PDA

View Full Version : Phong Tục Việt Nam - ?ạo Hiếu (1)



VietLang
09-25-2005, 01:49 AM
Gia phả hoàn chỉnh có những mục gì?


Gia phả được coi là hoàn chỉnh trước hết phải là một gia phả được ghi chép rõ ràng, chữ nghĩa chân phương có ghi rõ tên ngư?i sao lục, biên soạn thuộc đ?i thứ mấy, năm nào, tri?u vua nào, căn cứ vào bản nào, tên ngư?i tục biên qua các đ?i cũng có cước chú rõ ràng. ?ầu gia phả có l?i tựa ghi được nguồn gốc xuất xứ của thủy tổ có cứ liệu thành văn hay truy?n ngôn.

Mở đầu là thuỷ tổ, lần lượt đến tiên tổ các đ?i, nối dòng đến lớp con cháu mới sinh.

?ối với ti?n nhân có các mục sau đây:

Tên: Gồm tên huý, tên tự, biệt hiệu, thụy hiệu và tên g?i thông thư?ng theo tập quán địa phương? Thuộc đ?i thứ mấy?

Con trai thứ mấy của ông nào? Bà nào?

Ngày tháng năm sinh (có ngư?i còn ghi được cả gi? sinh).

Ngày, tháng, năm mất? Th? bao nhiêu tuổi?

Mộ táng tại đâu? (có ngư?i ghi được cả nguyên táng, cải táng, di táng tại đâu? Vào tháng, năm nào?).

H?c hành, thi cử, đậu đạt, chức vụ, địa vị lúc sinh th?i và truy phong sau khi mất: Thi đậu h?c vị gì? Khoa nào? Tri?u vua nào? Nhận chức vị gì? năm nào?

?ược ban khen và hưởng tước lộc gì? Sau khi mất được truy phong chức gì? Tước gì? (?ối với những vị hiển đạt thì mục này rất dài. Ví dụ trong Nghi Tiên Nguyễn gia thế phả, chỉ riêng Xuân quận công Nguyễn Nghiễm, mục này đã trên mư?i trang)

Vợ: Chánh thất, kế thất, thứ thất...

H? tên, con gái thứ mấy của ông nào, bà nào? Quê ở đâu? Các mục ngày, tháng, năm sinh; ngày, tháng, năm mất, tuổi th?, mộ, đ?u ghi từng ngư?i như trên.

Nếu có thi đậu hoặc có chức tước, địa vị, được ban thưởng riêng thì ghi thêm.

Con: Ghi theo thứ tự năm sinh, nếu nhi?u vợ thì ghi rõ con bà nào? Con gái thì cước chú kỹ: Con gái thứ mấy, đã lấy chồng thì ghi tên h? chồng, năm sinh, con ông bà nào, quê quán, đậu đạt, chức tước? Sinh con mấy trai mấy gái, tên gì? (Con gái có cước chú còn con trai không cần vì có mục riêng từng ngư?i thuộc đ?i sau).

Những gương sáng, những tính cách, hành trạng đặc biệt, hoặc những công đức đối với làng xã, h? hàng, xóm gi?ng...

Ngoài những mục ghi trên, gia phả nhi?u h? còn lưu lại nhi?u sự tích đặc biệt của các vị tiên tổ, những đôi câu đối, những áng văn hay, những bài thuốc gia truy?n...đó là những tài sản quý giá mà chúng ta để thất truy?n, chưa biết khai thác.

Những nội dung ghi trên chỉ có tính chất gợi ý với các bậc huynh trưởng các h?, đang chăm lo công việc phổ biến và tục biên gia phả dành cho con cháu đ?i sau. Còn phần trên gia phả hoàn chỉnh hay sơ sài, các cụ còn giành lại cho ta được bao nhiêu biết bấy nhiêu, ai dám sáng tác thêm? Tuy nhiên, nếu tìm được quốc sử, hoặc trong gia phả, thần phả khác những tư liệu liên quan thì có thể cước chú kỹ, giúp đ?i sau thêm sáng t?.

VietLang
09-25-2005, 01:50 AM
Gia phả là gia bảo có đúng không?


?úng và rất đúng với những ngư?i có ý thức tôn kính tổ tiên và quý tr?ng tình cảm h? hàng gia tộc. Gia phả là lịch sử của một dòng h?, một gia đình lớn. Thiết tưởng không cần phải nói nhi?u v? ý nghĩa mà mỗi cuốn gia phả của từng dòng h? đ?u đã nói rõ trong từng l?i tựa. ?ành rằng cái ăn, cái mặc để nuôi sống gia đình và bản thân là việc hàng đầu. Nhưng có thấy nỗi day dứt của những ngư?i có tâm huyết muốn truy?n cho con cháu biết đ?i cha mình do ai sinh ra, từ đâu đến, tổ tiên công đức ra sao, ngặt vì gia phả đã mất; có thấy được nỗi ni?m của những ngư?i trú ngụ ở phương xa không được cha ông truy?n cho biết gốc gác của mình từ đâu, h? hàng là ai, khi đó mới thấy đầy đủ ý nghĩa của hai chữ "Gia phả-Gia bảo". Gi?t nước rất quý đối với ngư?i sống trên sa mạc, còn đối với ngư?i sống ven sông, dễ gì mỗi lần "Uống nước" lại phải "Nhớ nguồn".

Th?i trước h? nào cũng có gia phả, có h? từng nhà còn có gia phả. Nếu vì thuỷ, h?a, đạo tặc để mất vàng bạc - của cải gì thì mất, chứ không để mất gia phả. Ngặt vì gia phả ngày xưa viết bằng chữ Hán, hơn nữa từng chi từng nhà chỉ nối phần trực hệ của chi mình, nhà mình, thảng hoặc mới có một cuốn gia phả ghi đ?i tiếp nối của chi anh, chi em, đến đ?i hai đ?i ba là cùng, do đó nếu một chi mất gia phả thì chi khác không thể bổ cứu. Hiện nay, do mất gia phả nên nhi?u h? tuy cùng ở với nhau trong một địa phương vẫn không biết nhau, không nhận được quan hệ h? hàng.

