PDA

View Full Version : Truyện ngắn online



Love*Story
03-16-2005, 05:59 AM
Năm tháng đi qua



Anh Hải tuyên bố cưới vợ. Cả nhà giật mình. Chưa hết, vợ anh không ai khác chính là chị Hoan, ngư?i đàn bà vừa già vừa xấu, hơn anh một tuổi. Vấn đ? gì, con trai sự nghiệp mới là hàng đầu, cưới vợ mà có cơ hội thăng tiến thì cưới, đó cũng là một cách, anh thủng thẳng vậy. Xe hoa tiến thẳng từ khách sạn Kim Liên v? Nghĩa ?ô sau bữa tiệc. Ngôi nhà ba tầng rưỡi lộng lẫy đã đợi anh.


Ngư?i thì mừng cho mẹ tôi, đẻ con trai mà chẳng phải lo gì nhà cửa, tương lai lại xán lạn, bố vợ anh là ngư?i có quy?n lực, sau khi chính thức trở thành con rể anh sẽ chuyển sang công ty ông, đảm nhận chân trợ lý giám đốc. Hơn cả trúng xổ số. Ngư?i lại cho thế là nhục. Có mỗi thằng con mà cũng không lo được cho đến nơi đến chốn. Chẳng biết mẹ nghĩ gì, chỉ thấy rầu rầu.

Anh Hải vừa chuyển đi thì chị Nam v?, mang theo cái bụng to tướng. Ở bên đó thêm ngày nào thì con chậm đẻ ngày đó. Nhà có con dâu chửa mà suốt ngày khói than tổ ong sặc sụa, đi tắm phải bê từng chậu nước, không cẩn thận ngã sóng soài khi nào không biết, được cái phòng khách thì bà chị gái lại mượn làm nhà trẻ tư, suốt ngày tiếng trẻ con khóc léo nhéo. Thôi thì mỗi ngư?i nhịn một tí, tôi chuyển lên gác xép cùng cái Thủy, như?ng hai mẹ con chị một góc phòng khách, cũng là phòng ăn, phòng ngủ cho cả nhà. Dụ mãi vợ vẫn không chịu v?, anh Cách vài tối lại sang thăm nom hai mẹ con, có khi ngủ lại. Chồng gì mà “kém tắm?, vợ đẻ đến nơi rồi cũng chẳng biết lo, cùng lắm thì ra thuê nhà tr?, ngồi trên gác xép cái Thủy làu bàu. Mày thì biết gì, ti?n thuê nhà tr? đó dành bổ dưỡng cho hai mẹ con chẳng hơn sao, nhà mẹ đẻ chứ xa ngái gì mà ngại, lo ôn bài đi, tuần tới thi rồi đấy, sợ con bé phân tâm, tôi gạt... Trùm chăn kín mặt rồi, con bé còn kéo tôi dậy, chị Nam may có ngư?i rước, cũng còn hơn cái thân chị.

Thầy bói phán tình duyên tôi lận đận, phải yêu đến ngư?i thứ ba mới cưới được. Hững h? nghe rồi b? đấy nhưng vẫn mỉm cư?i với mình, nghĩa là chưa dừng lại ở Quân. Ngư?i con trai lướt nhẹ làn môi lên má tôi lần đầu tiên không phải là Quân. ?ó là một kỷ niệm mãi mãi trong sâu thẳm tâm hồn tôi. V? một đêm Hà Nội lang thang khi ngày mai Châu đã sang tận tr?i Âu cùng bố mẹ. Khi đó tôi sắp thi tốt nghiệp còn "mối tình đầu" mới chập chững vào cấp ba. Sau này thỉnh thoảng tôi lại mơ thấy Châu, những hình ảnh chập ch?n không rõ ràng. Rồi, sau một đêm mơ như thế, tôi biết tin Châu bị tai nạn, mất sau khi đưa vào viện được hai tiếng. Sáng hôm sau đến trư?ng tôi nhận được thư Châu, một chiếc lá xanh ép trong đó với l?i đ? tặng "Em đã tìm thấy lá diêu bông". Sau này mỗi lần chạm vào má Quân tôi lại rùng mình vì làn môi lướt nhẹ và ánh mắt không phải là một cậu bé con nữa: "Ch? Châu v?... có được không". Châu có biết rằng khi đó tôi cũng run rẩy trong một trạng thái đầy xao xuyến. Châu có biết rằng Châu đã luôn có mặt trong suy nghĩ của tôi, trước đó, và cả những ngày không được gặp sau này... và đến tận cả bây gi?... Quân là dân kinh tế, anh tính ni?m vui, nỗi buồn bằng những con số. Không để ý những tiếng thở dài hay những reo vui trong tôi khi những cánh hoa rã r?i v? chi?u, khi tia nắng mặt tr?i nhảy nhót trong một sớm mùa đông nhưng lại ầm ĩ lên khi tôi thông báo chị Nam định v? nhà mẹ sinh con. Cũng phải, vì đó là chuyện lớn. Cái Thủy sắp thi đại h?c, tôi đang con gái, có bà đẻ trong nhà không "gai" sao; bà ấy mà nằm vạ đó thì khổ em chứ còn ai nữa. Cũng phải, mẹ tôi không thể chạy ra chạy vào để lo việc này việc kia nhanh nhẹn như những ngư?i đàn bà khác ở tuổi gần sáu mươi được nữa, công việc của tôi thì lại chủ yếu làm ở nhà. Nhưng cái sự phải của Quân cứ g?n gợn lên trong tôi một cảm giác gì đó.

H?p gia đình. Chị Hoan viện lý do công việc không đến được. Mà cô ta thì biết gì v? cái nhà này mà tham gia. Kéo cả thằng Quân đến nữa, sớm muộn gì nó chẳng là con rể nhà này, để xem tao nói đúng không, ai đ?i nhà chồng không ở v? đây làm khổ cả nhà, anh Hải đ? mặt. Chị Nam quay sang anh rể chì chiết, chỉ cần bà chị nhà anh đừng tha mấy đứa con nít đó v? nhà nữa mà cũng không xong, xem có chỗ nào để thở nữa không mượn nốt luôn. Anh rể đưa cái nhìn cầu cứu sang mẹ. Mẹ vẫn cái vẻ lặng lẽ ấy. Mà cái nhà anh cũng hơn gì nhà này, sao coi thư?ng nhau vậy, con dâu sang đây cả tuần cũng không đến thưa lấy một l?i, hay khinh nhà tôi không có bố. Không biết nói gì hơn nữa anh Hải quay sang cậu em rể. Nhắc đến bố ai nấy sa sầm mặt, tôi đưa mắt nhìn anh Hải. Có lẽ anh đã quá kích động không ki?m l?i được. Cái Thủy kéo ri-đô lại cho mẹ nằm yên tĩnh. Anh Hải b? v?, khó chịu vì vẫn chưa đẩy được cô em ra kh?i nhà. Tôi leo lên gác dịch nốt đống tài liệu, nhưng không thể nào tập trung. Hai phần ba phòng khách chỉ còn vợ chồng chị Nam, lặng thinh.

