PDA

View Full Version : Thi cao h?c cũng luyện 'tủ'



anhhai
07-15-2005, 11:36 AM
(theo ngoisao.net)

Sau khi kết thúc bài thi môn Anh văn kỳ thi tuyển sinh sau ?H năm 2005 của ?H Sư phạm TP HCM (tổ chức vào đầu tháng 5), không ít thí sinh đã r?i phòng thi với một tâm trạng bực tức và tiếc nuối. H? bực tức và lấy làm tiếc vì đã không đi h?c lớp ôn tập do trư?ng này tổ chức để được "mớm" đ? trước.

Trong đợt thi tuyển sinh sau ?H này, ?H Sư phạm TP HCM tổ chức thi tất cả 14 chuyên ngành đào tạo chương trình cao h?c. Trong đó môn thi ngoại ngữ các thí sinh phải ch?n thi một trong năm ngoại ngữ (Anh, Nga, Pháp, ?ức, Trung) với hai phần đ?c và viết.


Bài tập trong đ? cương... giống hệt như bài thi tuyển sinh.

Trước đó, tại công văn số 587/?HSP/KHCN-S?H ngày 30/11/2004, trư?ng này đã thông báo tổ chức các lớp ôn tập với lệ phí dành cho các môn ngoại ngữ là 300.000 đồng, mức phí cao nhất trong các môn ôn tập. Lớp ôn tập môn Anh văn được h?c chủ yếu xoay quanh một quyển sách photocopy có tên "?? cương ôn tập Anh văn", dày 30 trang, được đánh số thứ tự từ trang... 22-48.

Trong khi đó đ? thi môn Anh văn của kỳ thi tuyển sinh cao h?c 2005 của trư?ng này cũng được chia làm hai phần: đ?c và viết. Và đáng ngạc nhiên là ngay trong phần đ?c, ngoại trừ câu 1 "?i?n vào chỗ trống với những từ chính xác ở trong khung" không giống với đ? cương ôn tập, còn lại tất cả các đoạn trong câu 2 (từ câu 16-35) với nội dung "ch?n lựa từ chính xác nhất" đ?u hệt như trong đ? cương ôn tập.

Nếu có khác thì bài đ?c số 2 trong đ? cương ôn tập chính là đoạn 1 trong bài thi, bài đ?c 3 trong đ? cương biến thành đoạn 2 trong bài thi và bài đ?c 1 của đ? cương biến thành đoạn 3 của bài thi. Thậm chí các câu h?i của đ? thi còn được cắt ngắn lại so với đ? cương ôn tập. Chưa kể câu 3 "đi?n vào chỗ trống trong đoạn văn với từ hợp lý" lại giống hệt như bài đ?c 4 trong đ? cương.

Phần đ?c là vậy, còn phần viết thì sao? Cũng thật lạ là từ câu 46-55 lại giống hệt như "đ? thi tuyển sinh cao h?c môn tiếng Anh 2004" được in trong phần "bài mẫu" của đ? cương ôn tập. Thậm chí phần "dịch sang tiếng Anh" cũng na ná như nhau với các câu: "Những thành tựu mà chúng ta đạt được là đi?u không ai có thể phủ nhận" của đ? cương trở thành "Những thành tựu mà chúng ta đạt được là rất đáng kể" trong bài thi; hay "Tôi thích sống ở TP HCM vì cũng như nhi?u ngư?i khác, tôi cho rằng TP HCM là một trong các thành phố lớn nhất và sôi động nhất ở Việt Nam" của đ? cương, được sửa... đơn giản thành "Tôi thích sống ở TP HCM vì đây là một thành phố lớn" trong bài thi.

Khi đem bài thi tuyển sinh cao h?c này và bài thi tuyển sinh ?H khối D năm 2004 nh? một số chuyên gia và một số ngư?i làm thử. Kết quả là ai cũng công nhận đ? thi tuyển sinh ?H năm 2004... khó hơn đ? thi cao h?c. Chẳng lẽ yêu cầu v? trình độ tiếng Anh của chương trình đào tạo cao h?c lại thấp hơn ?H? Thậm chí một h?c viên đang theo h?c chương trình TOEFL còn khiến Tuổi Trẻ sửng sốt khi anh đ?c làu làu cả đoạn 1 của câu số 2 trong đ? thi. Lý do mà anh thuộc lòng là vì nguyên bản của đoạn này anh đã "thuộc như cháo" trong quyển "Luyện thi TOEFL" phần nghe do Nhà xuất bản Trẻ ấn hành.

Một đ? thi tuyển sinh sau ?H lại vừa giống đ? thi tuyển sinh năm trước vừa giống đ? cương ôn tập và vừa giống... sách luyện thi TOEFL bán trên thị trư?ng. Một thí sinh tham dự kỳ thi này là giáo viên của một trư?ng THPT đã bực tức nói: "Khi thấy bạn bè thi xong cầm quyển ôn tập giở ra xem, tôi bực tức vô cùng. Ai đi ôn tập thì làm bài được, ai không có đi?u kiện ôn tập thì bị thiệt thòi. Tôi nói lên đi?u này với mong muốn tìm câu trả l?i cho câu h?i: công bằng ở đâu?".

Thực trạng đầu vào môn ngoại ngữ thấp đang là mối bận tâm của các cơ sở đào tạo sau ?H.Tất nhiên đối với ngư?i đi thi, môn thi này thật sự là một cửa ải không dễ vượt qua. Nắm bắt được thực tế này, đã có nhi?u cơ sở đào tạo tìm m?i cách để thu hút ngư?i đi thi trong một "thị trư?ng cao h?c" ngày càng trở nên béo bở.