V? một ý nghĩa khác, gia phả sở dĩ g?i là gia bảo vì đó là lịch sử của tổ tiên nhi?u đ?i truy?n lại, là đi?u tổ tiên muốn gửi gắm lại cho đ?i sau. Bất cứ h? nào, bất cứ con ngư?i nào trong h?, có tài năng lỗi lạc đến đâu, cá nhân cũng không thể viết được toàn bộ gia phả mà chỉ có kế thừa đ?i trước và truy?n dẫn đ?i sau.

Gia phả các h? là các nguồn bổ sung tư liệu rất quý, rất dồi dào cho quốc sử, nếu các nhà sử h?c biết khai thác cũng có khả năng từ gia bảo trở thành quốc bảo.


Hợp tự là gì? Tại sao phải hợp tự?

Hợp tự nghĩa là rước các tiên linh các đ?i vào th? chung trong cùng một nhà th? của đại tôn hay của từng tiểu chi.

Theo phong tục cổ truy?n: Năm đ?i tống giỗ, hay "Ngũ đại mai thần chủ" (?ến 5 đ?i thì chôn thần chủ). Thực chất chỉ có bốn đ?i, tức là làm giỗ cha mẹ (đ?i 2), ông bà (đ?i 3), cụ ông cụ bà (hay cố 4 đ?i) và kỵ (hay can 5 đ?i). Cao hơn kỵ g?i chung là tiên tổ, thì không cúng giỗ nữa, mà rước chung tất cả thuỷ tổ, tiên tổ các đ?i vào chung một nhà th? mỗi năm tế một lượt. Thần chủ con cúng cha mẹ, đ? là Hi?n khảo, Hi?n tỷ, đến khi ngư?i con trưởng chết, cháu đích tôn cúng ông bà, đối thần chủ là Hi?n tổ khảo, Hi?n tổ tỷ, đến lượt cháu trưởng mất, chắt trưởng tiếp tục th? cụ là Hi?n Tằng tổ khảo (hoặc tỷ), chít (chiu) trưởng th? kỵ là Hi?n Cao tổ khảo (hoặc tỷ). Sau năm đ?i thì rước vào nhà th? tổ rồi chôn thần chủ đó đi. Trong nhà th? tổ chỉ để duy nhất có một ngôi thần chủ cao nhất (thuỷ tổ hoặc tiên tổ bậc cao nhất của nhà th? chi đó) g?i là "Vĩnh thế thần chủ".

Gộp chung tất cả tiên tổ của nhi?u đ?i lại để tế chung thay cho từng lễ giỗ, đó là hình thức hợp tự cổ truy?n. Song trong phong tục đó còn có nhi?u đi?u bất tiện: Chỉ con trưởng, cháu trưởng, chắt trưởng v.v... nối dòng qua nhi?u đ?i mối được th? ở nhà th? chính. Vì vậy con, cháu, chắt những ông con thứ qua nhi?u đ?i phải xây nhi?u nhà th? lớp con thứ, lớp cháu thứ, lớp chắt thứ v.v... Nếu cứ thế tiếp tục mãi, thì có nơi số nhà th? còn nhi?u hơn cả số nhà ở của ngư?i dương trần. Chính vì lẽ trên, nên hồi đầu thế kỷ XX đến trước Cách mạng Tháng Tám 1945 ở nhi?u nơi đã có phong trào tiến hành hợp tự vào các nhà th? h?: Dầu cửa trưởng hay cửa thứ, sau khi mất, hết vòng tang, đ?u được rước linh vị vào th? ở nhà th? chung của h?. Linh vị xếp theo thứ tự trên dưới. ?ến ngày giỗ ngư?i nào, thì đưa linh vị ngư?i đó vào hàng giữa theo thứ bậc, cúng xong lại xếp vào vị trí cũ. Việc hợp tự như vậy: trước là hợp với tâm linh, con cái ở dưới chân cha mẹ, cháu chắt v? với tổ tiên, tượng trưng sự đoàn tụ ở cõi âm, sau nữa thuận tiện cho việc chung sức, chung lòng xây dựng nhà th?, mua sắm tế khí, quanh năm hương khói, gắn bó thêm mối tình ruột thịt trong nội thân. Song cũng có những gia đình, kinh tế dồi đào hơn, lại ở cách xa nhà th? đi lại bất tiện, nên h? cúng riêng, tiện hơn, không hợp tự. Do đó, ngày nay nên vận động hợp tự, trên nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện.

VietLang
09-25-2005, 01:50 AM
Bàn th? v?ng là gì? Cách lập bàn th? v?ng

Bàn th? v?ng ngày nay khá phổ biến, áp dụng cho con cháu sống xa quê, hướng v?ng v? quê, th? cha mẹ ông bà tổ tiên, hương khói trong những ngày giỗ, tết. Ngày xưa, với n?n kinh tế nông nghiệp tự cung, tự cấp, ngư?i nông dân suốt đ?i không r?i quê cha đất tổ, chuyển cư sang làng bên cạnh cũng đã g?i là biệt quán, ly hương, vì vậy bàn th? v?ng chỉ là hiện tượng cá biệt và tạm th?i, chưa thành phong tục phổ biến.

"V?ng bái", nghĩa là vái lạy từ xa. Ngày xưa, khi tri?u đình có những điển lễ lớn, các quan trong tri?u tập trung trước sân rồng làm lễ, các quan ở các tỉnh hoặc nơi biên ải, thiết lập hương án trước sân công đư?ng, thắp hương, nến, hướng v? kinh đô quỳ lạy Thiên tử. Khi nghe tin cha mẹ hoặc ông bà mất, con cháu chưa kịp v? quê chịu tang, cũng thiết lập hương án ngoài sân, hướng v? quê làm lễ tương tự. Các bàn th? thiết lập như vậy chỉ có tính chất tạm th?i, sau đó con cáo quan xin v? cư tang ba năm.

