PDA

View Full Version : THIẾU THỰC PHẨM



Pages : [1] 2 3

Nhím Hoàng Kim
03-24-2010, 09:48 PM
THIẾU THỰC PHẨM

Giá tiền thực phẩm tăng đưa đến thêm 75 triệu người dưới ngưỡng cửa đói , mang lại ước tính số người thiếu dinh dưỡng khắp thế giới tới 923 triệu trong năm 2007 .( http://www.fao.org/newsroom/en/news/2008/1000923/ )

Nhưng chúng ta có thật sự thiếu thực phẩm ?

36% thu hoạch ngũ cốc của thế giới và hơn 74% đậu nành được dùng để nuôi thú vật , bất kể vốn thiếu hiệu quả . Thóc lúa hiện dùng nuôi gia súc đủ để nuôi 2 tỷ người .

Cần 10 kí-lô thú vật để sản xuất 1 kí-lô thịt bò

4 đến 5,5 kí-lô thóc lúa để sản xuất 1 kí-lô thịt heo

2,1 đến 3 kí-lôthóc lúa để sản xuất 1 kí-lô thịt gia cầm

Nguồn : Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc , 2006 ; CAST 1999 ; B. Parmentier , 2007



http://img705.imageshack.us/img705/7870/anchay6.gif


"Mọi điều khác cần thời gian quá lâu , và chúng ta không có thời giờ . Cho nên chúng ta phải chọn ăn chay , không nuôi thêm thú vật nữa . Chọn nông nghiệp hữu cơ , giúp đỡ lẫn nhau , chia sẻ thực phẩm mà chúng ta có .

Bởi vì nếu chúng ta ăn chay , tất cả chúng ta sẽ có vô số thực phẩm để chia sẻ với mọi người : không ai sẽ bao giờ đi ngủ với bụng đói ban đêm nữa . Rồi chúng ta sẽ tiết kiệm rất nhiều thời giờ , năng lượng , tiền bạc , cũng giúp họ chống lại bệnh tật và tái thiết đời sống . Mọi việc có thể làm được , bởi vì sẽ không còn chiến tranh nữa , ngay cả với thú vật . Hòa bình bắt đầu từ nhà."

- Hội Thảo Lúc Khẩn Cấp Để Cứu Địa Cầu 2008 : ‘Tôi Có Thể Làm Gì ? - 29 tháng 6 , 2008( http://www.suprememastertv.com/bbs/board.php?bo_table=featured&wr_id=133&goto_url=&page=2&url=link1_0#v )

Nhím Hoàng Kim
03-24-2010, 09:53 PM
1. Tiết kiệm thực phẩm là tối cần để tiết kiệm nước - 5 tháng 9 , 2008

Một cộng tác gần đây giữa Viện Nước Quốc tế Stockholm , và Tổ chức Thực phẩm & Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc , cùng với Viện Quản trị Nước Quốc tế , hoàn tất tường trình với tựa đề : “Tiết kiệm Nước : Từ Ruộng đến Nĩa – Ngăn chặn Mất mát và Lãng phí trong Chuỗi Thực phẩm.” Tường trình tuyên bố rằng riêng tại Hoa Kỳ , 30% của đủ loại thực phẩm bị thải bỏ , tương đương với sự lãng phí 40 ngàn tỷ lít nước – là số nước đủ để 1/2 tỷ người dùng trong nhà . Các tổ chức lớn này kêu gọi tất cả chính phủ trên thế giới giảm bớt lãng phí thực phẩm hầu tiết kiệm nước , ngăn thiếu hụt thực phẩm , và giảm thiểu nạn đói quốc tế .

Thưa Viện Nước Quốc tế Stockholm , Tổ chức Thực phẩm & Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc , cùng với Viện Quản trị Nước Quốc tế , chúng tôi ca ngợi nghiên cứu tận tâm và các giải pháp của quý vị đề nghị dùng thực phẩm khôn ngoan hơn . Xin cầu cho tất cả quốc gia áp dụng các đề nghị này cùng với lối ăn chay để bảo tồn và tạo lợi ích tối đa cho mọi người trên địa cầu .

http://www.siwi.org/sa/node.asp?node=343

trackback :

http://www.suprememastertv.com/bbs/tb.php/sos_au/422

Nhím Hoàng Kim
03-24-2010, 09:55 PM
2. Cut waste to secure food supply, says food peer - 4 Feb 2008

Minimize food waste to curb effects of climate change. At London’s City Food Lecture this past week, farmer and food industry veteran Lord Christopher Haskins said that in order to alleviate climate change and ensure future food supply, we must stop being wasteful with food.

He encouraged people to eat less meat for numerous reasons including: the impact of meat on health, inefficiency of energy derived from animal protein, and the significant contribution animal agriculture has on global warming. We are grateful and God bless you, Lord Haskins for your wise leadership, advice, and viable solutions for the future of our society.

trackback :

http://www.suprememastertv.com/bbs/tb.php/sos_au/439

Nhím Hoàng Kim
04-08-2010, 09:01 PM
Viet Nam to help Sierra Leone grow more food - 07 Feb 2008

http://www.suprememastertv.com/au/bbs/board.php?bo_table=sos_au&wr_id=440&goto_url=&sca=sos_7&sfl=wr_9&stx=T&sop=and&page=3&url=&

Âu Lạc (Vietnam) shares farming expertise with Sierra Leone. In 2006, Dr. Võ Tòng Xuân, head of the Southern Water Conservation Institute, initiated a pilot project in Mange Bureh, Sierra Leone to increase rice production.

The goal of the project is to apply farming techniques that have been successful in Âu Lạc to Sierra Leone. Our gratitude, Âu Lạc, and may Heaven reward you for your loving concern to farmers in Sierra Leone.

We send our warmest wishes for the well-being, happiness and abundant harvests of the Sierra Leone people.

trackback :

http://www.suprememastertv.com/bbs/tb.php/sos_au/440

Nhím Hoàng Kim
04-12-2010, 11:17 PM
Climate-related hunger a mounting tragedy - 8 Jul 2009

On Monday, humanitarian organization Oxfam released a report that detailed the devastation climate change has had on people who depend on their harvests to survive. As weather patterns become more irregular and extreme, farmers are more impoverished as their harvests fail, with hunger ever more imminent.

Oxfam warns that without intervention, the past 50 years of work to end poverty could be reversed. Calling for commitments in the upcoming United Nations climate talks, Oxfam spokeswoman Julianne Richards said: “Without urgent action to reduce our emissions, climate-related hunger could be the defining human tragedy of this century.”

Oxfam, we appreciate this timely reminder of the pressing issue of global warming that is affecting all aspects of human survival. Blessed be all efforts to assist those in need as we strive for meaningful changes that ensure a sustainable future for all in our world.

Reference

http://www.abc.net.au/news/stories/2009/07/06/2617366.htm?site=news

trackback :

http://www.suprememastertv.com/bbs/tb.php/sos_au/910

Nhím Hoàng Kim
04-24-2010, 04:40 PM
Corporate cafeterias go the green, healthy route - 9 Feb 2008

Colleges and companies across the US adopt green options. Schools such as San Diego States University and companies like Cisco Systems and Dow Chemical are offering more healthy food options, as well as partaking in environmentally friendly initiatives.

Food packaging at San Diego State is made from biodegradable renewable sources, and last year 50 tons of food waste was transformed into compost for landscaping. US schools and businesses, we laud you for taking the necessary steps to ensure better health for people and the planet alike. May your green endeavors continue to grow and flourish!

Nhím Hoàng Kim
04-28-2010, 06:17 PM
Singaporean group publishes recommendations on reducing the carbon footprint created by our diets- 12 Feb 2008

Singaporean group publishes recommendations on reducing the carbon footprint created by our diets. The Asian Food Information Council, which publishes science-based information of food, health, safety and nutrition, is providing consumers with information about how food affects our environment. Its recent Food Facts Asia publication includes suggestions to buy local, seasonal foods with minimal packaging, and to avoid using plastic shopping bags.

The article also draws attention to the fact that eating meat is estimated by the UN’s Food and Agriculture Organization to account for 18% of global greenhouse gas emissions. Thank you Asian Food Information Council for providing simple, everyday suggestions for reducing the emissions produced by our eating habits. May we begin with simple, small steps toward a maintaining a life-sustaining Earth.