Hình ảnh bố đã m? nhạt, m? nhạt dần trong tâm trí chị em chúng tôi. Ngư?i ta bảo bố tôi đi đâu rồi mất tích luôn. Bà ngoại tôi lại nói rằng bố vào ?ồng Nai, bị ngư?i ta mua chuộc rồi ở lại không v? được, nghe đâu cũng có ba đứa con trong đó. Mẹ tôi chỉ biết khóc cho số phận. Chúng tôi tự nhiên mà lớn dần trong căn phòng hăm hai mét vuông trên tầng 5 của khu tập thể ẩm thấp này, và coi việc không có bố như một tất yếu. Nếu nhìn mẹ bây gi? ngư?i ta không sao giải thích nổi một ngư?i đàn bà thế này lại nuôi nổi bốn đứa con. ?ứa nào cũng được ăn h?c tử tế. Tôi không thể nào nhớ hết những công việc mẹ từng mang v? nhà làm mỗi tối suốt hàng chục năm tr?i đó. Gi?i như mẹ mày không ai bằng, khổ mấy cũng sống được, cả mấy đứa con nữa, tôi quen với những l?i ngư?i ta nói như thế, và thừa nhận... Cho đến ngày mẹ ngất đi và mê man trong phân xưởng nhà máy. Không còn nữa ngư?i phụ nữ lanh lẹn, xốc vác mà thay vào đó là một ngư?i đàn bà xa lạ, sau gần một tháng nằm viện trở v?. Nhà máy cho mẹ nghỉ chế độ mất sức. Mà chúng tôi thì vẫn cứ phải lớn lên. Mẹ trông coi một cửa hàng đồ khô ngoài chợ.

Tôi nhìn Quân thảng thốt. Vừa nãy, Quân còn rối rít lần từng khuy áo trong bóng tối của quán cà phê, nơi mỗi khi tâm lý căng thẳng anh lại đưa tôi đến. Chuyện gì đã xảy ra... Mẹ anh, mẹ anh coi em như một ngư?i con gái trong gia đình nhưng không chấp nhận em như một ngư?i con dâu... Anh không h? muốn đi?u đó xảy ra... Em đừng hận... Anh cũng khổ lắm... Vấn đ? bố em anh đã thuyết phục được mẹ rồi. Nhưng còn... căn bệnh của mẹ em, ngư?i ta bảo, nếu sinh con thế nào ngư?i mẹ cũng... Cũng điên, anh muốn nói thế chứ gì. Không nghe thêm được l?i nào nữa, tôi hét lên và lao ra đư?ng.

Quân đã nói gì ngày ng? l?i tôi, nhớ không. Anh yêu em hơn, thương em hơn chính vì cuộc sống của em không được như ngư?i ta. Anh sẽ bù đắp cho em. Tình yêu của anh với em mới là quan tr?ng, mới là quyết định, không ai có thể ngăn cản. Rồi m?i ngư?i sẽ hiểu và thông cảm... Tôi biết cả khi ấy và lúc này những l?i đó đ?u là những l?i gan ruột của anh.

Bà ngoại tôi mất trong một lần lao ra đư?ng như tôi hôm nay, khi con tàu không hãm kịp. Tất cả m?i ngư?i trong đám tang đ?u cho rằng lúc đó bà đang lên cơn. Căn bệnh đó đã truy?n sang mẹ tôi sau khi sinh cái Thủy. Và cũng vì lẽ đó mà bố tôi đã b? đi. Tôi không biết tất cả đó có phải là sự thật. Vẻ mặt nhi?u khi như bất động của mẹ, sự lặng lẽ đôi lúc đáng sợ của mẹ, và những cơn mê man... là tích tụ của chuỗi ngày đau đớn hay... tôi vẫn chưa hiểu hết v? mẹ. Và có lẽ cả mấy đứa con của mẹ không bao gi? hiểu hết.

Sao không có cái xe nào lao vào tôi. V? đến nhà, leo lên gác xép đổ vật ngư?i xuống đống chăn tôi mới biết mình vẫn còn sống. Những gi?t nước mắt gi? mới trào tuôn. Và tôi thiếp đi. Tôi mơ thấy khuôn mặt như thiên thần của Châu đang nheo mắt nhìn tôi với nụ cư?i thật rạng rỡ. Rồi Châu nắm tay tôi kéo đi..., nơi dừng lại là một chốn chưa bao gi? tôi thấy nhưng có gì đó rất đỗi thân thiết: một làng quê yên tĩnh và những khuôn mặt không quen biết, hai đứa reo vui d?c con sông làng... Tôi tỉnh dậy bởi tiếng khóc và rên la của chị Nam, cái Thủy ra hiệu, yên tâm, không phải đau đẻ đâu. ?ã gần mư?i gi? đêm, nghĩa là tôi đã thiếp đi hơn sáu tiếng đồng hồ. Anh Quân đến tìm chị nhưng chị sốt quá, mua mấy bịch sữa v? rồi dặn đi dặn lại em nhớ chăm sóc chị hộ anh như thể em không phải là em gái chị vậy, hình như anh ấy sắp đi công tác hả chị.

Giấc mơ vừa rồi... Cứ mỗi khi tinh thần bị chấn động là tôi lại mơ thấy Châu và những ngày cấp ba của mình. Vì tâm hồn thơ thới chưa nghĩ gì xa hơn và biết đang được một tâm hồn nữa nâng niu, vuốt ve hay chỉ là một ngẫu nhiên. Trên đ?i này chỉ có em là hiểu chị nhi?u nhất, em sẽ bảo vệ chị, có phải một lần Châu đã nói thế. Sao tôi không cất giữ những l?i tưởng như là vu vơ đó.

Tôi có yêu Quân? Tôi cũng không biết nữa nhưng một đi?u rất rõ là tôi cần lắm một chỗ nương tựa nơi anh trong hiện tại này. Quan tr?ng là ngư?i ta yêu mình, tình cảm sẽ nảy sinh trong sự gần gũi hàng ngày, tôi tin như vậy khi cái Thủy không hiểu sao tôi lại ch?n anh mà không là ai khác... Tại tình yêu anh dành cho tôi chưa đủ lớn để vượt quá cái thử thách đầu tiên hay cuộc sống là vậy! Tôi cắn răng, nuốt nỗi nghẹn tận đáy lòng.

Tìm một chốn nào nghỉ ngơi cho lòng yên tĩnh, có phải Châu đã nhìn thấy và muốn nói vậy.

Tôi muốn đi đâu đó thật xa. Thoát kh?i căn phòng luôn thiếu ánh sáng này.

Nhưng tôi chưa kịp chuẩn bị cho cuộc đi xa.

Ngư?i ta g?i điện v? nhà, mẹ tôi ngã ngoài đư?ng, không nặng lắm nhưng phải có ngư?i ra đưa v?. Từ hôm đó thần sắc mẹ khác hẳn. Mắt cứ nhìn theo một hướng vô định. Nếu không có ai trông chừng, mẹ lại ra đư?ng lang thang, nhi?u đêm không v?, tôi và cái Thủy lại nháo nhác đi tìm.

Hay đưa mẹ vào viện? Anh Hải dè dặt đ? nghị. Nhưng mày bảo thằng Quân cưới phắt cho xong đi đã, anh hướng cái nhìn v? phía tôi.

Tôi tìm đâu ra bình yên, tĩnh trí ?

- Truyện ngắn của Phan Thúy Hà -

Love*Story
03-16-2005, 06:05 AM
Th?i xưa gió thổi v?

Một chi?u bỗng dưng tôi nảy ra ý định trèo lên Ngũ Hành Sơn. Con đư?ng dốc quanh co hơn một trăm năm mươi bậc đá. Tôi đã từng đến bao lần, từng tựa vào vách núi bên V?ng Hải đài nhìn ra ngoài kia biển cả mênh mông vô hồi những con sóng, vô hồi những tháng ngày.