Các thiện nam tín nữ hàng năm đi trẩy hội đ?n th? ?ức Thánh Trần ở Vạn Kiếp, đức Thánh Mẫu ở ??n Sòng v.v... dần dần v? sau, đư?ng sá xa xôi, cách trở, đi lại khó khăn, cũng lập bàn th? v?ng như vậy. Nơi có nhi?u tín đồ tập trung, dần dần hình thành tổ chức. Các thiện nam tín nữ quyên góp nhau cùng xây dựng tại chỗ một đ?n th? khác, rồi cử ngư?i đến bàn th? chính xin bát hương v? th?. những đ?n th? đó g?i là v?ng từ (thí dụ ở số nhà 35 phố Tôn ?ức Thắng Hà Nội có "Sùng Sơn v?ng từ" nghĩa là ??n th? v?ng của núi Sòng, th? thánh Mẫu Liễu Hạnh).

Bàn th? v?ng ông bà cha mẹ chỉ được tập trung trong trư?ng hợp sống xa quê. Những ngư?i con thứ, bất cứ giàu nghèo, sang hèn thế nào, nếu ở gần cánh cửa trưởng trên đất tổ phụ lưu lại, thì đến ngày giỗ, ngày tết, con thứ phải có phận sự hoặc góp lễ, hoặc đưa lễ đến nhà th? hay nhà con truởng làm lễ, cho dù cửa trưởng chỉ thuộc hàng cháu, thì chú hoặc ông chú vẫn phải th? cúng ông bà tại nhà cửa trưởng. Do đó không có lệ lập bàn th? v?ng đối cửa thứ ngay ở quê nhà. Nếu cửa trưởng khuyết hoặc xa quê, thì ngư?i con thứ 2 thế trưởng được lập bàn th? chính, còn bàn th? ở nhà ngư?i anh cả ở xa quê lại là bàn th? v?ng.

Phong tục rất hay và rất có ý nghĩa. Bởi lẽ chữ Hiếu đi đôi với chữ ?ệ. Khi sống cũng như đã mất, ông bà cha mẹ bao gi? cũng mong muốn anh chị em sống hòa thuận, một nhà đầm ấm. Thỉnh vong hồn v? cầu cúng lễ bái, mà anh chị em ở gần nhau không sum h?p, mỗi ngư?i cúng một nơi, thì đó là mầm mống của sự bất hoà, vong hồn làm sao mà thanh thản được.

Cách lập bàn th? v?ng:

Chưa phải là phong tục cổ truy?n, chưa có nghi lễ nhất định, mà chỉ là kinh nghiệm truy?n cho nhau khoảng đầu thế kỷ lại nay tuỳ hoàn cảnh thuận tiện mà vận dụng: Khi bắt đầu lập bàn th? v?ng phải v? quê chính báo cáo gia tiên tại bàn th? chính. Sau đó xin phép chuyển một lư hương phụ hoặc mấy nén hương đang cháy giở mang đến bàn th? v?ng rồi thắp tiếp. Nếu có nhà riêng, tương đối rộng rãi khang trang, thì bàn th? đặt hẳn một phòng riêng chuyên để th? cúng cho tôn nghiêm, hoặc kết hợp đặt ở phòng khách, nhưng cao hơn chỗ tiếp khách. Nếu đặt bàn th? gia thần riêng, thì phải đặt thấp hơn bàn th? gia thần một ít. ?ặt hướng nào? - Hướng v? quê chính, để khi ngư?i gia trưởng thắp hương vái lạy thuận hướng vái lạy v? quê. Thí dụ ngư?i quê mi?n Trung sống ở Hà Nội thì đặt bàn th? v?ng phía Nam căn phòng hay ngoài sân, ngoài hiên. Không nên đặt bàn th? trong buồng ngủ, trừ trư?ng hợp nhà chật hẹp quá thì phải chịu. Không nên đặt cạnh chỗ uế tạp, hoặc cạnh lối đi. ?ối với những gia đình ở khu tập thể nhà tầng, nếu câu nệ quá thì không còn chỗ nào đặt được bàn th?. Những ngư?i sống tập thể, chỉ đặt một l? cắm hương đầu giư?ng nằm của mình cũng đủ, miễn là có lòng thành kính, chẳng cần phải câu nệ hướng nào, cao thấp rộng hẹp ra sao.

VietLang
09-25-2005, 01:51 AM
Vai trò tộc trưởng xưa và nay khác nhau như thế nào?


Ngày xưa việc h? là cứ vào tộc trưởng. H? lớn có tộc trưởng h? lớn; các chi có trưởng chi. Tộc trưởng có quy?n lợi, nghĩa vụ rõ ràng. Ruộng hương hoả và tự đi?n có nhi?u thì lễ to, nhà th? h? lớn, tế khí đầy đủ và ngược lại. Khi vào tế lễ, tộc trưởng đầu còn trẻ tuổi vẫn là chủ tế, các ông chú dẫu cao tuổi vẫn là bồi tế. Nếu nh? quá thì một ông chú kế trưởng thay thế, cũng như ông vua trẻ chưa thành niên có phụ chính đại thần.

Th?i nay ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân, không còn ruộng hương hoả, không còn chế độ thu tô như trước, quy?n lợi của tộc trưởng hoặc ngư?i thay tộc trưởng, đối với tổ tiên và h? hàng cũng tuỳ thuộc vào nhận thức; tâm tư, trình độ hiểu biết, hoàn cảnh sinh sống của từng ngư?i, không có một chế độ quy định nào ràng buộc. Có nhi?u h?, tộc trưởng ngụ cư hoặc không thoát ly công tác ở phương xa cũng không giao (hoặc không giao được) việc h? cho ai. Trong hoàn cảnh đó, việc hương khói tế tự tổ tiên và quan hệ h? hàng bị phế khoáng.