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=442&page=3#v

Nhím Hoàng Kim
04-28-2010, 06:19 PM
'Food Miles' Hard to Digest - 17 Feb 2008

Food miles oversimplify environmental effects. Speaking at a conference in Brussels, Belgium, Oxford Institute for Energy Studies Director Benito Muller highlighted that food flown from Africa often produces less total green house gas emissions than if it is grown in Europe.

Dr. Muller went on to say that we should also take into account the average carbon footprint in a country like Kenya being 50 times lower that a country like Great Britain. He thus recommended the continued support of produce from Africa.

A big thank you, Dr. Muller, for shedding light on the different ecological aspects of our food consumption. May our precious world be graced with abundant wisdom and the most beneficial means for creating a truly green future.

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=443&page=3#v

Nhím Hoàng Kim
04-28-2010, 06:21 PM
UK farm chief urges science to fight global warming - 20 Feb 2008

United Kingdom’s farm leader supports science technology. In an annual conference, National Farm Union (NFU) President Peter Kendall urged Britain to help counteract climate change with new agricultural technology.

Saying that food security is a worldwide concern, he called for more investment in research facilities to evaluate the impact of climate change as well as develop the agricultural potential of United Kingdom.

NFU President Peter Kendall, we offer our gratitude, for your support of science development at this key point in time. May Heaven bless your nation with evermore abundant harvests and advancements for the betterment of all.

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=444&page=3#v

Nhím Hoàng Kim
05-03-2010, 05:18 PM
Farmers Mull New Opportunities - And Threats - 21 Feb 2008

Farmer’s Forum evaluates rising food prices. Participants in the two day conference met in Rome this month prior to the annual International Fund for Agricultural Development meeting.

The most prominent topics of discussion were global warming and biofuels, which are both considered to be causing the price of food to increase. Our appreciation, Farmer’s Forum, for your efforts in develop policies and techniques to help farmers adapt to changing conditions. Best wishes to all workers who provide us sustenance; may your harvests be ever abundant.

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=445&page=3#v

Nhím Hoàng Kim
05-03-2010, 05:19 PM
Demand For Organic Food Grows On Campuses - 23 Feb 2008

College students in the USA call for organic food on campuses. Concerned about the nutritional quality of the foods they’re eating, college students are requesting that major food-service companies on school campuses serve regional organic foods.

Eat’n Park Hospitality Group, which went organic six years ago and provides locally grown food, has increased its college business to 30 percent, reaching 43 schools. Great work, American college students, for standing up for your environmental and nutritional ideals. May your organic meals be both wholesome and delicious!

Nhím Hoàng Kim
05-03-2010, 05:21 PM
Future food crops safe in Norway’s ‘Noah’s Ark’ of seeds - 28 Feb 2008

Located deep in an Arctic mountain in Norway, the Svalbard Global Seed Vault opened on Tuesday, bringing in its first boxes of seeds. With a capacity of 4.5 million samples, or 2 billion seeds, Norwegian Prime Minister said, “It is the Noah’s Ark for securing biological diversity for future generations.”

He further stated, “With climate change and other forces threatening the diversity of life that sustains our planet, Norway is proud to be playing a central role in creating a facility capable of protecting what are not just seeds, but the fundamental building blocks of human civilization.”

Our appreciation, Norway, for taking safety measures for to secure our future with your new seed bank. With immediate actions to curtail climate change, may our planet continue to flourish in God’s grace.

Nhím Hoàng Kim
06-16-2010, 03:23 PM
11. THIẾU THỰC PHẨM

Rising prices threaten millions with starvation, despite bumper crops - 4 Mar 2008

Food prices too high for millions. The cost of food is rising beyond the reach of millions of people in developing nations. Despite record harvests of grain, the price of wheat has doubled in the past year alone. As the middle class sector develops in countries such as China and India, demand for meat is on the rise, which causes grain prices to similarly increase.

This, combined with increased transportation demands that cause grains to be grown for bio fuels rather than feeding hunger, has inflated prices dramatically. In India, many millions have reduced their meals from two to one per day, and in El Salvador, the calories contained in one meal are less than half now what they were two years ago.

We sincerely thank all those whose diligent efforts have brought this urgent situation to light. With great hope we pray that the world’s people will turn toward the simple and nutritious plant-based diet, to better share our life-sustaining resources with brethren throughout the world.


http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=448&page=3#v

Nhím Hoàng Kim
06-19-2010, 11:18 PM
12. THIẾU THỰC PHẨM

Climate change will greatly affect food security - 07 Mar 2008

On Tuesday, head of the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC), Dr. Rajendra K. Pachauri, said that climate change is endangering food security. He stated, “Meltdown of glaciers affects agriculture and food security is compromised. By 2020 there will be a 50% reduction of agriculture in Africa affecting their people's survival.”

Our sincere appreciation, Dr. Pachauri, for calling the world’s attention to this urgent issue that is key to the very sustenance of so many people. We pray that all global citizens will act upon this information to effectively halt global warming.

Nhím Hoàng Kim
06-24-2010, 04:39 PM
13. THIẾU THỰC PHẨM

U.N. Warns Food Shortage Will Continue Up To 2010 - 11 Mar 2008

UN’s World Food Program warns of shortages. Executive Director of the United Nations World Food Program Josette Sheeran said that millions of the world’s poor could have less to eat and might require food aid because of rising food prices.

She cited escalating fuel and grain costs, the impact of climate change and increasing markets for biofuel as the reasons for the soaring prices, which in many nations have gone up by as much as 40%. Currently, the world’s food reserves are at a 30 year record low, good only for 53 days now, compared to 169 days in 2007. With gratefulness, Ms. Sheeran, we express our thankfulness for this alert. May we be guided by the Providence to act wisely in sharing and preserving the Earth’s resources.

Nhím Hoàng Kim
06-30-2010, 07:23 PM
14. THIẾU THỰC PHẨM

UN looks east for unused land in face of rising food prices - 12 Mar 2008

London conference seeks to open new lands for agriculture. The European Bank for Reconstruction and Development and the UN Food and Agriculture Organization are working together to forestall a global food shortage by boosting agricultural production in the former Soviet Union.

The conference comes in response to last month’s warning that the UN World Food Program could not afford to purchase food aid for millions of people due to rising food prices. It is hoped that Kazakhstan, Russia, and Ukraine will be able to meet the growing demand by increasing agricultural productivity.

Our gratitude, London conference participants, for your efforts to find ways to feed those in need throughout the world. May all Heaven bless all people with plentiful nutritious food.

Nhím Hoàng Kim
07-07-2010, 08:44 PM
15. THIẾU THỰC PHẨM

Rice prices soar - 12 Mar 2008

At the end of February this year, rice reached US$500 per ton in Thailand. A year ago, the price of rice was US$325 per ton. The rise is consistent with price increases for all grains as climate change and demand for biofuels sends commodity prices rapidly elevating.

Andrew Speedy, the UN Food and Agriculture Organization’s Vietnam representative said: “It’s a global issue. All cereal prices are going up. This is quite serious. It’s hurting everybody, especially the poor.” We pray that food resources can be distributed so that all have easy access to basic food staples. With God’s grace and mercy, may we find the ways to mitigate the effects of global warming, and live in a world of abundance.

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=452&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
07-12-2010, 09:41 AM
16. THIẾU THỰC PHẨM

Khoa học gia Hoa Kỳ kêu gọi nhiều loại gạo mới để ngăn tình trạng thiếu thực phẩm - 28 tháng 3, 2008

Nghiên cứu được xem lại của Elizabeth Ainsworth ở Đại học Illinois đã kêu gọi “Sản xuất gạo trong một khí hậu thay đổi,” cảnh báo rằng nhiệt độ gia tăng và mật độ khí ozon trên mặt đất đe dọa làm giảm sản lượng lúa trầm trọng trên toàn thế giới. Các giống lúa mới phải được lập tức gây giống để thích ứng với mối đe dọa thiếu gạo trên toàn cầu. Tiến sĩ Ainsworth cho biết: “Ở những nơi có nhu cầu thực phẩm đã quá cao, sự việc đang trở nên tệ hơn.”