?ứng bên V?ng Hải đài, tuồng như chỉ mỗi cái cửa đá này là gió thổi tung bay rõ tiếng nhất. Gió chen nhau từng luồng, từng ng?n, dào dạt thổi qua, ném tung những chiếc lá lượn l? mất hút v? phía vô biên. Chỗ này đây, hơn nửa thế kỷ trước thi sĩ Phạm Hầu đã từng đi qua. Rồi không hiểu ông nghe từ gió, từ cây lá kia nói những gì mà thơ ông nhuốm một nỗi buồn h?n trách núi: "Cái cây thi sĩ vô tình đã. Rơi những t? thư lá bẽ bàng". Tr?i đất ! Cây cối mà còn làm thi sĩ, huống là ngư?i, ngư?i đứng trước mênh mông biển, trước chon von núi lõa xõa mây bay thoắt ẩn thoắt hiện như muốn xóa b? đi cái thực tại để được tan vào hư không.

Tiếng v?ng của gió chừng như đang mơ hồ bài thơ của Phạm thi sĩ. Bắt chước ngư?i xưa tôi cũng thử: "?ưa tay ta vẫy ngoài vô tận. Chẳng biết xa lòng có những ai". H?i một câu h?i hư vô cho ngàn gió thổi, cho núi non càng thêm chót vót nỗi cô đơn, cho biển mênh mông, càng thêm nỗi nghìn trùng. ?ứng trên Ngũ Hành Sơn nghe gió v?ng qua chưa bao gi? cạn tiếng, dư ba ấy liệu có tiếng ngư?i xưa bay v? ?

Không biết tự bao gi? m?c ra lắm lắm những câu thơ, nào chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ. Cũng có thể ngư?i lãng du tức cảnh sinh tình, cũng có thể là l?i t? tình muốn nh? núi ngàn năm làm nhân chứng. Tôi chợt nhớ đến vùng Quảng Ninh đất Bắc, nơi vách núi Truy?n ?ăng còn lưu lại bút tích bài thơ chữ Hán bất hủ của vua Lê Thánh Tông. Từ bài thơ huy?n thoại đó, núi được thay tên đổi h? thành núi Bài Thơ. Rồi trên đư?ng mở đất phương Nam hơn năm trăm năm v? trước, cũng chính ông vua thi sĩ ấy, trong một lần dừng chân phía nam đèo Hải Vân, hướng đôi mắt v? phía vịnh ?ồng Long (ngày nay là ?à Nẵng), đã ngẫu hứng cất lên:

"Tam canh dạ tĩnh ?ồng Long nguyệt

Ngũ cố phong canh Lộ Hạc thuy?n

(?êm khuya trăng r?i ?ồng Long

Thuy?n buôn Lộ Hạc chập chừng gió khua)"

Không hiểu tên g?i ?ồng Long trong bài thơ của vua Lê có tương quan nào đến truy?n thuyết v? con rồng biển ở xứ sở Ngũ Hành Sơn này không ? Có đi?u chắc chắn rằng, đây là bài thơ xưa nhất viết v? vùng đất ?à Nẵng, rộng ra là cả vùng đất Quảng mênh mông trải dài tít tắp phương Nam. Từ cái ?ồng Long xa xưa mịt mù lau lách, lưa thưa đôi chiếc thuy?n buôn Lộ Hạc cho đến bây gi? ai nhớ ai quên. Dư?ng như khi đối diện với sự lặng lẽ thâm nghiêm của núi non đất tr?i, ta dễ chừng nghe được lao xao gió mang hồn nước thổi v?. Cái th?i khắc uy linh trầm hùng đó, huyết quản bùng lên một cảm xúc vừa mạnh mẽ, vừa sâu lắng một tình yêu đất nước quê hương.

Tôi lại hình dung chiếc thuy?n mong manh chở Chu Thần - Cao Bá Quát trên đư?ng hiệu lực đăng trình đã dừng lại vùng biển này. ?ó là vào năm 1841, từ bến b? này, ông viết bài thơ: "Phái vãng dương trình chu hành phó ?à Nẵng tẩu bút lưu biệt thân thúc" (Hành trình trên biển ?à Nẵng, viết mấy l?i từ biệt ngư?i thân). Và vẫn tiếng gió lẫn vào vách đá ấy lại vang vang: "?à dương dao v?ng nhật đông biên…". Câu thơ đầu trong bài thơ, rất có thể, chỉ là một sự phối ngẫu, vào một sớm mai nào đó trên b? biển ?à Nẵng, thi sĩ đứng ngắm nhìn v? biển ?ông rồi tức cảnh sinh tình hoặc muốn gửi l?i lại cho những ngư?i thân. Nhưng sao tôi muốn tin có một tương quan nào đó giữa thế giới và con ngư?i, giữa tiếng nói của sự vật mách bảo cùng trái tim thi sĩ. Thế giới, cảnh quan, sự vật quanh ta có là tha thể hay không mà dậy trong ta lắm nỗi ni?m, hay ngư?i xưa, ngư?i có trở v? ?

Bước chân xuống núi rồi mà tiếng oai linh lẫn trong l?i gió lá cứ g?n gợn trong tôi một nỗi u hoài trước ngàn cơn gió thổi.

Nguyễn Nhã Tiên

Love*Story
03-16-2005, 06:14 AM
Sứ Reo



Những ngư?i con trai làng gốm lớn lên, muốn mắt mình nhìn xa hơn, chân mình chạm đến những nơi bàn chân cha mình, anh mình chưa h? biết tới. Những ngư?i con gái làng gốm lớn lên, gặp những cơn gió lạ, gặp những con ngư?i đến từ nơi gió lạ thổi v?, lòng cũng muốn bay theo hướng gió. Làng gốm thưa dần...


Một ngư?i con trai trở v? làng, môi anh nói những đi?u làm mắt ngư?i làng gốm phải mở to ra. Những thiếu nữ thập thò sau lưng anh như trẻ con thập thò sau lưng quan trạng. Một ngư?i con gái trở v? làng, chị ngồi trong chiếc ô tô. Dư?ng như đằng sau vệt bánh xe lăn có cả hào quang t?a rạng. Hào quang làm lu m? cả lớp sứ ánh ng?i vừa mới tráng. Rồi ngư?i con trai, ngư?i con gái lại ra đi. Giẫm lên dấu chân h? là dấu chân của những ngư?i già, những ngư?i trẻ tiếp bước. Làng gốm thưa dần…

***

Tranh không biết mình đã được nghe kể đến lần thứ bao nhiêu câu chuyện ly kỳ của làng gốm, chỉ biết rằng Tranh nhớ câu chuyện ấy như nhớ tên nhớ tuổi của mình. Không có th?i gian bắt đầu của câu chuyện, chỉ biết câu chuyện đã xảy ra từ lúc ngư?i già nhất của làng gốm bây gi? vẫn chưa được tựu hình trong lòng mẹ. Ngày ấy, sứ reo trong làng gốm, lanh canh, lanh canh. Nhà nào cũng làm bạn cùng men sứ, từ ngư?i to béo mũm mĩm đến ngư?i khẳng khiu gầy ốm, từ ngư?i tóc bạc da mồi đến ngư?i mắt sáng tay nhanh, ai ai cũng sống cùng với sứ. Kể cả một ngư?i lưng còng, mắt toét, mũi khoằm, cái miệng được đặt không ngay ngắn và chân khập khiễng. Ông ta lầm lũi và kỳ dị như những nhân vật phù thủy trong truyện cổ tích thoắt ẩn thoắt hiện. Ngư?i làng gốm thấy ông ta sao mà bẩn thỉu đến vậy, tuổi càng cao, râu tóc càng lòa xòa, trông ông ta càng bẩn. Dư?ng như bàn tay bẩn thỉu của ông ta sẽ làm hoen ố cái ánh ng?i của sứ. Có những mẩu chuyện được truy?n cho nhau phía sau ông. Rằng đêm đêm, ông ta thư?ng đi d?c những con đư?ng đất và thỉnh thoảng ngước mặt lên tr?i gào tru như sói. Mắt ông ta trong đêm sẽ rực lên một màu đ? ma quái. V? những mẩu chuyện kiểu như vầy, Tranh nghĩ nó rất có ích trong việc nhát ma con nít. Nhưng ông ta thì thật sự làm cho ngư?i làng gốm chú ý. Có những đêm liên tiếp ngư?i làng gốm nghe những tiếng cư?i thích thú của ông lanh lảnh vang lên. Tiếng cư?i như gom hết tất cả ni?m vui trên cõi đ?i này. ?i?u gì đã khiến một con ngư?i lầm lũi như ông trở nên th?a mãn đến vậy? Những cái tai nghe được tiếng cư?i ấy động đậy mãi không thôi. Một ngư?i, rồi hai ngư?i len lén đưa mắt nhìn qua khe cửa nhà ông. Chao ôi! Một bức tượng mỹ nhân tuyệt v?i bằng sứ. Bàn tay thô vụng kia đang vuốt ve thân thể ng?c ngà của ngư?i con gái sứ. Trong khi ông lão lại cư?i vang thì có hai ngư?i đứng chết trân bên cửa. Một ngư?i sau cùng đã có thể cất tiếng:

