PDA

View Full Version : Lãnh đạo tập thể là nguyên nhân tụt hậu?



anhhai
07-17-2005, 12:39 PM
Một trong những vâ?n đề quan trọng nhâ?t của kiê?n thư?c kinh tê?-chi?nh trị thời nay là 'leadership', hay 'lãnh đạo tô?i cao' vơ?i 'leader' là người ra quyê?t định cao nhâ?t và chịu tra?ch nhiệm cuô?i cùng cho mọi việc.
Ca?c công ty ở Phương Tây và Nhật Bản đều no?i đê?n châ?t lượng lãnh đạo như một yê?u tô? chủ chô?t quyê?t định thành công. Khẩu hiệu là 'lead more, manage less' tư?c là tăng ti?nh lãnh đạo, dẫn đường, giảm ti?nh quản ly?, quản trị.

Về mặt chi?nh trị thì đa sô? ca?c nươ?c lơ?n đều châ?p nhận leadership như một mô hình hiệu quả.

Ca?c nươ?c theo chê? độ tổng thô?ng như Hoa Kỳ, Nga, Pha?p thì quyền của tổng thô?ng là qua? rõ ràng.

Ở Anh thủ tươ?ng lãnh đạo cao nhâ?t, trực tiê?p nhâ?t trong mọi quyê?t định quan trọng nhâ?t của đâ?t nươ?c. Nữ Hoàng chỉ nă?m chư?c vụ nghi lễ, tượng trưng. Thủ tươ?ng còn là lãnh tụ tô?i cao của đảng cầm quyền (governing party's leader), dù đảng co? chư?c chủ tịch (chairman) để lo việc nội bộ đảng.

Ca?c nươ?c còn hơi hươ?ng của mô hình Anh như Canada, U?c cũng chọn thủ tươ?ng là 'leader'. Tha?i Lan, Singapore cũng để thủ tươ?ng làm lãnh đạo sô? một, vua hay tổng thô?ng chỉ là hình thư?c tuy cũng quan trọng.

Vì được bầu cử trực tiê?p từ dân, leader là thủ tươ?ng hay tổng thô?ng co? quyền lơ?n nhâ?t trong nươ?c. Họ không bị tro?i buộc bởi ca?c cơ chê? trung gian hay của chi?nh đảng mình.

Trung Quô?c cũng tập trung quyền lực vào tay lãnh tụ Hồ Cẩm ?ào, vừa là chủ tịch đảng, chủ tịch nươ?c và chủ tịch quân ủy trung ương.

Việt Nam kha?c hẳn thê? giơ?i

Nê?u Bưu ?iện Bờ Hồ co? năm chiê?c đồng hồ, chỉ năm giờ kha?c nhau thì mọi chuyện sẽ ra sao?

Riêng Việt Nam theo chê? độ lãnh đạo tập thể vơ?i ba chư?c vụ cao nhâ?t nươ?c do ba người nă?m và vơ?i đà pha?t triển của Quô?c hội thì chủ tịch Quô?c hội cũng co? vai trò ngày càng quan trọng.

Thâ?p hơn, từ ca?c bộ, ca?c tổng công ty đê?n phường kho?m, làng xã, kiểu lãnh đạo tập thể đang là cơ chê? điều hành toàn bộ xã hội.

No? đã thể hiện những bâ?t cập mà người ta thường đổ cho ca?i gọi chung là 'cơ chê?'.

Trong một bài phỏng vâ?n do VnExpress đăng tải ngày 25.05.2005 về chô?ng tham nhũng, Phó ban kinh tế trung ương Tạ Hữu Thanh đã nêu ra điều này trong trả lời báo chí Bên hành lang Quốc hội khi được hỏi về 'trách nhiệm cá nhân và tập thể'.

Trong luật chỉ nói quy trách nhiệm cho ngư?i đứng đầu. Nhưng đi?u này theo tôi cũng cần phải rõ ràng. Trách nhiệm ngư?i đứng đầu đến đâu và tập thể đến đâu khi mà cơ chế là tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách. Ví dụ h?p lãnh đạo bộ ngành, tôi là ngư?i đứng đầu, nhưng tôi chỉ là một phiếu. Nếu có vấn đ? gì thì làm sao đổ hết lên đầu ngư?i lãnh đạo được.