Xin cảm kích nghiên cứu quan trọng này của Tiến sĩ Ainsworth và các đồng nghiệp. Cầu nguyện cho hành động mau lẹ giúp đảo ngược ảnh hưởng của sự thay đổi khí hậu vì sự an cư của người dân toàn thế giới.

http://environment.newscientist.com/channel/earth/climate-change/dn13517-major-food-source-threatened-by-climate-change.html

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=453&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
07-12-2010, 09:44 AM
17. THIẾU THỰC PHẨM

An toàn thực phẩm và nước tại Cộng hòa Gambia tùy thuộc vào chính sách thay đổi khí hậu mới - 5 tháng 4, 2008

Giống như nhiều quốc gia cận sa mạc Sahara ở Phi châu, Gambia, và nhất là nông dân của họ, cảm nhận ảnh hưởng của hâm nóng toàn cầu tăng cường với mỗi năm. Nói riêng, những vấn đề hiện thời trong ngành sản xuất thức ăn đang nghiêm trọng hơn.

Truyền Hình Vô Thượng Sư đã có cơ hội thảo luận về an toàn thức ăn và nước của xứ này trong tương lai với Giám đốc tài nguyên nước của Gambia, Ông Pa Ousman Jarju, trong hội nghị thay đổi khí hậu quốc tế tại Vọng Các đã kết thúc vào thứ sáu. Ông Jarju là đại biểu của Gambia đến Cơ quan Phụ trợ Thi hành, Công ước về Thay đổi Khí hậu Liên Hiệp Quốc.

Ông Pa Ousman Jarju, Giám đốc Tài nguyên Nước tại Gambia: Đại biểu Gambia, Cơ quan Bảo trợ về Thực hiện Liên Hiệp Quốc, Công ước về Khí hậu Thay đổi

Ông Pa Ousman Jarju, Giám đốc Tài nguyên Nước tại Gambia: Thành phố thủ đô gần như khoảng một mét trên mực nước biển, nên dễ bị nguy hiểm khi mực nước biển dâng cao. Chúng tôi cũng đang cảm nhận sự ảnh hưởng, vì nếu quý vị nhìn vào mô hình mưa trong ba thập niên qua, sẽ thấy lượng mưa đang giảm, nhiệt độ đang tăng 0,4 độ mỗi thập niên, chúng tôi hiện có mùa mưa ngắn hơn, và tình trạng khô hạn cũng tăng trong những năm qua. Cho nên chúng tôi cảm nhận sự ảnh hưởng và điều này cũng dẫn đến sự thiếu an toàn thực phẩm.

Tháng 12 vừa qua, chính phủ Gambia đệ trình kế hoạch hành động toàn quốc cuối cùng tới Liên Hiệp Quốc phác thảo những cách để thích nghi với sự thay đổi khí hậu trong tương lai.

Ông Pa Ousman Jarju, Giám đốc Tài nguyên Nước tại Gambia: Một trong những dự án là để có một hệ thống báo hiệu trước có thể thật sự cho các nông dân biết thời gian đúng để gieo hạt, và lúc nào trời sẽ mưa. Chúng tôi là xứ nhiệt đới, được cung ứng với ánh sáng mặt trời. Vì thế chúng tôi đang dùng năng lượng tái tạo để bơm nước, để cung cấp nguồn nước, để cung cấp nước cho các cộng đồng nông thôn. Chúng tôi có thể có đến 140 cộng đồng hiện nay đang được lợi ích từ nước sạch qua hệ thống bơm bằng năng lượng mặt trời.

Khi Gambia làm việc để chuẩn bị khu vực nông nghiệp của họ trong việc đối phó với những thay đổi môi sinh, ông Jarju nhấn mạnh điều quan trọng là mọi công dân cần phải làm những thay đổi dài hạn trong lối sống của họ bao gồm sự điều chỉnh trong lối dinh dưỡng.

Ông Pa Ousman Jarju, Giám đốc Tài nguyên Nước tại Gambia: Chúng tôi thật sự cần thay đổi lối sống của mình, bởi vì đây thật sự là những gì góp phần tạo nên mức khí thải lớn hơn, và sự thay đổi khí hậu. Chế độ dinh dưỡng của chúng ta cũng cần thay đổi. Nếu chúng ta đổi sang ăn chay, điều đó sẽ giúp đỡ rất lớn. Chúng tôi sẵn sàng để cứu tinh cầu.

Chúng tôi ca ngợi nỗ lực của ông Pa Ousman Jarju và tất cả đại biểu của hội nghị thay đổi khí hậu Liên Hiệp Quốc. Với ân điển của thiên đàng, cầu nguyện rằng Gambia và tất cả quốc gia Phi châu sẽ phát triển những biện pháp thay đổi khí hậu hữu hiệu để bảo vệ công dân của họ và vẻ đẹp lộng lẫy của lục địa này.

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=454&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
07-12-2010, 09:49 AM
18. THIẾU THỰC PHẨM

Giá thực phẩm tăng nhanh sau các vụ mùa giảm sút - 6 tháng 4, 2008

Trên khắp các quốc gia nơi con người tiêu thụ gạo hàng ngày, giá gạo đã tăng quá cao, gây nên bất an rộng lớn. Giới hạn xuất cảng được thi hành tại các quốc gia sản xuất gạo như Ấn Độ, Trung Hoa, Âu Lạc (Việt Nam), và Ai Cập. Trong khi đó, các quốc gia tùy thuộc vào sản phẩm này phải đương đầu với giá thực phẩm tăng cao. Yếu tố chính của sự thiếu hụt toàn cầu này là thời tiết khắc nghiệt do sự thay đổi khí hậu, với hậu quả là các mùa gặt giảm sút.

Tại hội nghị gần đây về thay đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc ở Thái Lan, các đại biểu từ Mali, Niger và Guinea-Bissau lên tiếng về sự liên hệ rõ ràng giữa nạn hâm nóng hoàn cầu và sản xuất thực phẩm, ngay trong quốc gia họ.

Ông Boubacar Sidiki Dembele, Cố vấn Kỹ thuật, Bộ Môi sinh Mali: Sa mạc hóa liên quan rất nhiều tới sản xuất canh nông, khi mưa giảm thiểu, khi đất đai bắt đầu cằn cỗi, và khi chúng ta không thể sản xuất hữu hiệu thực phẩm canh nông chủ yếu cho con người, và những việc tương tự.

Theo bài tường trình của Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc (FAO), giá gạo đã tăng đến 70% trong năm vừa qua.

Ông Boubacar Sidiki Dembele, Cố vấn Kỹ thuật, Bộ Môi sinh Mali: Chúng tôi đang trải nghiệm ảnh hưởng tai hại của việc thay đổi khí hậu hiện nay. Những điều này ảnh hưởng tệ hại đến thực phẩm chủ yếu như gạo, kê và các sản phẩm khác.

Giảm mưa và thiếu nước là các ảnh hưởng thật sự của sự thay đổi khí hậu. Nhiều chính phủ Phi châu đang ưu tiên hóa một chính sách thích nghi toàn quốc hầu bảo đảm sự sinh tồn của quốc gia họ.

Ông Alexandre Cabral, đại biểu Liên Hiệp Quốc từ Guinea-Bissau: Chúng tôi sẽ nghiên cứu các yếu điểm, hầu đưa ra những chọn lựa cụ thể để thích nghi với việc thay đổi khí hậu trong lãnh vực nước, canh nông, sức khỏe, và đất lở vùng ven biển.

Ông Saley Hassane, Tổng thư ký, Hội đồng Quốc gia Niger về Phát triển Môi sinh và Bền vững: Chúng ta phải phát triển, sử dụng kỹ thuật sạch không ô nhiễm.

Các đại biểu được hỏi cảm tưởng về việc ăn chay như một phần của giải pháp.

Ông Alexandre Cabral, đại biểu Liên Hiệp Quốc từ Guinea-Bissau: Ăn chay sẽ giúp bảo tồn và cũng rất tốt đối với sức khỏe con người. Những món chúng ta ăn hiện nay gây béo phì. Rất tốt nếu chúng ta đổi sang ăn chay.

Ông Saley Hassane, Tổng thư ký, Hội đồng Quốc gia Niger về Phát triển Môi sinh và Bền vững: Câu hỏi về việc ăn chay không phải là vấn đề, ít nhất là ở Phi châu, bởi vì đa số người, từ truyền thống của họ, đã quen không ăn thịt. Có những bộ lạc không bao giờ ăn thịt từ lúc lọt lòng. Trong xã hội truyền thống, con người đã quen ăn rau cải rồi. Và phần lớn khí thải là từ gia súc.

Ông Boubacar Sidiki Dembele, Cố vấn Kỹ thuật, Bộ Môi sinh Mali: Trong một vài nền văn hóa ở Phi châu, chúng tôi quen dành riêng thứ sáu, là ngày không ăn thịt. Nếu chúng tôi kéo dài luôn bảy ngày trong tuần, điều đó không quá khó khăn đối với chúng tôi.

