PDA

View Full Version : Mình làm mình chịu kêu mà ai thương



PhuYen
07-01-2005, 12:08 PM
Phạm Minh Ng?c
Mình làm mình chịu kêu mà ai thương


Trong ý kiến ngắn ngày 20 tháng 6 bạn Hà Thư Sinh cho rằng: “Còn đối với các vị có chức quy?n lợi lộc, chỉ cần một phép thử giản dị là Phật tính hiển lộ ngay: cho v? hưu hết?. Có phải bạn muốn nói đến các ông Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Nam Khánh, ?oàn Duy Thành, Hoàng Tùng, Võ Văn Kiệt, Lê Khả Phiêu... những ngư?i mà mới hôm qua, khi đương chức đương quy?n bà con chúng ta thư?ng nghe thấy h? dõng dạc: ?oàn kết là một truy?n thống cực kì quí báu của ?ảng ta. Ta phải giữ gìn sự đoàn kết như giữ gìn con ngươi của mắt mình. Thế mà hôm nay, ở vị trí “nghỉ hưu? (được hay bị?) chúng ta lại thấy h? dõng dạc không kém: Trong ?ảng không có dân chủ, tham nhũng tiêu cực hoành hành khắp nơi mà ?ảng chưa có biện pháp ngăn chặn, vụ án oan này vụ án oan kia chưa được xử đến nơi đến chốn, vân vân và vân vân. Tại sao các vị ấy lại có sự ti?n hậu bất nhất như vậy? Sự quay ngoắt một trăm tám mươi độ ấy là do đâu? Có phải “Phật tính? của các vị ấy đột nhiên hiển lộ như bạn nói chăng ?

Khi còn đương chức đương quy?n các vị ấy thuộc v? một giai cấp khác với bạn và tôi. ?ó là giai cấp hữu sản, giai cấp bóc lột, giai cấp đã và đang ngang nhiên chiếm đoạt thành quả lao động của biết bao nhiêu ngư?i. Chiếm đoạt trực tiếp bằng cách chia hay bán cho nhau chức tước, phân cho nhau nhà đất trị giá hàng ngàn cây vàng hay nâng khống giá vật tư thiết bị rồi chia nhau hoặc lợi dụng quy?n chức để bán cho nhau cô-ta, ăn chặn gấp cả chục lần ti?n gia công... Chiếm đoạt gián tiếp bằng cách tạo ra một bộ máy vô cùng cồng k?nh; ông Hồ Tế, Bộ trưởng Bộ Tài chính trước khi v? hưu đã nói rằng n?n tài chính của ta phải cõng trên lưng hệ thống quan chức ăn lương to gấp ba lần các nước khác: Hệ thống của Tổng Bí thư ?ảng, hệ thống của Thủ tướng và hệ thống của Mặt trận Tổ quốc. Tuy to lớn như thế nhưng hiệu quả hoạt động của chúng lại chẳng ra gì, đầu tư thì thiếu tính toán, dàn trải, sai địa chỉ, thất thoát; gặp dân thì quát nạt, hạch sách, nhũng nhiễu. Nhân dân, bạn và tôi, đâu có cần đến ba hệ thống ăn tàn phá hại như thế. Nhưng nó chính là cái ki?ng ba chân để cho những kẻ ăn trên ngồi trốc vô tích sự cứ được ngồi như thế mãi. Khi còn chức quy?n như thế những ngư?i ấy hiểu rằng nếu không đoàn kết, nếu một chân ki?ng bị mục thì nồi xúp đang sôi trên bếp có thể đổ ụp xuống đống tro bất cứ lúc nào và tất cả đ?u mất ăn như chơi. ?ến lượt nó, cái g?i là truy?n thống đoàn kết đó lại có một nguyên nhân sâu xa hơn, đấy là đòi h?i thống nhất tuyệt đối v? tư tưởng trong các đảng viên. Song sự thống nhất này không phải là kết quả của những cuộc tranh luận, những cuộc đấu tranh để tìm ra tư tưởng, quyết sách đúng cho từng giai đoạn mà chỉ là thống nhất với những ý kiến của một ngư?i hay một nhóm ngư?i đứng trên đỉnh của kim tự tháp quy?n lực mà thôi. Tổng Bí thư vừa là hoàng đế, vừa là đại giáo chủ, hay như dân gian vẫn g?i là Trưởng Ban-Biết-Tuốt-Trung-Ương, những ngư?i khác chỉ còn mỗi việc là vỗ tay; các chính sách lớn nhi?u khi được giải quyết xung quanh bàn ăn hay giữa một cuộc đi săn của vài ba ngư?i. Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương hay của Chính phủ, của Quốc hội chỉ là hợp thức hoá những đi?u đã được quyết định rồi. Sự thống nhất v? tư tưởng đã trở thành một định kiến, ngư?i cộng sản được dạy rằng thống nhất v? tư tưởng (thực ra là các tư tưởng được truy?n từ trên xuống) là đi?u thiêng liêng bất khả xâm phạm, bè phái trong đảng là hoạt động xấu xa nhất. Trước kia Hoả Lò, Côn ?ảo không khuất phục được ý chí của những ngư?i cộng sản, thế mà bây gi? h? lại răm rắp giơ tay ủng hộ những đi?u trái với lương tâm của mình! ?oàn kết trong sự bao cấp hoàn toàn v? tư tưởng là nguyên nhân và kết quả của chế độ toàn trị, là sự nô dịch v? tinh thần của một nhóm ngư?i với chính dân tộc mình. Một lần nữa ta thấy rằng nếu chưa được khai sáng, nếu vẫn a dua theo đám đông, dù đám đông có mang tên là gì chăng nữa, nếu vẫn phải dùng mắt của ngư?i khác mới nhận biết được chính mình thì trước sau gì cũng bị kẻ khác dắt mũi, biến thành nô lệ.