Thể theo nguyện v?ng, tâm tư, tình cảm "Uống nước nhớ nguồn", ngày giỗ ngày tết con cháu muốn dâng lên Tổ tiên bát nước, nén hương. ?ể bổ cứu tình trạng trên nhi?u h? đã có sáng kiến thành lập một hội đồng gồm những ngư?i có uy tín, nhiệt tình trong h? để chăm lo việc h?. Chưa có một văn bản hay có một ti?n lệ nào qui định đó là ban nghi lễ. là hội đồng gia tộc hay hội đồng tộc biểu...

Trước mắt, h? nào mạnh hay yếu, thành đạt hay suy vi, tình cảm h? hàng gắn bó hay không, tác động tốt xấu tới phong trào chung, còn tuỳ thuộc vào nhiệt tình, khả năng tổ chức lãnh đạo của một số cá nhân, đóng vai trò chủ chốt, chứ chưa có một cơ chế nào bảo đảm sự b?n vững lâu dài.

Trong th?i kỳ kháng chiến con cháu tản mác, nhi?u h? bị phế khoáng không còn cơ sở vật chất để chăm lo từ đư?ng hương hoả. Từ sau hoà bình, thống nhất đất nước, một số h? được khôi phục nhưng vì "Duy ý chí", nên phong trào loé lên một th?i gian ngắn rồi lụi dần. Không còn ruộng hương hoả của tổ tiên để lại thì con cháu đóng góp ti?n gửi vào quỹ tích kiệm để lẫy lai hàng năm mà lo hương khói. Nhưng rồi do trượt giá, một vài yếu tố khách quan nữa tác động, hương khói cũng nguôi dần. ?ó là nỗi lòng trăn trở nhất của những con cháu muốn kế tục sự nghiệp cha ông, muốn làm cho anh linh tổ tiên, cha ông, muốn cho dòng h? ngày càng thành đạt.


Ruộng hương h?a có ý nghĩa gì?


"Ruộng hương hoả" là ruộng dành riêng giao cho tộc trưởng lo việc phụng th? hương khói cho cha ông, tổ tiên. Ruộng hương hoả lưu truy?n từ đ?i này sang đ?i khác. Ruộng hương hoả không được chia, không được bán. Luật phong kiến cấm bán ruộng hương hoả. Chừng nào cánh cửa trưởng không còn ngư?i nối dõi tông đư?ng hoặc đi biệt xứ xa quê, h? khuyết tộc trưởng thì ngư?i con trưởng hoặc đích tôn thừa tr?ng của cánh hai lên thay, tiếp tục hưởng ruộng hương hoả và lo việc giỗ tết hương khói. Chừng nào toàn bộ con cháu trong h? đ?u phiêu cư bạt quán ( con gái không được tính đến ) thì ngư?i cuối cùng đang hưởng hương hoả nếu có khó khăn đặc biệt làm đơn xin bán, lý trưởng nào làm sai luật lệ trên sẽ bị quan xử phạt, nếu trong h? có ngư?i thưa kiện.

Vì có ruộng hương h?a nên việc tế tự được duy trì b?n vững, dù h? lớn hay bé, thành đạt hay bình thư?ng, dù tộc trưởng giàu hay nghèo, sang hay hèn, già hay trẻ (có khi mới chỉ là đứa bé con năm bảy tuổi), việc tế tự vấn uy nghi đông đủ.

VietLang
09-25-2005, 01:52 AM
Quan hệ giữa h? hàng và làng xã như thế nào? Phục hồi việc h? lợi hay hại?


Phục hồi việc h? là một cách đúng đắn, vô tư, tức là phát huy được thuần phong mỹ tục. Nếu cán bộ cơ sở biết khéo léo vận dụng đư?ng lối, loại trừ được 3 chi?u hướng tiêu cực sau đây thì càng có nhi?u dòng h? vững mạnh càng có lợi cho phong trào chung:

Ngăn ngừa một số phần tử lợi dụng tình cảm h? hàng thân thuộc để kéo bè, kéo cánh.

Phục hồi việc h?, đồng th?i nhân đó phục hồi luôn cả những thủ tục, mê tín dị đoan.

Dựa vào thế có ngư?i nhà, ngư?i trong h? có chức có quy?n để bóp méo luật pháp, làm ăn sai trái.

Ngoài ra, nếu tổ chức hội hè đình đám không đúng lúc, đúng chỗ gây lãng phí, nhi?u thì gi? và ti?n của, ảnh hưởng đến công việc, th?i vụ sản xuất, thì nên khéo léo hướng dẫn hạn chế mặt tiêu cực.

H? hàng thành đạt thì làng xã phồn vinh.

Trước Cách mạng Tháng Tám, bộ máy hương lý có quy?n đi?u hành những công việc v? hành chính, pháp lý, trật tự trị an, còn những việc xây dựng nông thôn, chấn hưng phong hoá như làm đư?ng sá, đào giếng, sửa sang đình chùa, hội hè... hội đồng hào mục muốn huy động công sức, ti?n của của dân phải dựa vào các h?, nên mỗi xã, thôn có một Hội đồng tộc biểu bao gồm những ngư?i có vai vế trong các h?. Chỉ những vị đó mới có khả năng vận động con cháu trong các h? ra làng xã làm những việc công ích.

Phục hồi việc h?, nếu được hướng dẫn đúng đắn sẽ có lợi nhi?u mặt đối với phong trào địa phương:

Phục hồi luân lý, đạo đức kỷ cương xã hội, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá mới.

Góp phần trong việc giáo dục tư tưởng cha mẹ hi?n từ, con trung hiếu, cháu thảo hi?n, nuôi con khoẻ, dạy con ngoan.