Ông Saley Hassane, Tổng thư ký, Hội đồng Quốc gia Niger về Phát triển Môi sinh và Bền vững: Ở Phi châu, chúng tôi ráng ăn đậu nành.

Đa số các quốc gia Phi châu thải thán khí thấp, tuy thế đất đai của họ gánh chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sự thay đổi khí hậu. Khi những viên chức này tiếp tục làm việc tích cực để thực hiện những gì mà hoàn cảnh đòi hỏi, cả 3 đều nhấn mạnh đến sự cần thiết để hợp tác mau chóng.

Ông Saley Hassane, Tổng thư ký, Hội đồng Quốc gia Niger về Phát triển Môi sinh và Bền vững: Thế giới đang bị nguy hiểm. Chúng ta cần cứu hành tinh ngay bây giờ. Ngay lập tức. Mọi người, thế giới đã trở thành một làng duy nhất. Chúng ta phải cứu làng này.

Chúng tôi xin chuyển lời tri ân sâu xa đến các đại biểu từ Mali, Niger và Guinea-Bissau, đã lên tiếng ủng hộ hành động cấp bách và lối dinh dưỡng chay bền vững. Cầu xin Thượng Đế hướng dẫn mọi quốc gia hành động mau chóng để bảo đảm thực phẩm đầy đủ cho tất cả, và một tương lai tươi sáng cho địa cầu chúng ta.

http://news.bbc.co.uk/2/hi/business/7328087.stm
http://in.reuters.com/article/businessNews/idINIndia-32846720080404?pageNumber=1&virtualBrandChannel=0
http://news.bbc.co.uk/2/hi/south_asia/7324596.stm

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=455&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
07-28-2010, 10:49 PM
http://img74.imageshack.us/img74/1246/aulaceseloisongmoizg9.jpg


Ngân hàng Thế giới cho biết nguồn thực phẩm dự trữ trên toàn cầu ở mức thấp đáng báo động. - 9 tháng 4, 2008

Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Robert Zoellick vừa cho biết sự đi lệch hướng trong việc dùng các vụ mùa cho nhiên liệu sinh học, sự thay đổi lối dinh dưỡng, cùng với nhu cầu thực phẩm gia tăng đã giảm kho dự trữ thực phẩm trên toàn cầu xuống mức thấp nguy hiểm. Ông Zoellick dự đoán giá cả thực phẩm sẽ cao hơn ít nhất là trong 2 năm nữa, dẫn đến thêm nhiều nạn đói và thiếu dinh dưỡng ở quốc gia đang phát triển hay thậm chí ở các khu vực đô thị hóa nơi có thể có nhiều thực phẩm nhưng người dân không thể mua nổi.

Cám ơn chủ tịch Zoellick đã cảnh báo cho chúng ta về tình cảnh khốc liệt mà đồng bào trên toàn cầu đang trực diện. Mong các quốc gia trên thế giới khuyến khích người dân áp dụng dinh dưỡng trường chay hay thuần chay để sử dụng bền vững và hữu hiệu hơn nguồn ngũ cốc của chúng ta.

http://www.presstv.ir/Detail.aspx?id=50706&sectionid=3510212(Mike

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=456&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
07-28-2010, 10:57 PM
Tình trạng thiếu thực phẩm được cảm nhận trên toàn cầu - 10 tháng 4, 2008

Từ Mễ Tây Cơ đến Ai Cập, Trung Quốc, tình trạng thiếu thực phẩm đang ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống của người dân ở hàng tá quốc gia. Gạo là thực phẩm chủ yếu của khoảng nửa số dân trên thế giới. Với sản lượng mùa màng giảm và lượng thực phẩm dự trữ trên toàn cầu ở mức thấp nhất kể từ năm 1980, giá cả leo thang là điều không tránh khỏi.

Phóng viên đài Truyền Hình Vô Thượng Sư trên toàn thế giới sẽ tường trình về vấn đề thực phẩm toàn cầu.

Chủ nhà hàng tại Anh quốc: Hầu hết các ruộng lúa đều bị ngập lụt nên giá cả đã tăng hơn gấp đôi; từ 16, 17 bảng Anh cho 20 kí-lô đến 35, 40 bảng cho 20 kí-lô.

Hôm qua, người đứng đầu Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc, Jacques Diouf, đã kêu gọi cuộc họp thượng đỉnh gồm nhiều lãnh đạo thế giới để thảo luận về điều ông gọi là tình trạng thiếu thực phẩm toàn cầu “khẩn cấp.” Các quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ, Cam Bốt đã hạn chế việc xuất cảng gạo. Âu Lạc (Việt Nam), nhà xuất cảng gạo lớn thứ ba, đang dự tính cắt giảm xuất cảng xuống 11%.

Tiến sĩ Opawadee Khemtong - Giáo sư về Nông nghiệp, Đại học Mở Sukhothai Thammathirat, Thái Lan

Tiến sĩ Khemtong, giáo sư về nông nghiệp tại Thái Lan: Việt Nam là quốc gia thứ nhì, có lẽ là sau Thái Lan, về sản xuất và xuất cảng gạo tới thị trường thế giới. Họ trực diện với vấn đề hâm nóng toàn cầu nên không thể sản xuất để xuất cảng.

Người tiêu thụ tại Âu Lạc (Việt Nam): Theo tôi được biết thời gian gần đây thì tất cả mọi giá đều tăng cả nhưng riêng với gạo hôm nay tăng quá nhanh. So với từ trong năm tới giờ thì cứ vài ngày nó lại tăng nửa giá cho nên ảnh hưởng rất lớn đến mọi cái sinh hoạt của riêng tôi và toàn xã hội.

Trong lúc đó, các nhà nhập cảng đang tìm kiếm sự giúp đỡ từ các quốc gia sản xuất gạo lân cận, với quan tâm chung về sản lượng mùa màng giảm sút do hạn hán và lũ lụt. Sau cùng, ảnh hưởng của thay đổi khí hậu ở các nông trại xa xôi đã được người tiêu dùng ở Hồng Kông cảm nhận.

Ảnh hưởng của khí nhà kính có gây thêm thiên tai làm sản lượng vụ mùa giảm sút không?

Người bán gạo tại Hồng Kông: Đó là điều họ nói.

Họ là ai?

Người bán gạo tại Hồng Kông: Các nhà cung cấp gạo. Họ nói rằng thu hoạch đã bị sụt giảm, mất mùa ở Úc và Nam Dương. Hiện giờ, các nhà cung cấp cũng hết thực phẩm dự trữ.

Các chuyên gia nói giải pháp giúp xoa dịu sự thiếu gạo và các loại ngũ cốc khác là giảm nhu cầu tiêu thụ thịt, vì một số lượng gạo khổng lồ hiện bị sử dụng để nuôi thú lấy thịt.

Người tiêu thụ tại Thành phố Mễ Tây Cơ: Thật tệ khi gạo được dùng cho ngành chăn nuôi – việc này làm cạn kiệt thiên nhiên.

Người chủ tiệm thực phẩm chay tại Hồng Kông: Có rất nhiều lý do để giá cả leo thang, không riêng yếu tố nào có thể giải thích cho tất cả. Nhưng chúng ta có thể tập sống xanh hơn và giúp chính mình. Việc này rất hữu ích.

Ý quý vị nói giúp đỡ chính mình là nghĩa gì?

Người chủ tiệm thực phẩm chay tại Hồng Kông: Nghĩa là ăn uống bổ dưỡng hơn và tiêu dùng lành mạnh hơn. Bởi vậy, ăn chay là xanh hơn, có rất nhiều ảnh hưởng dây chuyền. Hãy ăn chay (thuần chay), trân quý mọi loại ngũ cốc, sử dụng nguồn tài nguyên cân nhắc hơn, và tinh cầu sẽ lành mạnh hơn.

Do tình trạng khẩn cấp của nạn hâm nóng toàn cầu, quý vị có sẵn sàng ăn ít thịt hơn và áp dụng lối ăn chay (thuần chay)?

Người tiêu thụ tại Formosa (Đài Loan): Dĩ nhiên tôi sẽ làm vậy! Tôi cũng quan tâm đến giá cả nữa. Về cơ bản, thịt đắt hơn thực phẩm chay (thuần chay).

Xin cầu nguyện cho xã hội cùng hợp tác hầu bảo đảm sự an toàn cho những người dễ bị thiệt thòi nhất khi chúng ta tìm cách giúp việc sản xuất thực phẩm trở lại bình thường.