- ?i thôi, v? báo cho ngư?i làng biết, phải đánh thức cả làng này dậy!

Hai ngư?i chạy đi, vừa thán phục, vừa hồ nghi, vừa kinh hãi. H? đập cửa từng nhà và hô lên:

- Tr?i ơi, tượng mỹ nhân! Tượng mỹ nhân bằng sứ!

- Dậy đi nào, dậy xem thằng quỷ kia sẽ làm gì với báu vật.

Ngư?i này g?i ngư?i kia, bàn chân này nghe tiếng bàn chân kia bước, vậy là không thể nằm yên. Cái đám đông ồn ào náo loạn ấy kéo nhau sang nhà ông cụ. Phút chốc, m?i tiếng động bặt im. Bức tượng ngư?i con gái nằm nghiêng ngư?i, một tay đỡ lấy khuôn mặt, một tay buông nhẹ trên nếp lụa. Sứ đẹp đến thanh khiết và trang nghiêm. Một ngư?i có uy tín trong làng chợt nghĩ ra đây không thể là bức tượng do con ngư?i làm nên được, đây là báu vật của tr?i. Có lẽ trăng đã tặng bớt ánh sáng của mình cho lớp men thuần khiết. Và cây c? lá hoa, và đất và nắng và mưa đã làm nên ánh mắt, nụ cư?i, dáng nằm, nếp áo. Ông ta, cái con ngư?i quái dị này đã ăn cắp báu vật của tr?i, bàn tay dơ bẩn của ông ta đã chạm đến nàng tiên sứ. Ông ta có tội! Khi những l?i nói ấy được vang lên, đám đông hùng hổ:

- Bắt nó đi! Nó đã phạm đến tr?i!

Ông lão gầm gừ:

- ?ây là con gái của tao, tao đã sinh ra nó.

- Ô hô! Mày nghĩ mày làm được những chuyện của tr?i à? Hãy nói đi?u đó với những sợi dây trói đi, đồ báng bổ thần thánh!

H? xô vào ông lão, nhi?u con ngư?i cùng tranh nhau bắt một mình lão. Lão gào lên:

- Này, cứ lại đây mà trói tao đi, đứa nào làm vỡ con gái tao, tao giết!

Ông lão bị trói chặt cứng, những sợi dây bám riệt lấy ngư?i. Nhưng đôi mắt ông cụ cứ nhong nhóng nhìn v? phía sau, lúc thích chí:

- Ha... ha... Phải cõng con tao thế đó!

Lúc lại gắt g?ng:

- Chúng mày đi thì nhìn dưới chân kìa, con tao trên vai chúng mày chứ không phải mấy con vợ bẩn thỉu của chúng mày đâu!

Ông lão bị trói trong một gian phòng chật hẹp, kín bưng, chỉ độc một cái lỗ be bé phía trên vách. Cái lỗ ấy có lúc màu trắng sáng, có lúc màu xanh biếc, có lúc đen kịt. Từ cái lỗ nh? tí ấy, ông lão thấy được cả bầu tr?i. Bầu tr?i lúc chan hòa nắng, lúc êm đ?m xanh và lúc nhấp nhánh những vì tinh tú. Một lần, ông lão hét lên với những chàng trai canh gác bên ngoài:

- Chúng mày thả tao ra!

Một ngư?i trong b?n h? dửng dưng trả l?i:

- Thong thả đi ông già ơi, rồi ông sẽ được chết để tế bức tượng nữ thần mà!

- Mày nói cái gì? Có phải nói v? con gái tao không?

- Ai dư hơi nói v? con gái lão! Lão lo cho mình đi, lão sắp chết rồi!

- Tao không thể chết được!

- Nhưng ngư?i làng muốn thế. Lão sợ rồi à?

- Tao phải sửa lại những ngón tay đặt trên nếp áo, thả tao ra!

- Lão già điên! Bức tượng đã được hoàn tất rồi, làm sao lão sửa được?

- ?ó là chuyện của đôi bàn tay tao, không đáng để lỗ tai chúng mày được biết. Thả tao ra!

Tất nhiên ông lão còn gào thét thêm nhi?u nữa, nhưng gian phòng vẫn kín bưng và những dây trói thì không biết nghe l?i. Những gi? khắc nặng n? trôi qua. Ông lão biết có lẽ rồi đôi mắt của mình sẽ không còn được nhìn thấy cảnh vật nữa. Màu xanh của những chồi non, màu hồng của những nụ hoa chúm chím, những gi?t mưa trong suốt và cái lung linh của nắng vàng... không còn đậu vào đôi mắt lão. Tiếng vỗ cánh của một chú chim, tiếng lá vàng lìa cành, tiếng những bát sứ chạm nhau... tất cả âm thanh rồi sẽ ngủ quên trong đôi tai lão. Lão không thể trả l?i tiếng g?i của những loài hoa, không thể trả l?i cái hương thơm bồng b?nh trong đất. Giả như có những gi?t nước mắt của ai đó rơi trên b? môi lão, lão cũng không thể nào biết được rằng chúng mặn đến đâu. Gió mơn man thổi qua ngư?i, lão cũng không h? biết, và cũng chẳng thể biết rằng ánh trăng thân thương đang chạm đến mình. Mai này, mai này, lão sẽ rơi tuột vào một khoảng đen, ở đó không có cả một tiếng thở dài... Lão muốn ngay bây gi? mắt lão được đã đầy những đồng xanh sư?n núi, tai được trong ngần trong tiếng nhạc suối và chim hát tiễn đưa. Nhưng tất cả ở bên ngoài. Trước mặt lão chỉ là một cái khe bé xíu lòa nhòa, tai tái. ?ôi tay lão nóng bừng và cựa quậy. ?ôi tay muốn thoát ra ngay bây gi?, ngay lúc này. Lão hình dung đến những ngón tay khép lên nếp áo thật duyên dáng, thật ý tứ. Bên ngoài có gì đó xôn xao cả lên. Hình như có khói. Chuyện gì thế? Lão không biết, mà có lẽ cũng không cần biết. Bàn tay lão lại cựa quậy…

Lão chạy băng băng trên những con đư?ng rừng rực lửa, lố nhố những bóng ngư?i. Một cuộc loạn lạc thì phải. Nhanh lên, gấp lắm rồi, con gái của lão! Lão đâu còn th?i gian cho những suy nghĩ khác. Lão chạy đến khắp nơi trong đình làng. Bát hương cúng tế còn đây, còn bức tượng thì biến mất. Ngư?i lão bủn rủn. Loạn lạc, lửa khói, con gái lão sẽ ra sao? Tr?i ơi! Liệu có tên quái vật nào phá vỡ bức tượng ấy không? Hình như những tiếng động đã lắng lại. Một đêm khủng khiếp sắp qua đi? Lão thấy những ngư?i trong làng đang tiến lại gần, đi đầu là những ngư?i có uy tín nhất. Tất cả đ?u thiểu não.

