PDA

View Full Version : Cậu bé nghèo và giấc mơ Liên Hiệp Quốc



ASA
07-30-2005, 04:53 PM
Cậu bé nghèo và giấc mơ Liên Hiệp Quốc


Việt và ngư?i bạn Mỹ tại New York
TTCN - Có một câu chuyện “thần kỳ? v? cậu bé đói rách khổ nghèo, một ngày nào đó bừng mở mắt và hóa thành một trong 50 sinh viên gi?i nhất thế giới, được dự cuộc gặp gỡ với tổng thư ký Liên Hiệp Quốc, chủ tịch UNICEF, tổng biên tập tạp chí Time…

Cậu bé đó chính là Huỳnh Minh Việt, sống với ước mơ giành được một chỗ ngồi tại trụ sở Liên Hiệp Quốc để “giúp được nhi?u hơn cho xứ sở của mình…?.

Từ xóm Gò Nổi, có một ngư?i cha cứ đến mùa tựu trư?ng lại dẫn thằng con trai bé choắt của mình đến ngôi trư?ng mới và năn nỉ với bất kỳ một nhà nào đó gần trư?ng. Câu năn nỉ ấy bao gi? cũng như vầy: “Thằng con tui nó muốn đi h?c nhưng nhà tui nghèo lắm, ông bà hãy rộng lòng cho tôi gửi nh? để nó được ăn h?c, tui không bao gi? quên ơn được?.

Câu chuyện này lặp đi lặp lại từ năm lớp 4 cho tới lớp 10 và nó trở thành câu trả l?i trong buổi ph?ng vấn xin h?c bổng ASEAN của Việt sau này: “?ã có quá nhi?u ngư?i giúp em và em muốn được đi du h?c để trở v? giúp đỡ những đứa trẻ quê nghèo khó như em hồi xưa vậy!?. Câu trả l?i này đã giành được một suất h?c bổng và cuộc đ?i của đứa trẻ Gò Nổi sang trang như một phép mầu. Vậy là cậu gói ghém hành trang sang Singapore, lần này thì cha cậu có gi?i cách mấy cũng không thể gửi cậu cho ai được. Việt phải bắt đầu tự lo hết m?i thứ cho tương lai của mình…

Từ chối làm ngư?i… nước ngoài

Sang Singapore, anh chàng ốc tiêu này xoay xở với một cuộc sống mới, vật giá cao gấp nhi?u lần, cuối cùng tìm được chân phụ giảng ở Trư?ng trung h?c Anglo Chinese để có thêm thu nhập... Tốt nghiệp trung h?c, Việt ngần ngừ trước h?c bổng toàn phần bậc đại h?c của Chính phủ Singapore, đơn giản là vì kèm theo đó là yêu cầu nhập quốc tịch Singapore.

Năm nay 22 tuổi, Việt đại diện cho sinh viên toàn nước Mỹ l?t vào danh sách 50 sinh viên xuất sắc nhất thế giới để dự chương trình lãnh đạo toàn cầu do Quĩ Goldman Sachs và Viện Giáo dục quốc tế (IIE) tổ chức tại New York.

Tiêu chí tuyển ch?n của chương trình gồm ba phần: h?c vấn, khả năng lãnh đạo và kỹ năng giao tiếp. Việt vượt qua hầu hết các ứng viên khác vì những gì mà bạn đã và đang làm: chưa bao gi? là sinh viên xuất sắc nhất lớp nhưng lại theo h?c cả hai chương trình của trư?ng; chưa có những đ? án nghiên cứu nổi trội nhưng lại có những đóng góp thầm lặng cho xã hội.

?ặc biệt, yếu tố quyết định thành công sau cùng trong lượt tuyển ch?n cuối cùng tại New York chính là chuyện Việt thành lập tổ chức các nhà lãnh đạo tương lai ASEAN. “Việt chỉ muốn qui tụ những ngư?i trẻ tuổi, tài năng và có khát v?ng cống hiến cho khối ?ông Nam ? để kích thích sự phát triển của khu vực này.

Có thể mai này chẳng có ai làm lãnh đạo, nhưng ít nhất mình cũng đã tạo được mối liên kết giữa những ngư?i cùng chí hướng và tạo ti?n đ? cho một tổ chức thật sự lớn mạnh hơn trong th?i gian không xa?.

- Sáng lập viên kiêm chủ nhiệm Tổ chức các nhà lãnh đạo tương lai ?ông Nam ? của Mỹ.