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=457&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
08-02-2010, 07:37 PM
Số trái cây và rau cải thải bỏ bên Anh tính bằng 1/3 tổng số thực phẩm tươi được mua - 11 tháng 11, 2008

Chương trình Hành động cho Tài nguyên Lãng Phí (WRAP) của Vương quốc Anh cho biết rằng 40% số rác thải thực phẩm từ cư gia, tổng cộng lên đến 15 triệu tấn thán khí thải. Trên 4 triệu trái táo bị vứt đi mỗi ngày, 5,1 triệu khoai tây, 2,8 triệu cà chua, và 1,6 triệu trái chuối. Chuyên gia kỹ nghệ đề nghị mua số lượng ít hơn và tủ lạnh nhỏ hơn.

Chúng tôi cám ơn WRAP, đã giúp nhắc nhở chúng ta tiết kiệm và thận trọng hơn khi mua thức ăn. Chúng tôi cầu rằng mọi người sẽ mua sắm thận trọng hơn.

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=458&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
08-02-2010, 07:59 PM
Giá thực phẩm tăng gây nên khủng hoảng ở Trung Mỹ - 13 tháng 4, 2008

Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc (FAO) cảnh báo rằng giá thực phẩm tăng cao, gây nên tình trạng khủng hoảng ở Trung Mỹ. Đại biểu của FAO cho Châu Mỹ La Tinh và Caribbean, Jose Graziano, tuyên bố rằng vùng này, hiện đã có trên 7,5 triệu người thiếu dinh dưỡng rồi, sẽ cần đầu tư cho nghiên cứu cũng như chính sách của chính phủ, để gia tăng sản xuất thức phẩm trong phạm vi biên giới họ.

Chúng tôi xin cám ơn FAO cho tường trình quan tâm về các anh chị em ở Trung Mỹ. Chúng tôi cầu rằng con người đổi sang ăn chay (thuần chay) để đạt được lối sống bền vững hơn, và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên quý báu.

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=459&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
09-01-2010, 08:45 PM
Thiếu thốn thực phẩm và nạn đói có thể được ngăn lại, bằng cách bỏ ăn thịt, cá và sản phẩm từ sữa - 15 tháng 4, 2008

Trong bài viết tựa đề: “Tại Sao Ăn Thuần Chay Là Luôn Luôn Đúng,” ký giả điều tra từng lãnh giải thưởng, George Monbiot, của tờ Guardian của Anh, giải thích rằng nuôi gia súc để lấy thịt gây nên sự phí phạm trong việc dùng nước và thóc lúa, vì gần mỗi ½ kí lô chất đạm thịt bò cần 100.000 lít nước và 2,66 kí lô thóc lúa. Khi nhu cầu về thịt gia tăng, các thú vật và thóc lúa cần thiết để nuôi chúng tăng lên theo luật số mũ. Ông Monbiot tuyên bố: “Cơ cấu nạn đói toàn cầu sẽ tránh được, chỉ cần nếu người giàu khởi sự ăn ít thịt.” Tuy nhiên, chuyển đổi thêm sang hoàn toàn ăn chay hoặc trường chay, mà không dùng sản phẩm từ sữa và trứng, thật sự là cần thiết để giảm thiểu tiêu thụ tài nguyên đủ để tránh khỏi nạn đói. Ông kết luận rằng: “Đối diện với các con số này, hiện dường như đơn giản rằng ăn thuần chay là sự đáp ứng đạo đức duy nhất đối với vấn đề công bằng xã hội khẩn cấp nhất thế giới, không thể chối cãi được.”

Cám ơn ông Monbiot, giúp chúng ta thấy sự chọn lựa thực phẩm đóng góp trực tiếp ra sao, đến sự khủng hoảng thực phẩm quốc tế hiện thời. Chúng tôi cầu cho mọi người sẽ sớm chọn lựa từ một số rộng lớn của thực phẩm chay (thuần chay) ngon bổ, cho sự ích lợi của toàn dân trên thế giới.

http://www.guardian.co.uk/uk/2002/dec/24/christmas.famine, http://www.vivavegie.org/vv101/101.2005.htm

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=460&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
09-09-2010, 05:42 PM
Hiệu quả năng lượng là giải pháp then chốt cho nông nghiệp toàn cầu - 16 tháng 4 , 2008

Cơn khủng hoảng thực phẩm đang được cảm nhận ở nhiều nước xa như Ai Cập, Bolivia, Nam Dương, và Senegal khiến chúng ta phải suy nghĩ lại về sự thay đổi khí hậu. Thay đổi khí hậu là yếu tố chính làm sụt giảm sản lượng vụ mùa trên toàn thế giới.

Phóng viên Truyền Hình Vô Thượng Sư ở Nam Phi đã tiếp chuyện với ông Wael Hmaidan, tổng giám đốc Liên đoàn Nhà hoạt động xã hội Độc lập trong chuyến viếng thăm Pretoria của ông. Có trụ sở ở Beirut, Lebanon, tổ chức này tập trung vào các vấn đề môi sinh toàn cầu.

Ông Wael Hmaidan, giám đốc điều hành của Liên đoàn Nhà hoạt động Độc Lập, Lebanon: Châu thổ sông Nile là vùng đất nông nghiệp quan trọng nhất ở Trung Đông. Nếu mực nước biển tăng lên 1m, 20% Châu thổ Sông Nile ở Ai Cập sẽ chìm dưới nước, và họ sẽ mất rất nhiều đất nông nghiệp. Thực phẩm sẵn có sẽ giảm sút trên toàn cầu và những vùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất là các quốc gia nghèo. Mặt tích cực của việc này là có thể giải quyết sự thay đổi khí hậu và chúng ta cần luôn nhấn mạnh khía cạnh khẳng định này.

Ông Hmaidan tin rằng việc này chưa quá trễ và các vấn đề xã hội nghiêm trọng có thể tránh được qua hành động khẩn cấp ở vùng riêng biệt.

Ông Wael Hmaidan: Thế giới đều biết rõ giải pháp cho thay đổi khí hậu. Chúng ta cần phải ngưng phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch. Chúng ta có thể sản xuất đủ năng lượng cho toàn thế giới bằng cách sử dụng một tỷ lệ năng lượng nhỏ cung ứng bởi mặt trời. Dĩ nhiên, cũng cần phải nhấn mạnh loại thực phẩm chúng ta ăn.

Ông Hmaidan đã giải thích việc sản xuất thịt góp phần làm thay đổi khí hậu thế nào.

Ông Hmaidan: Đầu tiên, để nuôi một con bò, quý vị phải hao tốn rất nhiều năng lượng để cho bò ăn. Một số vùng thậm chí còn chặt đốn rừng để làm trang trại nuôi gia súc. Chúng ta biết cây xanh rất quan trọng bởi chúng giúp hấp thu khí thải nhà kính carbon dioxide, cũng như giải quyết vấn nạn thay đổi khí hậu. Do đó, chặt đốn cây xanh và chăn nuôi gia súc đang làm tăng thêm vấn đề khí hậu thay đổi. Quả thật, bằng cách chuyển sang ăn chay (thuần chay), quý vị có thể tiết kiệm năng lượng và cứu (giải quyết) thay đổi khí hậu.

Cám ơn ông Wael Hmaidan đã chia sẻ tài chuyên môn và sự cống hiến về giải pháp toàn cầu thực tiễn mà mọi người có thể làm. Chúc mọi tôn giáo trên thế giới đứng dậy yêu cầu cứu vãn tinh cầu tuyệt vời.

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=461&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
09-14-2010, 06:37 PM
Đổi sang ăn chay là then chốt trong việc giải quyết nạn thiếu thực phẩm toàn cầu - 18 tháng 4, 2008

Chủ bút về y tế Jeremy Laurance của tờ “The Independent” bên Vương quốc Anh đã nói rằng nếu con người áp dụng ăn chay (thuần chay) thì nạn đói toàn cầu và sự xung đột vì thực phẩm sẽ chấm dứt. Đề cập đến việc trồng trọt cho nhiên liệu sinh học, ông cũng tuyên bố: “Trong khi 100 triệu tấn ngũ cốc bị chuyển sang để chế tạo nhiên liệu sinh học năm nay, hơn gấp 7 lần số lượng này (760 triệu tấn) sẽ phải dùng để nuôi thú lấy thịt.” Ông Laurance xác định thêm rằng Anh quốc có thể nuôi toàn thể dân của mình chỉ với ½ diện tích đất hiện đang dùng để trồng trọt, nếu mọi người ăn thuần chay.