- Bức tượng đâu? - Gi?ng lão run như trong ngư?i đang sốt nặng.

?nh mắt của một ngư?i sáng quắc lên, nhìn vào cái chỗ trống trước đây đặt tượng.

- A! Thằng kia, mày đem tượng nữ thần đi đâu rồi? Mày cấu kết với b?n cướp đấy ph?ng? - Dư?ng như trong mắt h?, một ngư?i như ông lão chỉ có thể chứa trong đầu những ý nghĩ nhuốc nhơ. H? gầm gừ:

- Mày đã phạm đến lòng Tr?i, quỷ thần đ?u căm tức, chỉ có cái chết mới gột sạch tội của mày!

Những chàng thanh niên lên tiếng:

- B?n cướp đã lấy bức tượng đi, ông lão không thể làm chuyện đó được!

Nhưng những ngư?i có uy tín nhất vẫn nhất quyết ông lão đã phạm tội tày đình, chỉ riêng cái tội nhận mình đã làm ra bức tượng đã là một tội đáng lên giàn h?a. Một vài ngư?i đứng đầu có do dự, nhưng cuối cùng lửa vẫn nổi lên. Ông lão bị trói nghiến vào cột. Tiếng gào vang lên giữa bập bùng lửa đ?:

- Tao không thể chết lúc này, tao phải tìm ra con gái tao, tao phải sửa lại những ngón tay trên nếp áo.

Ông lão bị trói cứng vào thân cột. H? muốn giết ông lão như giết một thằng ăn cắp hèn hạ. Trước mặt là lửa, là những l?i nhiếc móc. Lửa vẫn cháy, khói mù mịt, khói xộc vào đôi mắt lão. Ông lão không gào nữa, chỉ cố mở to đôi mắt ra để nhìn lần cuối mảnh đất này, bầu tr?i này, để rồi chốc nữa đây, ông sẽ ngủ một giấc ngủ thật sâu, sẽ đi v? một nơi thật xa, mà nơi đó có thể ông sẽ chẳng còn nhìn thấy được bầu tr?i và mảnh đất yêu thương. Có tiếng kêu yếu ớt cất lên: "Chúng ta đã giết lầm ngư?i rồi, chúng ta sẽ bị trừng phạt". ?ám lửa nguội dần, linh hồn ông lão đã cởi b? cái xác thân tật nguy?n gớm ghiếc. Tr?i lặng gió, bỗng đâu có tiếng những bình sứ, những bát sứ rơi từ trên cao xuống và vỡ tan. Những đồ sứ của làng cùng rơi xuống như tuân l?i một ai đó. ?êm thật kinh hoàng. Sứ vẫn không ngừng vỡ. Tiếng vỡ nghe như tiếng khóc đưa ma. Có một ngư?i vừa mới chết, một cái chết không một gi?t nước mắt, không một ngư?i thân ở gần để tiễn đưa.

***

Toán cướp xuôi theo dòng sông. Một tên thì thầm:

- Hay ta quẳng bức tượng này xuống sông, phi?n quá!

Một gi?ng nói khác vang lên, chắc kh?e và có uy lực:

- ?ừng có dại, báu vật đấy!

Toán cướp phải khó khăn lắm để che mắt m?i ngư?i v? bức tượng. Một tên trong b?n xuống thuy?n mua lương thực, khi v?, hắn mang theo những tin tức v? cái chết của ông lão và tiếng khóc của sứ. Có thể ông lão đã làm nên bức tượng này. ?êm hôm đó, toán cướp nghỉ ngơi trên b? sông. Trăng sáng long lanh, trắng nõn nà và sáng bóng như được tráng lên một lớp men sứ thuần khiết nhất. ?êm êm ái ru ngư?i vào giấc ngủ sâu. Một cái gì đó phất qua trên ngư?i, một làn hương m?ng nhẹ mà đằm thắm t?a lan làm một tên trong b?n choàng mắt dậy. Một dáng ngư?i thanh thoát đi như lướt chân trên mặt đất. Vị tiểu thư nào lại thơ thẩn ở đây giữa đêm hôm khuya khoắt thế này? Hay là hồn ma bóng quỷ? Hắn mon men đi sau lưng nàng. ?o lụa phơ phất, thân hình uyển chuyển, nàng bước đi như cái chuyển động khẽ khàng của những làn sóng gợn trên mặt hồ êm. Hắn giật mình nhận ra tay chân mình đang lẩy bẩy và những bước chân thô vụng của hắn phát ra tiếng động. Ngư?i con gái quay lại, gương mặt nghiêm trang và thanh khiết. Tên cướp sượng trân ngư?i. Chao ôi! Gương mặt ấy... Phải chăng là... Ngư?i hắn lạnh toát, hắn hốt hoảng quay v? phía bức tượng. Ở đó chỉ còn lại tấm vải che. Hắn ngã phịch ngư?i xuống đất. Cô gái đi v? phía hắn, từng bước một. Hắn kêu lên:

- Cô tha cho tôi, tôi không muốn hại ông cụ, tha cho tôi!

Gương mặt cô gái không một nét xúc động, chỉ lạnh lùng bước tới, thân hình lúc ẩn lúc hiện.

- Cứu tôi với!

Những tiếng kêu ấy đánh thức b?n cướp. Dưới ánh trăng huy?n hoặc, cái ánh trăng chứa trong lòng mình những câu chuyện liêu trai, hình ảnh ngư?i con gái chập ch?n hiện ra. Mấy chục cặp mắt đ?u nhìn thấy, chúng không thể lầm được. Hơi lạnh lan tràn khiến chúng liên tưởng đến những cái chết khủng khiếp, chúng vùng chạy v? phía thuy?n, phải trốn thôi. Thuy?n ra chưa đến giữa sông, sóng dậy lên dữ dội, chiếc thuy?n chao đảo, mong manh như chiếc lá. Một tên cướp mặt mày non choẹt khóc ròng:

- Lạy ông, lạy bà tha cho con.

Sóng vẫn lồng lên như con chiến mã bị kích động, chổng vó tung b?m đòi hất ngư?i cưỡi xuống. Chiếc thuy?n trôi đi ngày càng xa trong sự giận dữ của dòng sông, để lại tên cướp đã đánh thức cả b?n. Hắn trư?n tới b? sông và tuyệt v?ng g?i theo chiếc thuy?n dần mất hút. Sau cùng, hắn gục đầu trên đất và lịm ngư?i đi trong sợ hãi.

Gà gáy lần thứ ba thì tên cướp tỉnh dậy. Cái chạm mắt hắn đầu tiên khiến hắn giật nảy mình là bức tượng. Ngư?i con gái hôm qua gi? lại ẩn mình trong lớp sứ, như chưa từng có đi?u gì xảy ra. Hắn chớp mắt mấy cái, tất cả những chuyện kỳ lạ vừa qua phải chăng chỉ là một giấc mơ. Hắn nhìn trên mặt đất, những dấu giày chồng chéo lên nhau nhắc v? một cuộc tháo chạy và chiếc thuy?n đã không còn ở chỗ cũ. Hắn xì xụp lạy bức tượng. Hắn biết làm gì với bức tượng này đây? Bán đi thì tất nhiên không thể, còn mang theo thì có khác gì đeo gông vào cổ. Hắn suy tính và quyết định đem bức tượng tiến cung. Ở đó sẽ có ngư?i nâng niu linh vật này.

