PDA

View Full Version : Nỗi đau không của riêng ai



ASA
08-10-2005, 12:17 PM
Nỗi đau không của riêng ai


Nguyễn ?ức (thứ hai từ phải qua), sinh năm 1981, nạn nhân chất độc da cam đang sống tại làng Hoà Bình
TTO - Ch?n một việc để trải lòng sau gi? h?c, gi? làm, nhi?u bạn trẻ đã ch?n cách hướng v? những nạn nhân chất độc da cam. H? đến, cho đi tấm lòng và nhận lại yêu thương…

1. Tới làng Hòa Bình 2, bệnh viện Từ Dũ (TP.HCM) khi tr?i đã tối, tôi hình dung có lẽ nơi đây sẽ buồn và lặng lẽ lắm nhưng không khí lại trái hẳn. Khoảng sân trên lầu ba vui vẻ tiếng cư?i đùa của các em nh? với hai cô bạn SV tên Hiên và Huy?n. Trên cái bàn khá to đặt ở một góc, cả thân hình nh? gầy bị khuyết cả hai cánh tay của bé Bình Minh (7 tuổi) cúi rạp trên trang vở, bàn chân cặm cụi viết, bên cạnh là cô giáo SV Lưu Thị Giang đang nh? nhẹ giảng bài.

Các ngày khác ở đây lại có những cô giáo SV khác đ?u cùng ở ?H Sư Phạm, cũng có khi là SV trư?ng khác theo bạn đi cùng. Cách đây hơn một năm, đ?c báo v? những em nh? nạn nhân chất độc da cam ở làng Hòa Bình, cô SV năm nhất Hồng Mến ám ảnh mãi suy nghĩ phải đến thăm những em nh? này. Mến tìm cách liên lạc với cô Ten trong làng. Lần đầu tiên chứng kiến những hình hài đau xót tột cùng, trong Mến thôi thúc phải làm đi?u gì đó. Bạn xin vào dạy kèm cho các em, rồi lân la rủ bạn bè trong ngoài lớp đi cùng. Nhóm đã có hơn 10 ngư?i cố định.

Chính SV đến nơi bất hạnh này lại ngạc nhiên v? sự lạc quan của các em: các em là ngư?i chủ động bắt chuyện. Hôm nào có kẹo thế nào cô giáo cũng được m?i nhiệt tình. Hồng Mến kể lại: “Mình cũng thích ăn kẹo lắm nhưng từ chối để như?ng các em. Tối v? nhà h?c bài, mở hộp bút thấy mấy cục kẹo các em lén b? vô lúc nào, mình chỉ muốn khóc…?. Gắn bó với các em đã hơn một năm, có hôm nghe các em thủ thỉ: “Nhi?u ngư?i vào trong này hứa sẽ quay lại nhưng em đợi mãi không thấy?, m?i ngư?i lại tự dặn nhau “đừng bao gi? thất hứa!?.


?ại diện lãnh sự quán Canada tới thăm các em nh? nạn nhân chất độc da cam tại Thiên Phước
2. ?ến mái ấm Thiên Phước, nơi có 40 thanh thiếu niên là nạn nhân chất độc da cam, thư?ng nghe các em kể v? những anh chị công nhân ?ức, Hảo, Thùy, Liên… Buổi tối ở đây thư?ng ấm áp. Một tối chủ nhật ở cơ sở Thiên Phước, ai cũng ngạc nhiên và “vui hết lớn? khi có gần 20 anh chị công nhân kéo vào.

Lê Văn Bình, đã 23 tuổi mà chân tay cong queo, thân hình teo tóp, nh? xíu như em bé mấy tháng tuổi, ngồi trên ghế xe lăn cư?i vui đến nỗi không nói nên l?i. Mảnh sân dưới khoảng tr?i hẹp có trăng, sao chiếu sáng rộn rã tiếng cư?i nói, riêng khoản giới thiệu nhau cũng chiếm khá nhi?u th?i gian. Bé Hồ Văn ?ủ tìm mãi mà không có ai cùng quê (Kiên Giang) bèn hồn nhiên kể cho m?i ngư?i nghe chuyện h?c ca cổ: “phải h?c “hò xự xang xê công líu?… Thế là một bạn công nhân cũng thử “hò xự xang…? nhưng rồi le lưỡi cư?i: “khó quá!?.

Những bạn trẻ công nhân này thư?ng dành th?i gian rảnh hiếm hoi của mình đến với các em vào buổi tối hoặc ngày cuối tuần. Thùy, cô công nhân 18 tuổi, cho biết th?i gian này bạn tăng ca luôn, kể cả ngày cuối tuần, bữa nào 5 gi? chi?u được v? nhà ăn cơm thì cũng tranh thủ chạy qua Thiên Phước “một tí?, 7 gi? tối lại tất bật đi làm. Thùy kể: “Lần đầu tiên nhìn thấy các em, mình đứng chết lặng không biết nói đi?u gì. Mỗi lần nói chuyện với h?, mình như có thêm sức mạnh…?.

Ở Thiên Phước cũng có một ngư?i chị hai rất gần gũi với các em. ?ó là Phạm Thị Thủy, tốt nghiệp khoa Sử, ?H KHXH&NV TP.HCM tháng 7-2004. ?ến Thiên Phước vào một buổi trưa nắng gay gắt, giữa hơn mư?i em nh? đứng, nằm, ngồi trên sàn nhà với nhi?u hình hài không thể g?i tên, tôi lặng cả lòng khi nhận ra cô bạn cũ này đang ngồi l?t th?m giữa tiếng cư?i nói, bi bô.

Thủy cũng không may mắn khi chân trái bị tật, và cô ch?n một công việc: dạy tiếng Anh cho em thơ tàn tật để chia sẻ nỗi lòng mình. Thiên Phước còn thư?ng xuyên đón những vị khách bất ng?, như tình c? chúng tôi đã gặp sáu em nh? cấp 1 cùng khu phố đến thăm và mang theo những câu chuyện tiếu lâm làm ai cũng cư?i vang cả nhà.

LÊ QUỲNH