Thưa ông Laurance, cám ơn sự phục vụ của ông đối với độc giả, qua những bài viết quan trọng như vậy. Chúng tôi cầu rằng mọi người sẽ áp dụng ăn chay (thuần chay) hầu cung cấp dồi dào thực phẩm và bảo tồn hành tinh.

http://www.independent.co.uk/life-style/health-and-wellbeing/health-news/the-big-question-is-changing-our-diet-the-key-to-resolving-the-global-food-crisis-809566.html

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=462&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
09-14-2010, 06:39 PM
Quốc gia (NPR) định giá mức thán khí thải của các loại thực phẩm - 25 tháng 4, 2008

Các phát ngôn viên NPR nói với Tiến sĩ Gina Solomon, là khoa học gia cao cấp tại Hội đồng Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên. Tiến sĩ Solomon tuyên bố: “Một cân thịt bò thải ra tương đương trên 36 cân thán khí.” Bà cũng chỉ cho thính giả biết cách tính toán thán khí tại: www.coolcalifornia.org để hiểu cách mà sự thay đổi lối dinh dưỡng thay đổi mức thán khí thải của chúng ta.

Thán phục thay Tiến sĩ Solomon và NPR, đã nâng cao ý thức về mối quan hệ giữa những lựa chọn thực phẩm của chúng ta và sức khỏe của môi sinh. Chúng tôi cầu mong nhiều người sẽ tìm đến máy tính thán khí thải, và nhận ra rằng thậm chí sự chọn lựa của một người để ăn chay (thuần chay) cũng tạo lợi ích lớn lao cho hành tinh. Hãy chuyển xanh và ăn chay.

http://www.npr.org/templates/story/story.php?storyId=89808292

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=463&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
09-14-2010, 06:40 PM
Thịt và nhiên liệu sinh học gây khủng hoảng thực phẩm - 27 tháng 4, 2008

Ủy ban các chuyên gia thuộc Bàn luận Sau 8 Giờ của SA-FM, một chương trình phát thanh thuộc Nam Phi, kết luận rằng khủng hoảng thực phẩm quốc tế hiện nay là do 2 nguyên nhân chính: nhiên liệu sinh học và tiêu thụ thịt. Mùa màng trồng cho nhiên liệu sinh học chiếm đất trước đây trồng thực phẩm, tạo nên thiếu hụt. Đồng thời, sự gia tăng tiêu thụ thịt tại các quốc gia như Trung Hoa và Ấn Độ gây nên sự gia tăng về nhu cầu ngũ cốc để nuôi gia súc, và sau đó khiến giá thực phẩm lên cao.

Chúng tôi cảm tạ khám phá của các tham dự viên hội thượng đỉnh Nam Phi. Cầu mong tất cả chúng ta cứu xét cẩn thận hơn về phí tổn môi sinh trong các hành động của mình, và dành ngũ cốc nhiều hơn cho những người đang cần nhất.

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=464&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
09-14-2010, 06:42 PM
Lãnh tụ cơ quan Liên Hiệp Quốc báo động về xung đột gây ra do thiếu thực phẩm - 28 tháng 4, 2008

Trưởng của Tổ chức Thực phẩm và Canh nông Liên Hiệp Quốc, Tiến sĩ Jacques Diouf nói rằng thiếu hụt thực phẩm có thể dẫn đến xung đột tại Phi Châu, Á Châu và Châu Mỹ La Tinh. Ông nêu lên các xáo trộn vì không đủ dự trữ thực phẩm tại các quốc gia như Haiti, Nam Dương, và Cameroon là dấu hiệu báo động cho những gì có thể sắp xảy ra. Để cải thiện tình trạng này, ông đang triệu tập một hội nghị thượng đỉnh về an ninh thực phẩm tại Rome, Ý Đại Lợi vào đầu tháng 6.

Chân thành cám ơn Tiến sĩ Diouf cho lời kêu gọi khẩn cấp để hành động vì sự an toàn thực phẩm. Cầu nguyện rằng tất cả các anh chị em chúng ta trên toàn thế giới luôn có đầy đủ dinh dưỡng.

http://www.france24.com/en/20080425-un-agency-chief-warns-food-crisis-civil-war

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=465&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
09-14-2010, 06:44 PM
Những phí tổn ngầm của ngành chăn nuôi gia súc thật hết sức lớn lao - 28 tháng 4, 2008

Liên hiệp Khoa Học gia Quan tâm tường trình chi tiết về nhiều phí tổn ngầm cho người đóng thuế Hoa Kỳ, từ việc nuôi thú lấy thịt, tổng cộng lên đến trên 6 tỷ Mỹ kim mỗi năm. Các phí tổn này bao gồm 1,16 tỷ Mỹ kim mỗi năm để thải các chất cặn bã, giữa 1,5 – 3 tỷ Mỹ kim về phí tổn y tế công cộng vì sự tiêu thụ quá mức thuốc trụ sinh cho gia súc, và 3,86 tỷ Mỹ kim trong việc trợ cấp ngũ cốc để nuôi gia súc lấy thịt. Các phí tổn khác bao gồm khoảng 26 tỷ Mỹ kim về việc mất giá của đất đai ở gần các trại nuôi thú, và 4,1 triệu Mỹ kim để làm sạch cặn bã ô nhiễm không khí và nước dưới đất.

Xin đa tạ Liên hiệp Khoa Học gia Quan tâm; xin tri ân quý vị đã giúp chúng ta thấy rõ mình có thể tiết kiệm tiền nhiều chừng nào nếu tất cả mọi người chuyển sang ăn chay (thuần chay.) Xin Thượng Đế hướng dẫn trí huệ chúng ta để thực hiện các biện pháp vừa bền vững vừa lợi ích cho kinh tế.

http://www.ucsusa.org/food_and_environment/sustainable_food/cafos-uncovered.html

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=466&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
09-14-2010, 06:46 PM
Các cuộc dấy loạn thực phẩm nổ ra trên toàn cầu do nạn đói từ sự thiếu hụt - 28 tháng 4, 2008

Bên cạnh gạo, hiện nay, dầu ăn, bột mì, và các thực phẩm chính khác đang cạn kiệt ở các quốc gia trên khắp thế giới. Cựu tổng thư ký của Liên Hiệp Quốc Kofi Annan cho biết: “Có thể chúng ta đang chứng kiến sự khởi đầu của thảm họa đói kém lớn.” Nhiều tháng trước đã chứng kiến các cuộc phản kháng dữ dội ở trên 21 quốc gia đang phát triển vì sự thiếu hụt thực phẩm là hậu quả trực tiếp của sự thay đổi khí hậu. Thời tiết thay đổi đột ngột do nạn hâm nóng toàn cầu cũng làm tình hình tệ hơn, khi nông dân cố gắng đối phó với sự thiệt hại mùa màng hoặc mất mùa do các tình trạng khắc nghiệt như hạn hán hoặc lũ lụt.

Chúng ta nên nghiêm túc lưu ý lời cảnh báo của ông Kofi Annan và những người chuyên cần làm việc để cho chúng ta biết về tình trạng khốc liệt này. Xin thành tâm cầu nguyện cho người bị ảnh hưởng nặng nề nhất mau chóng có thức ăn và bớt đói kém. Mong chúng ta mau chóng thực hiện sự thay đổi cần thiết để làm ngưng nạn hâm nóng toàn cầu vì cuộc sống của những người phụ thuộc vào đó.

http://www.alertnet.org/thenews/newsdesk/L22878839.htm, http://www.straight.com/article-142853/food-crisis-sparks-violence-across-globe, http://www.alertnet.org/thenews/newsdesk/L20698300.htm, http://www.planetark.com/dailynewsstory.cfm/newsid/41369/story.htm

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=467&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
11-28-2010, 07:53 PM
Người dân Hoa Kỳ nhận thấy ăn bớt thịt là rất hợp lý - 29 tháng 4 , 2008

Người dân Hoa Kỳ nhận thấy ăn bớt thịt là rất hợp lý .

Với giá cả thực phẩm leo thang rõ ràng từ năm ngoái , một số cư gia ở Hoa Kỳ đang tìm cách thay thế loại chất đạm đắt tiền từ thịt bằng loại rẻ tiền có nguồn gốc từ thực vật . Giá năng lượng và ngũ cốc cao hơn đã khiến việc chuyên chở và sản xuất thịt càng tốn kém hơn nhiều , điều này không chỉ có nghĩa là giá cả cao hơn , mà còn là lượng khí thải nhà kính lớn hơn .