Vận dụng kinh nghiệm của các h? th?i xưa, có đặt binh đi?n, h?c đi?n, tổ chức lễ h?, hội tương tế. Vận động đặt các giải thưởng cho con cháu trong h? h?c kh?i, lên lớp, lên cấp, hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nêu cao ý thức tôn tr?ng ngư?i già, thương yêu giúp đỡ ngư?i cơ nhỡ, ốm đau, tàn tật...
Nếu khéo tổ chức, các h? còn có thể có tủ sách, câu lạc bộ văn hoá...


Tạo sao có phong trao khôi phục việc h?


Từ năm 1975 lại nay, từ Bắc chí Nam đ?u có phong trào khôi phục việc h?, với nội dung: Diễn dịch, biên soạn, phổ biến gia phả, sửa sang tôn tạo tổ mộ, từ đư?ng tổ chức tế tự, giỗ tổ hàng năm và gắn bó tình cảm gia tộc hơn trước. ?ó là một phong trào tự phát, chưa có một văn bản chỉ thị nào của cơ quan trung ương địa phương, hay ngành văn hoá có hướng dẫn khuyễn khích. Vậy nhân tố nào chỉ đạo, thúc đẩy phong trào lan rộng nhanh như vậy?

?ây là quy luật phát triến xã hội khách quan .

Trong th?i kỳ kháng chiến. M?i ngư?i dân, trên cương vị của mình đ?u phải dồn toàn bộ tâm sức vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, m?i ngư?i khi đó còn phải lo những vấn đ? bức xúc nhất: ăn ở, sống chết... và những việc không thể đình hoãn được. Sau khi hoà bình, cuộc sống vật chất đã tương đối ổn định thì nhu cầu v? đ?i sống tinh thần văn hoá lại nổi lên. Việc đi lại, thăm viếng nhau trong gia đình h? hàng thân thuộc, việc củng cố, gắn bó mối quân hệ gia tộc, việc th? phụng tổ tiên, ông bà, cha mẹ từ ngàn xưa đẵ trở thành tâm linh của m?i ngư?i. ?ây là một lĩnh vực quan tr?ng trong đ?i sống văn hoá và tư tưởng.

Dưới bất kỳ xã hội nào, dù xu hướng chính trị, tín ngưỡng tôn giáo khác nhau, tình cảm gia đình vẫn vậy. Tĩnh gia tộc là khái niệm mở rộng của tình gia đình, máu thoảng hơn nước lã. ?ó là tình cảm tự nhiên m?i ngư?i đ?u thừa nhận.

Vì vậy. Khôi phục việc h? là việc làm hợp với tâm tư của số đông nhân dân, một ngư?i đ? xướng được trăm ngư?i hưởng ứng. ?ó cũng là thuần phong mỹ tục.

VietLang
09-25-2005, 01:52 AM
Yến lão


"Yến" là tiệc rượu. Nhi?u làng có tục yến lão, hàng năm hay hai ba năm một lần, thết tiệc mừng th? các quan lão. Có thể nói đây là một thịnh điển th?i thái bình, không phải là một hủ tục đã gây nên nhi?u tệ đoan như tục ngôi thứ hương ẩm. "Sống lâu lên lão làng", tự nhiên có vinh dự tuổi th?, không phải tranh dành mới có, chẳng phải có ti?n mà mua được, có quy?n thế mà tạo nên được.

Mỗi năm cứ đến dịp làng mở hội hoặc ngày đại lễ có định kỳ, các quan lão tụ hội ở chùa hay nơi công quán hay một đương cai, làng đem c? quạt với phư?ng bát âm đến rước ra đình. Những làng trù phú thư?ng sắm đủ võng l?ng rước lão, lão 100 tuổi đi võng đi?u che bốn l?ng xanh, lão 90 tuổi đi võng đi?u hai l?ng xanh, lão 80 tuổi v?ng xanh (đòn cong) một l?ng, lão 70 võng xanh (đòn ống) một l?ng. Trai tráng cầm c? khiêng võng đ?u nón dấu áo nẹp. ?ám rước rất tr?ng thể.

Tại đình làng, nơi giữa thiết lập bàn th? tiên lão, các quan lão ngồi hai gian bên theo thứ bậc tuổi, có làng yến cả lão bà thì gian trái lão ông ngồi, gian bên phải lão bà ngồi.

Tuỳ theo lệ làng, có nơi lão 90 tuổi hoặc lớn hơn nữa ngồi một mình chiếu nhất, có nơi chưa đến 60 tuổi đã là bậc cao niên nhất, cũng ngồi một mình chiếu nhất.

Tế lão cũng đủ nghi thức như tế thần, ba tuần rượu với văn tế tiên lão, văn chúc th? quan lão, có ban tư văn hành lễ, phư?ng bát âm tấu nhạc.

Lúc tế, quan lão ngồi trước những mâm cỗ đặt giữa chiếu, chỉ uống rượu suông không ăn, là thủ ý trang nhã, trịnh tr?ng đối với dân làng, ngồi chứng kiến cuộc lễ diễn hành và chăm chú nghe văn tế, văn chúc th?. Những mâm cỗ kia sẽ được mang đến từng nhà biếu các cụ.

Cỗ yến lão thư?ng là rất thịnh hậu cả v? phẩm lẫn lượng, có nơi mỗi cỗ hai bánh dày, hai bánh chưng với những món giò, nem và nhi?u thứ bánh khác làm rất công phu.

Chiếu nhất, một cụ ngồi thì được biếu cả một cỗ g?i là cỗ một, chiếu nhì, hai cụ ngồi là cỗ đôi thì được biếu mỗi cụ một nửa cỗ, những cỗ dưới là đồng hạng cứ bốn cụ một cỗ.

Từ ngàn xưa, những khi có việc làng, không h? có bóng phụ nữ nơi đình trung. Ngày yến, sự hiện diện của các lão bà đem lại cho dân làng một cảm giác đặc biệt vui vể đầm ấm.