Năm đêm sáu ngày thì tên cướp tới hoàng cung. Ngư?i gác cổng phải đến khi trông thấy bức tượng mới đồng ý để lính vào xin cho hắn gặp vua. ?ức vua nghe kể v? ông cụ, ngửa mặt lên tr?i nói rằng:

- Ông lão ơi ông lão, ông tạo ra bức tượng tuyệt mỹ làm gì, để rồi ông phải chết?

?ức vua thưởng vàng cho tên cướp, nhưng hắn từ chối, sợ hãi cáo từ, bước vội vã trên những bậc tam cấp. ?i được một đoạn, hắn dừng lại, nhìn hoàng cung lần sau cùng, rồi lên đư?ng bằng những bước nhẹ tênh.

Ngày này qua ngày khác, bức tượng được đặt trên nệm gấm của nhà vua. Vua say đắm gương mặt đoan trang ki?u diễm và cốt cách thanh nhã trong dáng nằm. Có lần tri?u thần tâu vua hãy cống nạp cho hoàng đế Trung Hoa bức tượng. Vua phán bảo:

- Nếu cần, trẫm sẽ lấy tất cả báu vật, tài sản trong hoàng cung mà cống nạp, còn nàng thì hãy để lại cho ta, hãy để nàng ở lại với nơi mà nàng được sinh ra.

Vua mặc kệ những cung tần mỹ nữ, làn da nõn nà của h? không làm vua ngây ngất bằng lớp men sứ ánh ng?i. ?êm đêm vua chỉ khép mắt khi đã quá mệt m?i vì ch? đợi bức tượng biến hình. Có những lúc vua chạm vào lớp men sứ, giật mình nhận ra không phải cái lạnh giá vô tri mà dư?ng như có sự phập phồng của một làn hơi ấm áp. Làn hơi ấy càng làm lòng dạ vua nao nao. Nhưng đêm nào cũng vậy, giai nhân vẫn không chịu biến hình. Vua nhìn sóng mắt nàng, thấy lòng sôi lên tức tối, vua nhìn đôi môi nàng mỉm cư?i tình tứ mà giận dữ. Vua nghiến răng:

- Nàng nghe đây, nàng là của ta, nếu nàng không trở thành thiếp yêu của ta, ta cũng không cho bất cứ ai trên đ?i này được chiêm ngưỡng dung nhan nàng, nàng hiểu ta nói gì không?

Dư?ng như giai nhân muốn chứng t? sự kiêu kỳ của mình, nàng vẫn thản nhiên ẩn mình trong lớp sứ, toàn thân nàng lạnh toát. Những tức tối, giận dữ tích tụ trong lòng vua cũng đến ngày không thể k?m giữ. Vua quát lên với thị vệ của mình:

- ?ập nát bức tượng này cho ta!

Rồi ngư?i bước như chạy ra ngự hoa viên. Nhà vua gục đầu vào lòng bàn tay, ngư?i lả đi như vừa qua một trận ốm kiệt ngư?i. Sóng mắt, làn môi, bàn tay, dáng nằm, nếp áo của ngư?i con gái sứ cứ chập ch?n trước mắt nhà vua. Tai nhà vua như nghe thấy tiếng vỡ của sứ và lớp sứ mong manh đổ xuống. Không còn sóng mắt, nụ cư?i, không còn cả làn da tươi sáng. Nhà vua bất giác rùng mình. Một cái gì đó thật khủng khiếp, thật ngu xuẩn trong mệnh lệnh vừa ban hành. Nhà vua tất tả chạy đi, ngư?i nóng bừng như chính mình đang đứng trên giàn h?a. Sứ nát vụn dưới chân ngư?i. ?ất tr?i như ngả nghiêng. Ngư?i không dám bước dù chỉ một bước, sợ vô tình giẫm lên những mảnh sứ, những mảnh sứ xưa kia tạo nên cái vóc dáng hình hài mà đêm ngày nhà vua ôm ấp nâng niu. Ngư?i nấc lên một tiếng "Nàng ơi" rồi ngã lăn ra đất. Tỉnh dậy, nhà vua lúc khóc lúc cư?i, lẩm bẩm mãi một câu:

- Trẫm là vua vì vậy không ai bắt tội, trẫm là vua vì vậy trẫm không có tội.

Hoàng hậu túc trực bên long sàng, còn mắt nhà vua thì đẫm lệ, cứ thì thầm hai chữ "Nàng ơi".

Không biết đã bao nhiêu mùa trăng đi qua trên mái cung đình, bao nhiêu đêm rồi hoàng hậu và những cung tần thấm ướt gối chăn bằng nước mắt. Hoàng thượng vẫn vẩn vơ: "Nàng ơi".

Một đêm trăng sáng, đức vua một mình dạo gót vư?n hoa. Chợt, có bóng ngư?i thanh nữ phất qua. ?o lụa nàng thướt tha, nàng bước đi, như có như không, như khói sương đã tạo vóc hình, như sứ trắng rạng ng?i mà mong manh, dễ vỡ. ?ức vua còn đang kinh ngạc thì nàng đã tiến đến gần.

- Nàng là ai? - ?ức vua thảng thốt h?i khi nhận ra gương mặt ngư?i thiếu nữ sao mà thân quen quá.

- Thiếp là vợ của chàng đây. Thiếp trở v? để thăm chàng. Cha sinh ra thiếp trong lớp sứ, thiếp sống cùng sứ, sứ chết rồi, hồn phách thiếp đâu còn nơi nương tựa. Thiếp không thể giống như những cung tần mỹ nữ của chàng, thiếp ra đ?i trong kiếp sứ. Sao chàng nỡ phũ phàng chi vậy?

Nói rồi, nàng vội vã đi ngay. ?ức vua g?i với theo:

- Nàng ơi, ta là chồng nàng, đây là nhà của nàng, nàng đi đâu thế?

- Em v? với cha em.

Nhà vua run gi?ng khi chân nàng đã thoăn thoắt bước:

- Nàng ơi, bao gi? thì nàng lại đến?

Nàng chỉ khẽ nghiêng ngư?i lại, trả l?i:

- Một ngàn năm sau thì thiếp sẽ trở v?.

Kể từ đó, cứ đêm đêm, hoàng thượng lại ngẩn ngơ ch?, cuộc ch? đợi dài gấp hơn chục lần đ?i ngư?i, b? lại sau lưng những cuộc đ?i son trẻ của hoàng hậu, cung tần trong cung cấm.

***

V? tính chân thực của câu chuyện này tới đâu, cần phải nói thêm một chi tiết nữa. Trong gia phả của một trưởng lão làng gốm, rất bất ng?, có dòng ghi với đầy đủ ngày tháng rằng: "Làng giết oan một ông lão, bức tượng nữ thần lạc mất". Hai vế của câu này, theo ý ngư?i viết, chẳng biết có liên hệ với nhau hay không, nhưng đó cũng là một cơ sở để bao đ?i nay ngư?i làng gốm tin vào huy?n thoại. Gần đây, ngư?i làng gốm kháo nhau v? sự trở v? của nàng tiên sứ. Những thanh niên cư?i khẩy, nhưng đêm đến cũng phập phồng lắng nghe tiếng những bước chân. Thiếu nữ v? như không để ý, nhưng đôi mắt mơ màng, như hồi tưởng lại câu chuyện cũ. Ngư?i già thì cho đó là những đi?u linh thiêng, ai nghi ng? sẽ không thể làm ra lớp men sáng bóng. Tranh không tin vào chuyện biến hình. Nhưng Tranh giả thuyết rằng ông cụ đã dựa vào một mẫu ngư?i có thật để tạo nên những đư?ng nét quyến rũ lòng ngư?i của nàng con gái sứ. Nếu quả thế thật, thì anh hồn ngư?i con gái ấy, sau khi chết đi nhất định sẽ quay v?. Biết đâu cả ông cụ cũng nương theo những cơn gió ngả mình trên c? rối, trở v? nơi đây, cái nơi mà ông đã mải miết trong một cuộc kiếm tìm... Tranh mơ đến ngày trên bình sứ là hình ảnh huy?n thoại của nàng tiên sứ, cái đẹp ngàn năm của làng gốm sẽ hiện lên qua dáng nằm thanh nhã của nàng. ? nghĩ giục chân Tranh bước.