Co? quyền mà lại chẳng co? quyền

Lãnh đạo tập thể co? điểm dở là thoạt nghe tưởng là dân chủ, ai cũng được hưởng một i?t quyền lực nhưng thực ra là 'hòa cả làng' hay 'cha chung không ai kho?c'.

Quyền hạn và tra?ch nhiệm không rõ ràng là điều tô?i kỵ trong kinh doanh hiện đại. Trong chi?nh trị no? cũng chỉ gây ra ca?c mâu thuẫn nội bộ, bực tư?c, đổ lỗi lẫn nhau không cần thiê?t.

Trong đô?i ngoại thì no? là điều gây nguy hiểm tiềm tàng cho Việt Nam. Ca?c đô?i ta?c nươ?c ngoài sẽ nghĩ sao nê?u biê?t người đặt bu?t ky? chỉ là một trong cả ta? người co? quyền quyê?t định về sô? phận của cuộc làm ăn hay hiệp ươ?c, hiệp định? Ca?c vụ kiện ca?o gần đây giữa ca?c bên của Việt Nam và nươ?c ngoài cho thâ?y điều này.

Ngoài ra, Việt Nam còn co? chê? độ (hình thành do luật hay lệ?) là ca?c vị cựu lãnh đạo cao câ?p dù đã về hưu vẫn đo?ng một vai trò cô? vâ?n cho ca?c câ?p lãnh đạo cao nhâ?t. Ở Anh ca?c cựu lãnh đạo vẫn làm cô? vâ?n cho ca?c đảng nhưng họ chỉ go?p y? và ca?c y? kiê?n được ba?o chi? đăng tải rõ ràng.


Chiê?n tranh đã kê?t thu?c nhưng tư duy thời chiê?n vẫn còn kha? nặng ở Việt Nam

Trong giơ?i quan chư?c ở Việt Nam đang co? câu no?i 'diễn Nôm' khẩu hiệu của nhà nươ?c thành '?ảng lãnh đạo, nhà nươ?c quản ly?, hưu tri? điều hành, lão thành chỉ đạo'. Câu này phản a?nh một thực trạng gây tụt hậu.

Tư duy thời chiê?n

Tư duy thời chiê?n vơ?i ca?c ban bệ, ngành, bộ, tổ chư?c quần chu?ng v.v. bày ra rộng khă?p để giữ nươ?c nay không còn hợp vơ?i nhu cầu pha?t triển đòi hỏi ti?nh mũi nhọn. No? cũng tạo ra tình trạng qua?i gở là ca?c đoàn đi ra nươ?c ngoài luôn là một 'dàn hợp xươ?ng' của đủ ca?c cơ quan hoặc ca?c nhân vật liên quan, thiê?u ti?nh tập trung và gây lãng phi? ghê gơ?m.

Công tư không rõ ràng cũng khiê?n nhà nươ?c (chi?nh phủ và ca?c cơ quan ngoại giao) bị kiện 'oan' vì lỗi lầm của ca?c bên kinh doanh khi làm ăn ở nươ?c ngoài.

Những tiê?n bộ từ thời ?ổi Mơ?i đã thu?c đẩy cơ chê? đi đê?n chỗ 'Một Cửa' nhưng vẫn bị than phiền là 'Một Cửa Nhiều Chìa Kho?a'.

Nê?u không thay đổi nhanh cơ thê? quyền lực 'lãnh đạo tập thể' thành 'lãnh đạo thủ trưởng' hay 'lãnh đạo tô?i cao' thì Việt Nam sẽ còn tụt hậu. Chỉ ti?nh sô? giờ làm việc ca?c ban, ngành bộ, cục ở Việt Nam phải bỏ ra để trao đổi, giải quyê?t công việc giữa họ vơ?i nhau cho một vâ?n đề cũng thâ?y đo? là một việc lãnh phi? thời gian và tiền bạc, chưa kể dễ gây tham nhũng.