Giáo sư Al Gini thuộc Trường Đạo đức Kinh doanh : Khi quý vị xem xét việc này trên đường dài , sẽ thấy là phải tốn nhiều thực phẩm hơn để sản xuất loại thực phẩm mà chúng ta có thể hấp thu chất đạm từ nguồn khác .

Để đánh giá ý thức của công chúng về hậu quả của chế độ ăn thịt , Truyền Hình Vô Thượng Sư làm cuộc thăm dò cộng đồng Đại học Loyola tại thành phố lớn hàng thứ ba Hoa Kỳ là Chicago .

Phóng viên Truyền Hình Vô Thượng Sư tại Chicago , Hoa Kỳ : Chúng tôi đang tiếp chuyện với ông Debra Shore , ủy viên hội đồng Khu vực Cải tạo Nguồn nước của Thủ đô Greater Chicago . Xin chào ngài ủy viên .

Debra Shore , nhân viên sở khai thác nước xe điện ngầm : Xin chào quý vị .

Kỹ nghệ chăn nuôi là yếu tố chính góp phần gây ô nhiễm và tất cả lượng khí thải trong môi trường , ông có ý kiến gì về việc ăn ít thịt hơn ?

Debra Shore , nhân viên sở khai thác nước xe điện ngầm : À , đúng là phải tốn một lượng nước rất lớn để sản xuất 1 cân Anh thịt bò và việc này sẽ là một vấn đề . Có nhiều cách ẩm thực mà chúng ta có thể cung cấp đủ lượng đạm cho mình .

Hiện nay , kỹ nghệ thịt được nhiều nơi biết đến là 1 trong các ngành công nghiệp thải nhiều thán khí nhất trên thế giới .

Giáo sư Al Gini : Việc này rất đúng về mặt sức khỏe , sinh thái và kinh tế cá nhân . Hãy hỏi bác sĩ chuyên khoa tim rằng : “Liệu tôi có nên cắt giảm lượng thịt không ?” và câu trả lời sẽ là “Nên” ! Tôi nghĩ thật sự tất cả những việc này là một phần của ý thức toàn cầu về hậu quả của kỹ nghệ thịt trong thời gian dài , và về lượng thán khí thải .

Summer Roberts , Quan hệ Cộng đồng , Đại học Loyola : Bây giờ chúng ta đang bắt đầu nhận thấy mình không thể lạm dụng. Và điều này bao gồm lối dinh dưỡng , sản phẩm , quần áo và mọi thứ mình tiêu dùng .

Khi công chúng ý thức hơn về việc sử dụng năng lượng , hàng triệu người đang tìm đến máy tính thán khí thải trên mạng lưới điện toán . Nhiều máy tính này bao gồm cả yếu tố ăn chay (thuần chay).

Alderman Joe Moore : Đơn giản là tinh cầu không đủ khả năng duy trì lối sống hiện nay ở mức độ này , nên tôi nghĩ giáo dục mọi người về cách ẩm thực lành mạnh hơn , cách ăn ít thịt hơn sẽ không chỉ lợi ích cho họ , lợi ích cho sức khỏe của họ mà còn có lợi ích cho tinh cầu .

Một trong những khởi xướng mà Truyền Hình Vô Thượng Sư cổ động là Ngày không ăn Thịt . Liệu thành phố của ông có quan tâm khuyến khích việc này như là cách giúp cắt giảm ?

Alderman Joe Moore : Ồ , chắc chắn rồi . Chúng tôi đã có danh sách điện thư của hơn 4000 cư dân trong thành phố nhận thư đều đặn từ văn phòng của tôi về thông tin và sự kiện trong cộng đồng . Việc này chắc chắn là điều chúng tôi nhất định muốn ủng hộ .

Chris , Sinh viên , Đại học Loyola , Chicago , Hoa Kỳ : Chúng ta có thể giúp giảm mức thán khí thải trên tinh cầu nếu chúng ta chuyển xanh và ăn chay .

Người tiêu dùng thông minh khắp nơi đã làm rất tốt khi nghĩ đến việc chuyển sang dinh dưỡng bằng thực vật vì lý do sức khỏe , kinh tế và sinh thái . Rõ ràng là mọi người đều chiến thắng khi chúng ta tạo sự lựa chọn khẳng định , đó là đổi sang ăn chay !

http://www.desmogblog.com/eat-less-meat-to-fight-climate-change-ipcc-chief-says

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=468&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
11-28-2010, 07:56 PM
Giá thực phẩm leo thang tại Bắc Hàn - 2 tháng 5 , 2008

Phí tổn thực phẩm tăng cao năm nay , cộng với các yếu tố như mất mùa từ lũ lụt năm ngoái đã gây ra tình trạng thiếu hụt thực phẩm trong quốc gia . Nếu nguồn thực phẩm giảm sút nữa có thể khiến cho các thành viên mậu dịch như Trung Quốc không thể xuất cảng gạo năm nay .

Chúng tôi thành tâm cầu nguyện để Bắc Hàn được cung cấp đầy đủ lương thực . Mong người dân cần mẫn của Bắc Hàn được ban ân với thức ăn dồi dào , thoải mái và lành mạnh .

http://thestar.com.my/news/story.asp?file=/2008/4/30/worldupdates/2008-04-30T095801Z_01_NOOTR_RTRMDNC_0_-333162-1&sec=Worldupdates

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=469&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
11-28-2010, 08:01 PM
Khủng hoảng thực phẩm toàn cầu ảnh hưởng quốc gia như Hoa Kỳ và Nhật Bản - 4 tháng 5 , 2008

Nhật báo Telegraph của Anh đã tường trình rằng vì giá cả tăng cao , hơn 80% cư gia ở Nhật phải mua hàng sỉ hoặc các hiệu với giá rẻ hơn . Tại Hoa Kỳ , các tiệm bán hàng như Sam’s Club và Cosco phải đặt giới hạn mua gạo sỉ . Các ngân hàng thực phẩm địa phương báo cáo số người xin trợ cấp tăng từ 20-25% , ngay cả những người hiện đang có việc làm . Giám đốc Điều hành Ngân hàng Thực phẩm Cộng đồng Atlanta , Bill Bolling nói : “Con người đang phải quyết định có nên trả hóa đơn bác sĩ hay là mua thực phẩm , trả tiền dùng máy sưởi hay là mua thực phẩm.”

Chúng tôi cầu rằng ân điển của thiên đàng cung cấp thực phẩm dồi dào và sức khỏe an toàn cho tất cả cư dân trên địa cầu , khi chúng ta cố gắng kiềm hãm khí hậu thay đổi và cân bằng lại sinh quyển mỏng manh của chúng ta .

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=470&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
11-28-2010, 08:14 PM
Nạn hâm nóng toàn cầu xáo trộn việc sản xuất thực phẩm ở Ấn Độ - 9 tháng 5 , 2008

Trong lúc nhu cầu về ngũ cốc gia tăng ở quốc gia đang đô thị hóa nhanh chóng này , sản lượng của các thực phẩm chủ yếu như lúa mì đã thay đổi trong những năm gần đây do áp lực về nguồn nước và đất đai thoái hóa . Đây là một số trong các ảnh hưởng của nạn hâm nóng toàn cầu . Tiến sĩ Mihir Deb , giám đốc Trường Nghiên cứu Môi sinh ở Đại học Delhi , Ấn Độ, sẽ giải thích với phóng viên đài Truyền Hình Vô Thượng Sư ở Ấn độ về hàng loạt các vấn đề liên quan đến sự thay đổi khí hậu hiện đang xảy ra ở quốc gia này .

Tiến sĩ Mihir Deb : Chúng tôi dự đoán rằng sự thay đổi khí hậu toàn cầu sẽ ảnh hưởng các lục địa thấp của Ấn trong 6 lãnh vực cơ bản , bao gồm nguồn tài nguyên nước , lâm nghiệp , nông nghiệp , sức khỏe , các vấn đề sức khỏe cấp quy mô có thể xảy ra , và các kỹ nghệ , ngành chuyên chở , và sau cùng là khả năng mực nước biển dâng cao .

XƯỚNG NGÔN VIÊN : Nạn hâm nóng toàn cầu ở Ấn bắt đầu với các dòng sông băng , như sông băng Gangotri là nguồn nước chính cung cấp cho Sông Hằng . Tốc độ nước rút xuống đã tăng gấp hai lần trong các năm gần đây ở mức hàng năm là hơn 100 bộ Anh .

