tôi, vì nàng chính là ngư?i đã đưa thư của Thượng tướng cho tôi trước đây. Hãy cho nàng được sum h?p với ngư?i yêu cũ là vị quan cận vệ đưa thư của Thượng tướng... Phần tôi, sau khi xả tang ba năm, Chế Chí là chấp thuận cho tôi tìm đến một ngôi chùa để ẩn tu, rửa sạch nghiệp chướng, hầu có được phước lành cho kiếp sau mà không bị h?a táng..."