PDA

View Full Version : T - Trong đau khổ và đấu tranh, Chúa Giesu đã hòan thiện



Dan Lee
10-03-2009, 05:26 PM
Chúa Nhật XXVII thường Niên – Năm B

TRONG ĐAU KHỔ VÀ ĐẤU TRANH, CHÚA GIÊ-SU ĐÃ HOÀN THIỆN

(Genesis 2: 7, 8, 18-24; Psalm 128; Hebrews 2: 9-11; Mark 10: 2-16)

Có hai phiên bản khác nhau về sự sáng tạo trong Sách Sáng Thế. Sự mô tả của việc sáng tạo này – thứ hai – được diễn tả trong một phong cách thoải mái và rất người hơn trước nhiều. Thiên Chúa xuất hiện với tư cách một nghệ nhân tinh xảo trong xưởng làm việc của Người hơn sức mạnh vũ trụ trong chương thứ nhất người mà tạo dựng sức mạnh bởi lời Người.

Mục đích của câu chuyện giáo huấn này là để nhận biết Thiên Chúa như lực lượng sáng tạo phía sau sự sáng tạo và để giải thích những thứ như chu kỳ sự sống, những mối kết hợp hôn nhân và thống trị nhân loại bao trùm trên thế giới động vật. Đó không phải ý định – và không nên được giải thích – như sự mô tả khoa học và chương trình của sự sáng tạo. Việc sáng tạo cuộc sống và sự tiến hóa sự sống loài người vô cùng phức tạp – cũng như phi thường và hùng vĩ hơn là việc đọc ngây thơ, tầm thường và thô thiển theo nghĩa đen một bản văn được cung cấp.
Cái tên mà chúng ta liên tưởng đến người đầu tiên trong truyện, Adam, không phải là cái tên cá nhân chút nào. Nó có nghĩa “người-đất” và cho thấy nguồn gốc loài người thuộc về đất – giai đoạn đầu tiên của cuộc hành trình nhân loại. Trong Tân Ước, đặc biệt 1 Cor 15 có sự tiếp chuyển từ những người dưới thế tới những người trên trời bởi sự tham gia trong vinh quang của Chúa Ki-tô. Thay vì một sự biện minh cho ưu thế người nam và sự thống trị, sự sáng tạo người nữ từ cạnh sườn của người đàn ông là một biểu hiện sự ca ngợi, bình đẳng và sự phụ thuộc lẫn nhau nam/ nữ. Khi hai người trở thành một xương một thịt trong sự kết hợp hôn nhân – và sự kết hợp này hơn nhiều so với thể chất – có sự quay về với nguồn gốc nguyên thủy trong Thiên Chúa trước khi phân ly và chia cắt.

Việc tạm trú trên trần gian của Chúa Giê-su là một trong bàn tay đầu tiên nhân loại biểu hiện. Người đã được thực hiện vì chúng ta – thấp hơn các thiên thần – nhưng với một mục đích. Người đã phải đau khổ và tranh đấu, cũng giống như chúng ta, và đó là cách Người được hoàn thiện. Người là người mở đường, tiên phong, là một trong những người đầu tiên trở về nhà với ý định đầy đủ rằng Người phải là người đầu tiên của nhiều người. Giai đoạn này trong cuộc hành trình của chúng ta đến Thiên Chúa đánh đổ hành động tàn bạo của cái chết và cho phép chúng ta được chia sẻ trong vinh quang và danh dự của Chúa Giê-su. Đó là một trong những vần thơ mà chúng ta phải làm trung gian hòa giải hàng ngày: người mà thánh hóa (Chúa Giê-su) và những người được thánh hóa (chúng ta) là tất cả từ một. Bởi điều này Chúa Giê-su không hổ thẹn gọi chúng ta là anh chị em. Điều này có nghĩa là chia sẻ những thực tế của những ai mà Chúa Giê-su cũng như sự cứu giúp từ lòng thương cảm và sự hiện diện thiêng liêng của Người. Thật quá đỗi thường xuyên tâm linh và thần học của chúng ta nhấn mạnh quá nhiều khoảng cách và sự dị biệt giữa bản thân chúng ta và Chúa Giê-su trong phong cách trực tiếp và cởi mở của anh hoặc chị.

Những câu hỏi khó và những câu trả lời hóc búa: là ly hôn cho phép hay không? Trong thời đại Chúa Giê-su có hai trường tư tưởng trong số các giáo sỹ. Truyền thống tự do cho phép được ly hôn với hầu hết bất kỳ lý do nào, trong khi truyền thống chặt chẽ hơn tuyệt đối không cho phép. Chúa Giê-su xuất hiện để hỗ trợ với sau này. Người ám chỉ đến giá trị sự sáng tạo và nhu cầu cho phái nam và phái nữ để trở thành một xương một thịt và nhấn mạnh rằng sự hiệp nhất của hai người không được tan vỡ. Có một điều cần nhớ: câu hỏi nói về một người nam chối bỏ vợ mình – không có gợi ý của người vợ ly hôn chồng mình, và một người phụ nữ bị chối bỏ thường thiếu những phương tiện hỗ trợ. Chúa Giê-su quả quyết về sự bình đẳng và những quyền của phụ nữ. Nhưng thậm chí bên cạnh việc hôn nhân đó còn hơn cả sự thỏa thuận nhiệm vụ - đó là một giao ước thiêng liêng và chia sẻ trong quyền năng sáng tạo của Thiên Chúa.

Thật không may, những cuộc hôn nhân không trọn vẹn là một thực tế bất hạnh của cuộc sống và chúng ta không thể đánh giá những người đã phải đối diện với bi kịch nhân loại này. Nhưng những phức tạp thuộc tâm lý con người không được xem xét và giải quyết trong đoạn văn này. Họ cũng không thể đọc hiểu được những con người thời cổ đại. Trong thế giới cổ đại một sự hiểu biết nông cạn và khá tĩnh của cá tính con người chiến thắng. Điều này chắc chắn được nắm bắt như lý tưởng của chúng ta, nhưng cả hai sự hiểu biết sâu xa hơn cả của chúng ta về con người thuộc tính người và tấm gương của lòng trắc ẩn và lòng thương xót của Chúa Ki-tô đòi hỏi rằng chúng ta phải thực hiện tất cả mà chúng ta có thể để giảm nhẹ những gánh nặng và khôi phục sự sống của những ai đau khổ những ảnh hưởng của những mối quan hệ chia ly.

Jos. Tú Nạc, NMS
(Nguồn: Regis College – the School of Theology)