Phải nói những ngư?i ấy bị rơi vào tình trạng lưỡng phân tinh thần: một mặt h? biết rằng nếu không đoàn kết thì h? sẽ mất hết, nhưng mặt khác h? lại không nhận thức được rằng h? là một giai cấp đặc thù, chưa từng có trong lịch sử, h? tưởng rằng mình làm thế chỉ vì quy?n lợi của dân tộc mà thôi. Mà quả thật, nhận thức được đi?u đó là một việc cực kì khó vì chỉ cần bị gạt ra kh?i nhóm đương quy?n là tất cả bổng lộc, tất cả đặc quy?n đặc lợi đã không cánh mà bay. Ông ?ỗ Minh Tuấn đã lầm khi viết: “Nhưng ?ảng không phải hái hoa chỉ cho bản thân mình, mà hái hoa cho cả một dân tộc. Nếu trong dân tộc có những lực lượng khác có thể hái được bông hoa nhanh hơn, thì sao cứ phải ch? ?ảng cứng cáp dần lên để độc quy?n hái bông hoa đó??. Thưa ông ?ỗ Minh Tuấn, chín mươi phần trăm đảng viên có thể bị lừa mà nghĩ như thế, nhưng mư?i phần trăm còn lại, nghĩa là những ngư?i có đặc quy?n đặc lợi thì hoàn toàn không nghĩ như thế đâu. H? đang cưỡi trên đầu trên cổ chúng ta để hái hoa cho chính mình đấy. (Do lầm lẫn như vậy nên ông ?ỗ Minh Tuấn mới đi làm quân sư không công cho các cán bộ cao cấp mà không biết rằng vì không có tự do ngôn luận, các nhà lãnh đạo không nắm bắt được các chuyển động của xã hội, h? phải dùng ông như một loại ăng-ten thu thập tin tức mà thôi. Nhưng ông ?ỗ Minh Tuấn lại vào nhi?u cửa quá nên chẳng đàn anh nào chịu chăm bẵm cho, may là sau này ông đã hiểu ra). Những ngư?i có chức có quy?n đã rơi vào tình trạng lưỡng phân tinh thần như trên đã nói nên: chó sói không nhận thức được mình là chó sói vì nó vẫn còn mang một lớp da nai. Hồn Trương Ba da hàng thịt chính là đây.

Khi v? hưu, cái hồn Trương Ba, cái hồn ăn trên ngồi trốc đã gửi lại cho ?ảng rồi thì h? mới bỗng thấy mình trở thành anh hàng thịt cục súc, tứ cố vô thân. Ông Võ Văn Kiệt bị một tay từng là đàn em ngày nào không cho phát biểu trên báo, lấy cớ là có thể gây ra hiểu lầm. Khi đã mất hết quy?n lực, ông Võ Nguyên Giáp được giao vai trò, không khác gì một vụ lăng nhục: Trưởng ban sinh đẻ kế hoạch và Tố Hữu, một đàn em cũ đã rút câu: “Hoan hô đồng chí Võ Nguyên Giáp? ra kh?i bài “Hoan hô chiến sĩ ?iện Biên?. Tôi chỉ liệt kê vài trư?ng hợp điển hình như thế để đặt một câu h?i: Các ông ấy có lỗi trong chuyện này không?