?êm nay cũng là một đêm trăng sáng, gợi nhắc đến cái đêm nàng trở lại tìm vua. Bốn b? yên ả quá. Gió lành lạnh thổi buốt ngư?i. Tranh thơ thẩn bước, chợt lồng ngực khẽ nảy lên. Hình như có bóng ngư?i vừa lướt qua. Nàng tiên sứ? Cổ h?ng Tranh nghèn nghẹn, đôi tay run run như một báu vật đang r? rỡ hiện ra trước mắt. Tranh bước đi v? hướng có tiếng động m?ng nhẹ, hình như là bước chân. Nhìn Tranh lúc này như kẻ bị thôi miên. Một ngư?i con gái! Mái tóc dài nhẹ bay trong gió. Tranh nín thở đến núp sau một lùm cây. Ngư?i con gái thấy động li?n quay lại. Gương mặt sáng lên dưới ánh trăng dịu dàng, mang một vẻ đẹp khiết ngần, trong trẻo. Chị Yên! Những mây khói huy?n thoại tan đi, rõ ràng trước mặt Tranh là chị Yên. Bảy năm rồi, ngư?i yêu của chị r?i làng gốm, không một lá thư, không một l?i nhắn gửi. Mà đ?i hoa thì ngắn ngủi vô cùng…

?ã bao lần, Tranh bắt gặp chị đứng một mình, dáng đợi ch? m?i mòn và bất lực. Dư?ng như chị đứng đó cho một l?i hứa hẹn xót xa: "Một ngàn năm sau thì anh sẽ quay v?". Tranh ngẫm nghĩ đến một bình sứ với dáng hình chị Yên, với đôi mắt đợi ch?, biểu tượng lòng thủy chung của ngư?i con gái làng gốm. Tranh không r?i chỗ nấp vội mà lặng im nhìn chị. Sao mà chị khổ thế? Có biết bao chàng trai đang dành chân tình cho chị. Vậy mà bóng chị vẫn đổ đơn độc trên những đư?ng làng. Ơ hay! Có một ngư?i mới đến. Tranh suýt kêu lên khi nhận ra một anh trong làng. Chị Yên đến đây không phải để thương tiếc quá khứ mà để hẹn hò! Hai ngư?i ngồi sát bên nhau, vai k? nhau và trao nhau những nụ cư?i yên bình, âu yếm. Tranh vuốt mặt li?n mấy cái rồi lặng lẽ r?i chỗ nấp.

Trên đư?ng v?, Tranh thấy mình như đang lửng lơ trong một giấc mơ. Tranh nghĩ đến cái bình sứ với hình ảnh chị Yên và đứa con bế trên tay, với nụ cư?i viên mãn. Rồi m?i ngư?i sẽ nghĩ gì v? chị, hiện thân cho lòng chung thủy của ngư?i con gái làng gốm?

Chuyện tình của chị Yên đã không còn là đi?u bí mật nữa. Những đôi mắt của các cụ già trợn tròn như hay tin ngư?i chết sống lại. Mẹ ngư?i yêu chị ứa nước mắt tạ ơn tr?i. Những thiếu nữ cư?i với chị Yên, khi chị mỉm cư?i sau bảy năm vùi mình trong ch? đợi. Làng gốm sẽ không có một "hòn v?ng phu" huy?n thoại, nhưng có thêm những con ngư?i hạnh phúc giữa đ?i.

?ổi một huy?n thoại ngàn năm lấy một cuộc đ?i hạnh phúc ngắn ngủi, thế cũng đã quá nhi?u. Biết đâu, ở phương tr?i xa xôi nào đó, anh ấy đã có một mái ấm của riêng mình? ?ể rồi khi h? gặp lại nhau, sẽ không có những gi?t nước mắt trái ngang, dằn vặt, mà trao nhau những nụ cư?i bình dị, bao dung.

Làng gốm thưa dần, nhưng một ngày làm việc mới vẫn bắt đầu, lanh canh tiếng những bình sứ chạm nhau. Tiếng reo sao mà trong trẻo quá!

- Truyện ngắn của Nguyễn Trinh Như -

Love*Story
03-16-2005, 06:20 AM
Gửi Nàng Elise



Chiếc xe buýt du lịch cao ngất ngưởng, màu sơn sặc sỡ chậm chạp chạy theo những tuyến đư?ng rải nhựa ngoằn ngoèo trong công viên - vư?n thú Safari ở ngoại ô Băng Cốc.



Nếu phóng tầm mắt xa chút nữa, ngư?i ta sẽ có cảm giác như đang đi trong các vư?n quốc gia châu Phi. Thỉnh thoảng, chiếc xe dừng lại như?ng đư?ng cho một đàn hươu cao cổ. Những con vật vụng v? tuyệt đẹp với chiếc cổ cao lêu đêu ngật ngưỡng đi sát ngay bên xe. Có con dừng lại, chạm chiếc đầu bé một cách mất cân đối vào lớp kính thành xe như tò mò muốn biết bên trong cái hộp biết đi kỳ cục này có gì. Xa hơn chút ít là bầy tê giác, một hoặc hai sừng, con nằm con đứng, con trơ trẽn hít mông con khác. Mấy con hổ hoặc sư tử, gấu nằm phơi nắng trên ô đất cao bên khe nước. Hình như mỗi loài có một khu riêng, nhưng không thấy có gì ngăn cách. Lạ một đi?u là các loài hi?n lành như nai, dê sống cạnh những loài ăn thịt mà chẳng thấy cảnh săn đuổi giết chóc.

Trên xe, khoảng bốn chục khách du lịch ngư?i Việt, phần lớn gồm các ông, các bà có tuổi mới ra nước ngoài lần đầu, được cơ quan bao tr?n gói cả tua. Cũng có gia đình b? ti?n túi đi riêng, hầu hết đến đây mới gặp nhau lần đầu. Hướng dẫn đoàn suốt tua là một Việt ki?u sang đây đã hai mươi năm, bốn mươi tuổi nhưng chưa vợ, ngư?i gầy đen, hóm hỉnh và hay pha trò, dù đôi khi không đúng chỗ. Còn một cô ngư?i Thái trẻ đẹp nói tiếng Anh rất sõi, nhưng ít ngư?i biết tiếng Anh, nên cô luôn im lặng với nụ cư?i trên môi.

Xe qua một khu rất nhi?u chim. Anh hướng dẫn ngư?i Việt bỗng ngừng l?i quảng cáo các trò giải trí ở Băng Cốc, sôi nổi:

- Các vị hãy nhìn kia! ?ây là loài nổi tiếng chung thủy nhất trong các loài chim. ?i?u ấy có đáng biểu dương hay không là chuyện khác, nhưng chúng bao gi? cũng sống có đôi. Và khi một con chết, con kia sẽ bay tít lên cao để lao đầu xuống chết theo!

- Tuyệt nhỉ! - Một bà thốt lên. Bà mặc chiếc váy s?c to, ngư?i đẫy đà, mặt đ? lự vì hay xúc động.