Mỹ tục yến lão là do đạo hiếu mà ra, một đặc tính dân tộc, có ý nghĩa rất tr?ng hậu, trẻ vui đạo trẻ, già vui tuổi già, trái ngược hẳn với cái thảm cảnh ở mấy nước văn minh cư?ng thịnh cứ đến tuổi già là bị liệt vào hạng ngư?i vô dụng, ăn hại xã hội, con cháu ít chăm nom, ngư?i đ?i lạnh nhạt.

Lúc vãn niên, tóc bạc da mồi, với cuộc sống buồn tẻ nơi thôn dã năm tháng trôi, các cụ hẳn cũng cảm thấy sung sướng đã được cả làng t? tình quý tr?ng, quý tr?ng rất mực trong cuộc rước đón những buổi yến ẩm, con cháu các cụ thì được hãnh diện là gia đình có phúc mới được tuổi th?, cho nên nhi?u nhà, dù ngèo cũng ráng may sắm cho ông bà đi dự yến.

Cụ thì mũ ni nhung đen, áo vóc đại hồng, cụ thì khăn nhiễu tam giang, giầy văn hài, cụ thì áo đoạn huy?n quần lụa bạch, có những cụ nhà bần hàn, quanh năm quần nâu áo vải lúc này cũng quần chúc bâu, áo the thâm, áo láng chéo go, dép mới thay quai... Y phục tuỳ hoàn cảnh mỗi nhà, không có lệ định nào, chỉ trừ màu vàng của nhà vua, quan dân đ?u không được mặc
Trước ngực, dưới vòng dây thao quàng cổ là túi gấm màu lam, màu huy?n đựng trầu, thuốc, cối, chày...

?ám rước quan lão, y phục màu sắc như vậy với võng l?ng c? quạt, vừa gợi cảm. Những nhà từ mấy đ?i không h? có ông cha được dự, không kh?i bùi ngùi tiếc thương ngư?i đã khuất, không kh?i thèm muốn ước mong cho gia đình đ?i nay và đ?i sau.


Tục khao lão


Bây gi? đến bậc ăn dưng nhỉ,
Có rượu thì ông chống gậy ra.
(Nguyễn Khuyến)

Lên lão cũng phải khao. "Khao lão" không khó khăn như khao vị thứ đình trung. Lo đủ lệ là được, có m?i thì m?i phe giáp hay thôn xóm khắc đến, vì lên lão là quy?n đương nhiên không phải cậu cạnh.

Những nhà giàu có thư?ng nhân dịp bày tiệc mừng th? tế lễ, ăn uống linh đình. Tế sống cha mẹ, có văn chúc th? với ban tư văn hành lễ trợ tế. Cha mẹ ngồi phía trong, con trái, gái, dâu, rể, cháu chắt, phân thứ bậc trên dưới đứng hai bên, nam bên trái, nữ bên phải, làm lễ tế ba tuần rượu, có tấu nhạc tr?ng thể , vui vẻ. Tế sống cha mẹ mỗi lần hai lạy, khác tế thần, tế tổ mỗi lần bốn lạy. Ở đất văn vật, bài văn tế chúc th? thư?ng là cả một công trình bút mực, có khi ngư?i trong vùng nô nức đến xem tế và nghe đ?c văn.

Có đám mừng th? m?i bà con h? hàng làng tổng, tiệc tùng hát xướng hai ba bốn ngày.

"Phú quý sinh lễ nghĩa", có nhi?u nhà làm lễ mừng th? cha mẹ lên lão 70, 80, 90 tuổi... Không phải tục lệ bắt buộc, giàu có bày ra thết đãi m?i m?i ngư?i đến chia vui với mình, đồng th?i làm vui lòng cha mẹ, tưởng cũng là một tục hay, có thể khiến cho những kẻ nhẹ tình hiếu thảo, không lo phụng dưỡng cha mẹ cho được tuổi th? như ngư?i, phải lấy làm suy nghĩ và hổ thẹn.

VietLang
09-25-2005, 01:53 AM
?ạo hiếu là gì?


Hiếu theo quan niệm th?i xưa khác th?i nay như thế nào?

Các bạn biết chữ Hán thấy rõ: Chữ "Hiếu" là chữ viết tắt của hai chữ "Lão" ở trên (lượt bớt phần dưới) và chữ "Tử" ở dưới. "Hiếu" tức là mối quan hệ cha trên, con dưới; suy rộng ra là đạo nghĩa của con cháu đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên.

??c bài "?ạo hiếu" của Nhất Thanh (Tr.331 cuốn "?ất l? quê thói"- NXB ?ồng Tháp) cùng với một số bài nói v? lễ Mừng lão,Yến lão, tôi rất nhất trí và không lặp lại, chỉ xin nói thêm vài l?i.

?ạo hiếu xuyên suốt trong m?i phong tục của nhân dân ta, không thể không nói đến chữ hiếu khi viết v? phong tục cổ truy?n của ta. Lễ tế, lễ tang, lễ cưới, kể cả sinh đẻ, xây nhà dựng cửa, hội hè đình đám, việc nước, việc làng, thuần phong mỹ tục đã đành mà trong số những phong tục đã lỗi th?i, ngày nay bị xếp vào loại đồi phong bại tục, ta cũng chắt l?c được một phần tinh hoa của đạo hiếu.

"Hiếu" là thiên kinh địa nghĩa, là gốc của m?i đức tính. Ca dao tục ngữ đã nói nhi?u, ngay trong bài h?c vỡ lòng, trong "Luân lý giáo khoa thư" các em đã hiểu: "Công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"... Những chân lý đó, ai không chấp nhận, song quan niệm v? chữ "Hiếu" ngày nay cũng có phần khác th?i xưa.