Nếu không phải các ông ấy thì ai? Khi còn đương chức đương quy?n, để bảo vệ cho quy?n lực của tập đoàn mình, giai cấp mình, các ông ấy đã khom lưng quì gối trước bái vật giáo đoàn kết mà không biết rằng nó là con dao hai lưỡi, chơi với nó có thể đứt tay bất cứ lúc nào. Vì giữ đoàn kết, ông Võ Nguyên Giáp đã không lên tiếng bênh vực những ngư?i như tướng ?ặng Kim Giang hay tướng Trần ?ộ khi các ông này bị đối xử một cách bất công. Vì giữ đoàn kết mà ông Võ Văn Kiệt không giúp đưa vụ T4 đến kết luận cuối cùng. Các ông ấy cho rằng cá nhân phải hi sinh cho tập thể, mục đích biện minh cho phương tiện. Nhưng thực tế đã cho thấy quan niệm ấy sai, tập thể gồm những cá nhân bệnh hoạn, què quặt chẳng thể là một tập thể lành mạnh; phương tiện độc ác, bất nhân chẳng thể nào đưa tới kết quả tốt đẹp. Cuối đ?i nhìn lại, khi viết hồi kí, có lẽ các ông ấy phải để lại những khoảng trống, những trang giấy trắng và mai hậu, con cháu chúng ta sẽ h?i: Năm ấy, th?i cải cách ruộng đất, khi xảy ra Nhân văn-Giai phẩm, khi bắt vụ án xét lại, khi hàng triệu đồng bào mình phải lao vào bóng đêm của đại dương mênh mông trên những con thuy?n ?p ẹp... ông ta ở đâu nhỉ? Xin thưa: Ông ta vẫn ở Hà Nội, vẫn tham gia đ?u đặn các hội nghị, nhưng ông ta không phát biểu, không dám đứng lên bảo vệ ngư?i vô tội, bảo vệ ngư?i tốt vì sợ gây ra mất đoàn kết. Cái lưỡi dao thứ nhất, lưỡi hướng ra bên ngoài đã hoạt động, nhi?u ngư?i đã đứt tay, chảy máu; rồi phải đến lượt cái lưỡi thứ hai, cái lưỡi hướng v? phía ngư?i cầm. Nhân nào quả nấy, l?i quyết án của Nguyễn Du như còn văng vẳng đâu đây: “Mình làm mình chịu kêu mà ai thương?.

Ngày xưa, tức cách đây chừng hai ba chục năm v? trước, những ngư?i đã nắm trong tay vận mệnh quốc gia thư?ng được “cống hiến cho sự nghiệp của ?ảng đến gi?t máu cuối cùng? hoặc bị đưa vào tình trạng giam l?ng và biến mất kh?i ánh mắt ngư?i đ?i. Th?i thế nay đã khác, dù có “sáng suốt? đến đâu, “nhiệt tình cách mạng? đến đâu thì ở một tuổi nào đó cũng xin “đồng chí? nghỉ để cho ngư?i khác cùng “cống hiến? với, ăn thì từ hôm đó sẽ phải ít đi, nhưng nói thì không ai cấm hẳn được nữa. Và thế là một số vị đã nói, đã phát biểu công khai những bức xúc như một “phó thư?ng dân? chứ không còn như một quan chức vẫn được tung hô: “L?i l?i châu ng?c, hàng hàng gấm thêu? nữa. Bạn Hà Thư Sinh cho rằng “Phật tính? của các ông ấy đã tự hiển lộ. Tôi lại không nghĩ như vậy. Theo thiển ý, Phật tính chỉ hiển lộ khi hành động được lưu xuất từ bản thể và phải là hành vi từ, bi, hỉ, xả, theo đúng tinh thần tự lợi và lợi tha của nhà Phật; hành động đó phải không được làm to thêm cái Ngã của chủ thể. Vậy mà theo quan sát của cá nhân tôi thì hành động của các vị nêu trên chưa được như thế, những l?i phát biểu của các vị ấy thực chất là để thanh toán những ân oán vẫn còn sôi sục trong lòng hoặc nhằm củng cố cái tổ chức đã trở thành gánh nặng của nhân dân, nghĩa là tự lợi nhi?u hơn lợi tha. Có lẽ cũng không thể khác, cả đ?i h? đã sống với đi?u đó, bây gi? bỗng chốc làm sao phủ nhận hết được; phủ nhận hết, coi là vô tích sự hết thì hoá ra h? cũng là những ngư?i vô tích sự ư? Bản Ngã của h? không bao gi? cho phép chấp nhận chuyện đó. Mà còn bản Ngã thì Phật tính không thể nào hiển lộ được, cũng như những ngư?i có cái Ngã quá to chẳng thể là những ngư?i thực sự vì nước, vì dân.

Nhưng dù sao thì các vị ấy cũng đã nói, có thể là “vuốt đuôi?, những đi?u mà chỉ ngư?i trong cuộc mới biết, những chuyện thuộc loại thâm cung bí sử; các vị ấy đã giúp vén cái chăn đầy rận rệp lên cho bàn dân thiên hạ coi và đấy chính là một phần hi v?ng của chúng ta. Chúng ta hi v?ng qua đó nhân dân sẽ nhận thức được ai là kẻ đã ăn cắp con gà mồ hôi nước mắt của mình và rồi h? sẽ lên tiếng, h? sẽ chửi. Không cần tất cả nam phụ lão ấu tham gia, chỉ cần một nửa số đàn bà có thể trang bị cho mình “vũ khí tự có? như bà cô ông Hà Sĩ Phu đã từng trang bị cho mình thì “ông bà ông vải cái đứa đã ăn không ăn h?ng? con gà của h? sẽ phải đến phố Hàng Mã mà mua tầu bè giấy để làm “thuy?n vong? vượt biên chứ chẳng thể ngồi trên bàn th? mà ngửi hơi gà luộc mãi được.

Bạn có đồng ý như vậy không?

trích từ © 2005 talawas

KnightHV
07-02-2005, 02:31 AM
?ơn giản thôi. Cũng như bạn ấy mà, khi h? còn đương chức sao bạn không nói h? như vây. Vị trí của h? không cho phép h? làm thệ Ai cũng vậy, không có gì lạ cả