- ?ại diện của chương trình chăm sóc sức kh?e cộng đồng Mỹ tại VN.

- Một hiện tượng của ?ại h?c Stanford (Mỹ) khi chuẩn bị tốt nghiệp với hai bằng cử nhân kinh tế và thạc sĩ quản trị kinh doanh.

- Tháng 8 sẽ sang Nhật tham dự hội nghị v? giới trẻ.

- Tháng 9 sẽ sang ?ại h?c Oxford đào tạo chuyên sâu.

“Tôi không muốn làm ngư?i nước ngoài, vì mình chưa báo hiếu cha mẹ được ngày nào... và chưa đóng góp được gì cho quê hương?. Quyết định như thế, Việt bắt tay vào việc “săn? h?c bổng mà không nh? cậy Chính phủ Singapore. Một bộ hồ sơ hoàn chỉnh với những thành tích và kinh nghiệm chuyên môn đã mang Việt đến cửa Trư?ng đại h?c Stanford, nơi sản sinh ra những nhân tài cho Yahoo và Google...

Rồi đột ngột một ngày năm ngoái, ngư?i ta thấy anh chàng nhà quê ngày nào dẫn theo quá chừng “ông tây, bà đầm? v? khám bệnh, phát thuốc cho bà con nghèo ở rừng Cúc Phương trong một dự án chăm sóc sức kh?e cộng đồng. Và hè này Việt lại xuất hiện tại trụ sở của Ngân hàng Thế giới để làm thực tập sinh…

Sống ở nước ngoài gần 10 năm nhưng tướng mạo Việt trông vẫn quê mùa như thửa ruộng: dáng ngư?i nh? xíu xiu, da đen sạm và gi?ng đặc sệt chất Quảng. Anh chàng thật thà: “Hồi mới qua Singapore theo h?c bổng ASEAN, mình phải tập nói gi?ng Bắc và cả gi?ng Nam vì bạn bè ngư?i Việt không ai nghe được gi?ng quê mình cả. Nhưng gi?ng nói đã ăn vào máu rồi nên cũng không sửa được, cuối cùng thì nó thành một món “đặc sản? của riêng mình, hết sức tự hào được giới thiệu với m?i ngư?i địa chỉ nhà: xóm Gò Nổi, thôn Thi Phương, xã ?iện Phong, huyện ?iện Bàn, tỉnh Quảng Nam?.

Việt khoe ra hàng loạt bức ảnh v? những ngày Cúc Phương: “Cái g?i là kỷ niệm thì kể hoài không hết. ?ến gi? vẫn còn nhớ y nguyên cảm giác sáng sáng cả nhóm lỉnh kỉnh balô, túi xách lội bộ vào đến các thôn nằm sâu trong núi, nơi nào có trạm xá thì thuận tiện hơn, nơi nào chưa có trạm xá thì đành mượn tạm một ngôi nhà trong làng. ?i?u hạnh phúc nhất là khi b?n mình đến, lúc nào ngư?i dân cũng đã ch? sẵn và rất háo hức...?. Năm nay, Việt lại kêu g?i “bà con? trong trư?ng tiếp tục tham gia chương trình này và mở rộng nó từ Cúc Phương v? đến huyện Duy Xuyên quê mình.

Khát v?ng “chuy?n đuốc?

Một ngày tháng tám năm ngoái, trước khi lên đư?ng sang Singapore thực hiện buổi nói chuyện với sinh viên trung h?c v? ngưỡng cửa đại h?c, Việt ghé lại tòa soạn Tuổi Trẻ chỉ vào t? báo ngày 3-8-2004: “Anh Lương Việt Quốc viết hay quá. Nhưng mình nghĩ chuyện săn h?c bổng cao h?c không thông dụng bằng việc săn h?c bổng đại h?c. Mình muốn chia sẻ những kinh nghiệm thực tế của bản thân trong việc này, với cương vị của một thành viên ban tiếp đón sinh viên ?ại h?c Stanford...?.