Tôi không dám lên mặt dạy đ?i, chỉ xin thuật lại một buổi tranh luận trong nội bộ gia đình tôi:

Trước hết tôi h?i: "Hiếu" là gì? Cháu nhanh nhảu trả l?i: "Hiếu" là hiếu với dân, Bác Hồ khuyên: "Trung với nước, hiếu với dân". ?ài báo cũng nhắc luôn: "Hiếu với dân, tức là cán bộ phải chăm lo cho dân, đừng ăn hối lộ, đừng hách dịch với dân".

- "Việc hiếu" là gì?

- "Việc hiếu" là việc... là việc... là việc cán bộ chăm lo cho nhân dân mà không ăn của đút, không... ?ến đây cháu lúng túng. Thằng con út tôi trả l?i thay:

- "Việc hiếu" là việc đưa đám ma, vì hôm trước, đưa đám ma xong, ông hàng xóm đứng lên cảm ơn thân bằng cố hữu đã giúp gia đình lo xong việc hiếu... ?ến đây, được chú em tôi phụ hoạ thêm:

- Cháu nói có lý đấy anh ạ! "Việc hiếu" là việc đối với ngư?i chết, cho nên ngư?i ta thư?ng nói "Hiếu", "Hỷ", tức là chỉ việc tang, việc cưới. Nhưng cháu ạ, việc hiếu phải ba năm chứ không phải đưa ma xong là xong đâu! ?ến như tiến sĩ Lý Trần Quán, một ngư?i tận trung tận hiếu cuối tri?u Lê, trước khi chết còn viết đôi câu đối "Tam niên chi hiếu dĩ hoàn. Thập phần chi trung vị tận" (Chữ "Hiếu" 3 năm đã xong, chữ "Trung" mư?i phần chưa tr?n).

- Hiếu đối với ngư?i chết, còn đối với ngư?i sống thì sao? "Sự tử như sự sinh" kia mà?

- Ồ, anh muốn biết con anh có hiếu hay không, xin anh hãy ráng ch? sau khi anh chết sẽ rõ. Ca dao có câu "Khi sống thì chẳng cho ăn. ?ến khi chết xuống làm văn tế ruồi". Th?i xưa còn thế nữa là bây gi?. Nhưng anh cũng đừng lo ruồi ăn hết phần, vì thanh niên ngày nay có biết đ?c văn nữa đâu mà tế ruồi.
?ến đây lại chuyển sang mục tranh cãi giữa tôi và chú em v? quan niệm chữ "Hiếu" th?i xưa vàc th?i nay.

- Th?i nay lớp trẻ chẳng biết "Chín chữ cù lao" là cái gì. Công ơn mang nặng đẻ đau, nuôi con khôn lớn tốn bao nhiêu tâm lực, đến nay chúng nó có lớn mà chẳng có khôn. - Tôi phàn nàn - ?ã thế còn hỗn láo, bướng bỉnh...

- ?ó chẳng qua là cái món nợ đồng lần, mình nuôi con rồi nuôi cháu cũng thế. Lớp trẻ bây gi? nhi?u ngư?i nói ngược: "Sinh ra ta, nuôi ta lớn lên, đó là trách nhiệm của các ông bô bà bô". Có đứa còn trách bố mẹ: "Sao ngư?i ta ăn sung mặc sướng, được chi?u chuộng. Bố mình thì "Khắt khe", "Ky bo" mà còn kể ơn huệ!" - Chú em tôi kể thêm.

?ối với những ông bố bà mẹ có những đứa con như vậy, quả thật là bất hạnh, song cũng phải khẳng định số ngư?i đó rất ít, vả lại khi đến tuổi trưởng thành, được tiếp thu sự giáo dục của gia đình, nhà trư?ng, xã hội và qua khảo nghiệm thực tế của cuộc đ?i, chúng sẽ thay đổi tính tình. Bố mẹ bao gi? cũng sẵn sàng tha thứ, nước mắt chảy xuôi là lẽ thư?ng tình.

Bàn đến câu ca dao: "Cá không ăn muối cá ươn, con cãi cha mẹ trăm đư?ng con hư", rồi "Trứng khôn hơn vịt"... được dịp, con cả tôi xen vào:

- Con xin phép cha mẹ và chú, con cãi cha mẹ không phải trăm phần trăm con hư cả. Nếu cha mẹ nghĩ sai làm sai, con can ngăn thì đó có phải là bất hiếu đâu!

Ông chú gật gù tán thành:

- Cháu nói có lý. Câu "Con cãi cha mẹ trăm phần con hư" chỉ đúng khi đứa con còn thơ ấu, chứ khi đã trưởng thành có nhi?u cô cậu còn khôn hơn cha mẹ. "Con hơn là nhà có phúc" mà! Th?i đại ngày nay, khoa h?c kỹ thuật tiến vùn vụt, tư duy chính trị, kinh tế bây gi? cũng đổi mới mà cánh già chúng ta thư?ng hay thủ cựu, bảo thủ cố chấp. Âu cũng là mâu thuẫn giữa hai thế hệ...

- Theo chú, câu tục ngữ "Có con tội sống, không có con tội chết" có đúng không?

- ?úng th?i xưa nhưng không đúng th?i nay. Th?i xưa có câu "Bất hiếu hữu tam, vô hậu vi đại" (có 3 đi?u bất hiếu với cha mẹ, trong đó không có con là đi?u nặng nhất). Cha mẹ ông bà tuy đã qua đ?i nhưng không còn sống trong ta, nếu ta không có con thì sau khi ta chết, ta cũng làm tiêu tan nốt giòng máu của bao đ?i tổ tiên, ông cha lưu lại. Nhưng còn tội sống thì sao ? Có ít ngư?i cho rằng nuôi con chẳng qua chỉ mang thêm tội vạ. ?ã vậy sao nhi?u ngư?i ghét con lại thương cháu. Có lẽ h? nghĩ rằng chon h? đã không nối được nghiệp cha ông thì hy v?ng cháu mình sẽ nối.