Tiến sĩ Mihir Deb , Giám đốc Trường Nghiên cứu Môi sinh , Đại học Đề Li , Ấn Độ : Việc sông băng sụt giảm dần như vậy có hai tác động . Một là lúc đầu nước tan chảy với tốc độ nhanh hơn vì nhiệt độ tăng lên . Đây là điều đang xảy ra . Đa số các dòng sông ở Bắc Ấn được cung cấp nước bởi các sông băng , nên có rất nhiều nước đang chảy vào các sông này , và điều này gây ra lũ lụt . Ngoài ra , dòng nước khổng lồ chảy xuống Vịnh Bengal trong vùng châu thổ , khiến nhiều hải đảo đang bị nhận chìm , một số đảo ở Sundarbans đã hoàn toàn biến mất .

XƯỚNG NGÔN VIÊN : Sự mất mát nhiều hải đảo ở nước láng giềng Bangladesh đã khiến nhiều người phải di trú đến Đông Bắc Ấn . Nhưng cũng nghiêm trọng như mực nước dâng tràn là sự trái ngược cực độ .

Tiến sĩ Mihir Deb : Một mặt , lúc đầu nước dâng lên do băng tan . Rồi có thể là sau vài thập niên , sẽ không còn băng đá để tan chảy nữa , rồi mực nước sẽ hạ xuống . Việc này sẽ có ảnh hưởng thảm khốc đối với nông nghiệp . Vì số lượng người rất lớn sống tại các vùng đồng bằng ở Bắc Ấn là nơi các dòng sông được sông băng cung cấp nước .

Ấn Độ , đặc biệt có số dân chiếm 16% dân số toàn cầu nhưng nguồn tài nguyên nước chỉ chiếm 4% . Một phần lớn của Ấn Độ đã bị thiếu nước rất trầm trọng rồi và cũng có nhiều nơi khác đang bị lũ lụt .

Chúng ta phải ý thức về các vấn đề này , phải loan truyền ý thức này càng sâu rộng càng tốt . Rồi chúng ta sẽ có 1 hành tinh tốt đẹp hơn để sinh sống .

XƯỚNG NGÔN VIÊN : Cám ơn Tiến sĩ Deb đã giải thích tình hình hiện thời ở Ấn Độ . Cầu nguyện cho người dân và quốc gia Ấn được bảo vệ càng nhiều càng tốt khỏi những ảnh hưởng của sự thay đổi khí hậu .

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=471&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
01-15-2011, 12:39 PM
Nghị viên Thụy Điển kêu gọi cái nhìn mới về nông nghiệp - 11 tháng 5 , 2008

Thành viên Quốc hội Âu Châu Jens Holm đồng tác giả viết bài tường trình tựa đề : “Kỹ nghệ Nông súc và Khí hậu.” Trong bài đó , ông Holm kêu gọi hãy đặt câu hỏi về hành động trồng trọt để nuôi nông súc , nhất là vì việc này đóng góp vào lãnh vực nông nghiệp khiến ngành này trở thành một trong những thủ phạm thải khí nhà kính cao nhất . Bài tường trình tuyên bố : “Trên 1/3 tất cả ngũ cốc được gặt hái trở thành cỏ khô cho thú vật . Như vậy có hữu lý không ? Tại sao lại không sản xuất ít thịt hơn và nuôi thú ít hơn với mùa màng thực phẩm , do đó có ngũ cốc nhiều hơn để nuôi con người ?” Bài tường trình kết luận với hai đề nghị chính cho Thụy Điển và Âu Châu : trước hết , bãi bỏ trợ cấp thịt , để giá thịt tại các tiệm bán phản ảnh trung thực giá phí tổn môi sinh và thứ nhì , để khích lệ dinh dưỡng tân thời ăn chay (thuần chay).

Xin thán phục ông Jens Holm đã phân tích chín chắn về tình trạng mùa màng thực phẩm và các đề nghị đúng lúc của ông , hầu bảo vệ hành tinh không thể thay thế . Cầu mong tất cả con người làm hành tinh nguội đi bằng cách chuyển sang ăn chay (thuần chay).

http://www.jensholm.se/wp-content/uploads/2008/03/meat_climate_report.pdf, http://www.jensholm.se/category/english/, http://www.guengl.eu/showPage.jsp?ID=130, http://en.wikipedia.org/wiki/European_United_Left%E2%80%93Nordic_Green_Left

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=472&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
01-15-2011, 12:45 PM
Bill Berry : Đó là việc ăn thịt , khờ dại - 29 tháng 5 , 2008

Một bài viết trong nhật báo ở Hoa Kỳ liên kết nạn thiếu thực phẩm toàn cầu với việc ăn thịt . Ký giả Bill Berry viết một bài trong nhật báo “The Capital Times” ở Wisconsin , nhấn mạnh khía cạnh đạo đức và môi sinh của việc ăn thịt . Ông chỉ ra rằng giá thực phẩm leo thang và nạn đói toàn cầu có liên quan nhiều với việc phần lớn ngũ cốc thế giới bị sử dụng để nuôi thú vật , hơn là việc thực phẩm bị dùng cho nhiên liệu sinh học .

Ông Berry kết luận bằng lời công bố từ Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ : “Loại thực phẩm và số lượng thực phẩm , mà mỗi cá nhân chọn để ăn , không chỉ ảnh hưởng sức khỏe của chính họ , mà còn ảnh hưởng đến xã hội nói chung nữa.” Xin thán phục ông Berry và tờ báo The Capital Times , đã nâng cao ý thức về ảnh hưởng của việc ăn thịt đối với xã hội và môi sinh chúng ta . Mong chúng ta dùng thức ăn làm từ thực vật , vì sức khỏe của chính mình và địa cầu .

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=473&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
01-15-2011, 02:08 PM
Ngân hàng Thế giới chấp thuận 1,2 tỷ Mỹ kim tài trợ cho khủng hoảng thực phẩm - 31 tháng 5 , 2008

Ngân hàng Thế giới dành ra ngân quỹ để hổ trợ thực phẩm hoàn cầu . Trong nỗ lực để gia tăng lượng thực phẩm toàn cầu , Ngân hàng Thế giới dành ra 1,2 tỷ Mỹ kim tiền tặng và tiền vay , hầu cung cấp hạt giống và phân bón cho nông dân , cũng như thực phẩm cho trẻ em học sinh tại các quốc gia ít may mắn .

Ngân hàng cũng dự định gia tăng hổ trợ cho nông nghiệp và thực phẩm quốc tế tới 50% vào năm tới , lên đến 6 tỷ Mỹ kim. Chúng tôi xin tri ân và xin Thượng Đế gia trì Ngân hàng Quốc tế , cho sự ủng hộ đại lượng này . Cầu mong tất cả mọi người trên thế giới sớm vui hưởng lương thực dồi dào và mùa màng sung túc .

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=474&page=2#v

Nhím Hoàng Kim
01-15-2011, 02:14 PM
Tác giả “Hết Thực Phẩm” kết luận rằng ăn thịt có vấn đề về đạo đức - 2 tháng 6 , 2008

Tác giả Paul Roberts , viết quyển sách đầu tiên : “Hết Dầu Hỏa” tiên đoán chính xác một số tình trạng mà chúng ta chứng kiến ngày nay , đã viết quyển sách khác tựa đề “Hết Thực Phẩm,” tuyên bố rằng do hâm nóng hoàn cầu , thực phẩm không còn rẻ nữa , và sự thiếu thực phẩm trở thành sự thật .

Ông cũng tin rằng ăn thịt là vấn đề đạo đức nan giải , bởi vì ăn thịt tiêu thụ nhiều tài nguyên hơn để sản xuất ra thịt , và do đó không thể bù đắp cho nạn đói mà những người khác trên thế giới đang gánh chịu . Chúng tôi chúc mừng ông về quyển sách mới , thưa ông Paul Roberts , và cảm tạ ông , đã giúp chúng ta hiểu biết những vấn đề liên quan đến sản xuất thực phẩm , khi chúng ta đối diện với sự thay đổi khí hậu . Cầu mong chúng ta hợp tác để chia sẻ kiến thức và tài nguyên , để tạo lợi ích cho các anh chị em toàn cầu cũng như chính chúng ta .

http://www.suprememastertv.com/au/food-shortage/?wr_id=475&page=2#v