Vài ngày sau, Việt gửi v? tòa soạn một bài viết dài v? chuyện săn h?c bổng. Bẵng đi một th?i gian, lại thấy anh chàng xuất hiện ở TP.HCM trong chương trình tư vấn du h?c mang tên “Chuy?n đuốc?. Việt bảo: “Mình là thành viên của ban lãnh đạo VietAbroader - một tổ chức do nhóm SV VN đang h?c tại Mỹ thành lập nhằm giúp đỡ những bạn muốn đi du h?c. Tiếc rằng hè này mình quá bận rộn với những dự án đang theo đuổi nên chỉ tham gia tư vấn một số trư?ng hợp, chia sẻ vài kinh nghiệm và giải đáp thắc mắc mà thôi…?.

Vẫn cái gi?ng đặc Quảng Nam, Việt kể công việc hiện tại của mình: Ban đầu Việt chỉ dự định nghiên cứu v? các quan hệ giữa Ngân hàng Thế giới với các tổ chức phi chính phủ ở VN thôi, nhưng sau đó Việt được giáo sư phụ trách giới thiệu nên thực tập luôn ở đây. Bây gi? thì đang phụ giúp các anh chị thực hiện một số dự án phát triển v? môi trư?ng và xã hội. Ngoài ra, Việt cũng đang tính toán thêm các hoạt động cho Tổ chức SEALNet ở Stanford. ?ó là một tổ chức do Việt sáng lập nhằm tập trung những sinh viên Mỹ và ngư?i Mỹ muốn giúp đỡ các quốc gia ?ông Nam ? phát triển hơn.

Tất nhiên, chương trình này cũng sẽ giúp h? rèn luyện các kỹ năng v? công tác xã hội, làm việc nhóm cũng như kết nối với nhau trong một hệ thống ngày mai. Hiện nhóm đã thực hiện xong phòng máy tính ở Thành đoàn TP.HCM, khoảng 50 máy khác đang trên đư?ng từ Mỹ sang VN để phân phối cho các vùng quê nghèo. B?n Việt cũng lên kế hoạch tập huấn cho các em h?c sinh những kỹ năng quốc tế v? làm việc, h?c tập cũng như lãnh đạo.

“Trả v? cho thế giới?


Việt với trẻ em nghèo tại Cúc Phương
“Pay it for world? (trả v? cho thế giới) - đó là câu mà Việt ch?n làm châm ngôn để sống, h?c tập và làm việc. Thật ra nó chỉ là tựa đ? của một bộ phim, nhưng nó lại đúng với cuộc sống và sự vươn lên của Việt. Anh chàng này chỉ mong có một ngày làm được chút gì đó cho quê nhà. “?ến gi? thì Việt h?c được một đi?u quan tr?ng trong cuộc sống: cho đã khó, mà nhận lại càng khó hơn. Mình phải làm sao để nhận mà không thấy khó chịu thì mới là gi?i.

Trước đây, Việt luôn ái ngại khi suốt ngày nh? ngư?i này, ngư?i khác và lúc nào cũng canh cánh trong lòng chuyện trả nghĩa. Nhưng gi? thì Việt biết là mình không cần phải đ?n ơn trực tiếp những ngư?i đã giúp mình, vì khi giúp h? không ch? đợi ngày mình trả ơn. Mà đi?u cần làm là đóng góp cho xã hội, giúp đỡ những ngư?i khó khăn hơn trong thế giới quanh mình mới là đi?u cần làm?.

Câu chuyện dẫn tôi tìm đến cha Việt: ông Huỳnh Trung, một nông dân đặc quánh nh?c nhằn của quê nghèo. Ông nói v? con trai mình, chầm chậm và hết sức đôn hậu: “Thằng cu Việt bây chừ được hơn năm ngoái ở chỗ không v? nhà xin ti?n nữa?. Ông kể thêm v? những ngày rất xa, v? nồi cơm thiếu trước hụt sau của gia đình có ba ngư?i con sàn sàn tuổi nhau, v? ước mơ của hai vợ chồng mua cho Việt chiếc xe đạp để đi h?c mà dành dụm mãi vẫn không đủ…

Chúng tôi đ? nghị Việt nói một kinh nghiệm gì đó với bạn trẻ quanh mình, chàng trai trẻ này chỉ nói một đi?u: “Hãy chia sẻ!?. “Ngày xưa Việt cho rằng nói ra những đi?u mình biết là huênh hoang, còn nói những đi?u mình không biết thì là dốt nát. Bây gi? Việt nghĩ khác: biết mà không nói ra thì ích kỷ, mà nếu nghĩ nó là sai mà không nói ra thì muôn đ?i mình chẳng biết mình sai cả!?.

TRẦN NGUYÊN - TIẾN HÙNG