Trong cuốn "Một nghìn lẻ một đêm" một nhà thông thái đã trả l?i đám đông: "Nỗi khổ nhất và dai dẳng nhất trên đ?i là có đứa con hư". Nhưng còn một mặt khác, mà là mặt tích cực và phổ biến "Con khôn nở mặt mẹ cha" "Một con một của", có ai từ. Gặp nhau ngư?i ta h?i thăm nhau: "Mấy trai máy gái rồi?", chứ có h?i: "Mấy của rồi?"đâu. Còn như câu "Trẻ cậy cha, già cậy con" ngày nay liệu còn đúng không?

Nhân nhắc đến những gương hiếu kính th?i xưa được nhà vua ban biển vàng như th?i vua Lê Huy?n Tông cách đây gần ba trăm năm (1663-1671), ban biển đ? với bốn chữ vàng "Hiếu hạnh khả phong" như th?i vua Hàm Nghi cách đây hơn một trăm năm (1885-1888) chú em tôi thắc mắc có tính chất gợi ý: "Th?i nay thiếu gì gương hiếu kinh sao từ trung ương đến địa phương chưa thấy có hình thức khen thưởng biểu dương gì ?. Trong quyển "Nhị thập tứ hiếu" có Lục Tích ngư?i quận Cửu Chân mới 6 tuổi đến nhà h? Viên ăn tiệc xong dấu quả quýt mang v? cho mẹ Quận Cửu Chân là đất Thanh Hoá ngày nay. Lục Tích cũng được liệt trong số "Thảo hai mươi bốn, thơm nghìn muôn thu", sao trong sử sách ta, không thấy nói đến.

Ông chú vừa dứt l?i, cậu con trai thứ của tôi xen ngay:

- Tưởng ai nổi danh, chứ như Lục Tích giấy quýt v? cho mẹ cũng đưa vào sử sách, thì ở nước ta giấy mực đâu mà thống kê cho hết, ở một vùng cũng đến hàng ngày hàng vận ngư?i. Ngay như cháu đây, lúc nh? cùng đi ăn giỗ với chú ở nhà th? h?, hẳn chí còn nhớ, lúc đó cháu mới bốn, năm tuổi, cháu còn nhớ chú xé sẵn cho cháu một tài lá chuối trước khi ăn cỗ, thế rồi phần giò, phần nêm, chả, xôi, hoa quả của cháu, cháu đ?u gói cả lại mang v? phần mẹ, phần em, mặc dầu cháu rất thèm, cháu hơn hẳn Lục Tích chứ chú!

Nghe con nhắc lại chuyện cũ, vợ tôi nhoẻn miệng cư?i gật đầu tán thưởng. Tôi liếc thấy vợ tôi còn rơm rớm nước mắt vì cảm động.

Cậu con thứ của tôi, bỗng quay lại phía chú, đột ngột h?i:

- Vua ban bằng "Hiếu hạnh" gì gì đó có đúng đối tượng không chú? Hay lại nghe dưới tâu báo lên, chỉ phong cho b?n lắm ti?n, khéo nịnh, để được ăn khao cho to? Chú ạ, ngày xưa các cụ ngốc lắm, "?ức ?ại thánh h? Ngu vua Thuấn" thì đúng là không khôn: hiếu với cha mẹ đã đành một nhẽ, chứ với mụ gì ghẻ cay nghiệt như kiểu mẹ con Cám, gặp phải cháu thì ăn đám chứ đừng hòng "Trăm cay đắng một ni?m ngon ng?t". ??i nhà ai, có ngư?i chôn con nuôi mẹ như Hán Quách Cự mà cũng được "Thơm nghìn muôn thu". ?áng lý ra tri?u đình phải ngiêm trị tội giết ngư?i, hơn nữa lại là tội giết hại trẻ con.

Cuối cùng chú em tôi quay sang h?i tôi:

- Theo ý anh, thế nào là "Có hiếu", thế nào là "Bất hiếu". Giữa hai đứa con, anh ch?n đứa nào, một như cháu đây: Con nhà nghèo, mới 4, 5 tuổi đã biết giành phần ngon v? biếu mẹ, một là đưa giàu sang, không đúng ngày giỗ cha cũng lấy cớ bịa ra ngày giỗ, cỗ bàn linh đình để khoản đãi, cầu cạnh những kẻ cao sang, lmà ra vẻ ngư?i con chí hiếu, trong khi đó thì hắt hủi ngư?i mẹ quê mùa, lam lũ nghèo hèn như trong chuyện "Báo hiếu cha" của Nguyễn Công Hoan. Thế nào, giữa "Lục Tích nhà ta" mặc dầu có lúc còn hỗn láo bướng bỉnh và nhân vật "Chủ hãng ô tô con c?p" của Nguyễn Công Hoan, anh ch?n đứa nào?

Dư?ng như để tránh dung dưỡng cho những đi?u không phải, chú em tôi quay lại, nh? nhẹ bảo cháu:

- Cháu ạ, cháu có thể tranh luận với cha mẹ nhưng phải lễ độ, từ tốn, phải biết lựa l?i, ch?n lúc, tuyệt đối không được có thái độ nóng nảy, cáu gắt, hỗn láo, nhất là khi có khách, khi ra đư?ng, giữa công chúng, hoặc trước mặt vợ con, đừng để ông bà trên bàn th? quở mắng bố mẹ cháu rằng không biết dạy con; đừng để vợ con cháu, em út cháu khinh nh?n bố mẹ cháu, tất nhiên cũng khinh nh?n cả cháu. Sau này cháu sẽ rõ: có nuôi con mới biết lòng cha mẹ.

Từ nãy đến gi? nhà tôi chỉ ngồi nghe, bây gi? mới lên tiếng: "Nghe cha con, chú cháu nhà ông nói thì ai cũng có lý"!

Xin mượn câu đó làm câu kết cho bài này.