- Ngớ ngẩn. Thế là ngu! - Ông ngồi bên đáp. Ông này nh? con, mái tóc bạc gần hết, có vẻ phong trần nhưng gi?ng nh? nhẹ, chẳng tương xứng chút nào với câu thô lỗ vừa nói.

Bà kia cụt hứng, nhăn trán khó chịu nhưng không đáp lại.

M?i ngư?i nhìn theo hướng được chỉ. Trên một cành cây cụt có đôi chim gì đó to lớn đang đậu, màu sặc sỡ và đuôi dài như chim công.

- Tôi dám chắc chỉ con cái lao xuống chết chứ con đực thì không - Một ông khác lên tiếng.

Anh hướng dẫn do dự một chốc rồi đáp:

- Rất tiếc rằng quả đúng như thế. Chỉ con cái. Chỉ phái yếu mới biết hy sinh vì tình yêu. Do vậy, trong vấn đ? này h? cao hơn hẳn đàn ông chúng ta.

- Và ngay cả khi con cái của mình còn sống - Ông đầu bạc nói - Con đực vẫn thư?ng xuyên lăng nhăng với các con cái khác...

- Tôi không chắc lắm, nhưng có lẽ đi?u ấy cũng có.

- Vậy tôi nói ngu không đúng ư? Ấy là tôi nói v? những con chim cái kia, tất nhiên, chứ không phải các bà. ?ơn giản vì nhi?u bà chưa được như thế.

Bà váy s?c quay sang nhìn ông, mặt đã đ? càng đ? hơn:

- Ông là ngư?i thô lỗ hiếm thấy!

Xe dừng, vì lại có con rắn lớn nằm chắn đư?ng. Nhân dịp này anh Việt ki?u chuyển đ? tài, nói rằng có loài rắn th?i gian giao cấu kéo dài những ba mươi tư tiếng. M?i ngư?i có vẻ ngạc nhiên nhưng không nói gì. Chỉ một bà khẽ thốt lên "Khiếp", rồi không hiểu sao cư?i khúc khích một mình.

Buổi trưa ăn xong, khi ngồi nghỉ bên suối nước đầy những con cá to bằng bắp chân đủ màu, ch? buổi biểu diễn mô ph?ng một số cảnh trong phim ?iệp viên 007, ông đầu bạc quay sang nói với bà váy s?c:

- Bà đừng giận nữa. Tôi nói là nói cho vui thế thôi. Nhưng chắc bà cũng đồng ý rằng trong tình yêu quả có nhi?u đi?u kỳ cục không giải thích nổi.

Bà kia im lặng. Một ngư?i xen vào:

- Có thế mới là tình yêu. Chứ không thì chán chết.

- Năm ngoái ở phố tôi có ngư?i vợ chết, buồn quá mà tự tử đấy. Ông bảo thế cũng ngớ ngẩn sao? - Một ngư?i h?i.

- ?úng. Ngớ ngẩn! Chết chưa phải là bằng chứng một tình yêu lớn.

- Thế theo ông thì là gì?

- Chỉ những ngư?i yếu đuối mới chết vì tình. Sống để yêu mới khó! - Ai đó bình luận.

- Tôi thì cho là ngược lại.

Thế là ngư?i ta bắt đầu tranh luận v? tình yêu. Không mấy hăng hái. Có ngư?i ngủ gật. Cuối cùng ông đầu bạc lên tiếng:

- ?ể tôi kể các vị nghe chuyện này. Sau đó ai muốn kết luận thế nào thì tùy.

Ông ng? ngoạy trên ghế, khẽ hắng gi?ng rồi bắt đầu.

***

Trong tình yêu quả có nhi?u sự lạ, mà chủ yếu từ phía phụ nữ. Tôi biết một ngư?i, có thể nói tuyệt v?i v? m?i mặt. Xinh đẹp, có h?c, gia đình êm ấm, với một ông chồng trí thức và hai đứa con rất ngoan. Ấy là tôi nói trước đây, khi câu chuyện chưa xảy ra, mấy chục năm trước. Thế mà con ngư?i có h?c, thông minh và đang hạnh phúc ấy bỗng dưng b? chồng con chạy theo một gã trai chẳng ra gì. Lúc ấy bà ta đã hơn ba mươi, còn thằng kia mới hăm lăm, chưa vợ nhưng nổi tiếng chim gái nhất nhì thành phố. Các vị muốn biết vì sao? ?ơn giản vì một hôm ngẫu nhiên gặp nhau ở đâu đó bà ta đã được hắn, lúc ấy mới tốt nghiệp khoa piano, chơi cho nghe một bản nhạc ngắn. Vậy mà tr?i xui đất khiến thế nào, bà ta đem lòng si mê hắn, rồi ba hôm sau b? nhà theo hắn cả một tuần. Lúc v? thì cương quyết đòi ly dị chồng, không được, li?n khăn gói b? sang ở hẳn với ngư?i tình mới.

Chắc có vị bảo tôi phịa, vì những chuyện như thế chỉ bên Tây mới có chứ không thể ở ta, nhất là vào th?i đói khổ ấy. Bản thân tôi cũng không hiểu, nhưng sự thật nó xảy ra đúng như thế. Thì đã bảo sự lạ mà. Tôi nghĩ trong bộ não con ngư?i, hay nói trái tim cũng được, có một chỗ nào đấy rất m?m, rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương bởi những xúc động mạnh, sau đó thì không sao lành lại được. Có thể trư?ng hợp cái bà tôi đang kể cũng vậy. Bản nhạc kia đã làm bà ta mất trí. Nếu không, chẳng sao giải thích nổi những việc bà ta làm sau này. Ở xóm tôi có một ông nh? đ?c Luận Ngữ của Khổng Tử và ?ạo ?ức Kinh của Lão Tử mà trở thành ngư?i khác hẳn đấy. Theo hướng tốt hơn, tất nhiên. Tôi cũng đ?c nhưng chẳng thay đổi gì. Nghĩa là tùy ngư?i, tùy hoàn cảnh.

Bản nhạc thằng cha kia chơi là bản Fur Elise cổ điển, Gửi Elise, của ông nhạc sĩ ngư?i ?ức Beethoven. Nó ngắn thôi, lại đơn giản, nhưng phải nói rất hay, dễ gây xúc động, nhất là khi ngư?i nghe được kể rằng ông nhạc sĩ thiên tài già và điếc này đã gửi nó thay thư, cho một nàng Elise nào đó ông lặng lẽ yêu say đắm mà không được yêu lại. Chắc thằng kia vừa đàn vừa phịa thêm cho câu chuyện tình lãng mạn đó nhi?u chi tiết lâm ly để gây ảnh hưởng với ngư?i hắn định tán. Và hắn đã thành công.

Tôi chẳng hiểu chuyện gì xảy ra trong cái đầu thông minh mà ngu ngốc của bà ta. Bản nhạc làm bà mụ ngư?i, đến mức có thể yêu, yêu si mê một ngư?i như hắn - mặt lưỡi cày, mắt ti hí, gầy nhom như thằng nghiện, bản tính lại thô lỗ, lư?i nhác và ích kỷ nhất hạng. Sau ba tháng sống với nhau như vợ chồng, hắn đã chán nên thẳng tay đuổi ngư?i tình kh?i nhà. Trong ba tháng ấy, bà kiếm ti?n nuôi hắn, cung phụng, tôn th? hắn như một nô lệ, tất cả chỉ để thỉnh thoảng được nghe hắn chơi bản nhạc Gửi Elise kia! May bố mẹ giàu, mua cho ngôi nhà nh? trong ngõ chợ nên bà không phải quay lại với chồng, dù ông này tha thứ và cố thuyết phục nhưng bà nhất định không nghe. Có thể vì tình yêu với hắn, cũng có thể bà xấu hổ với chồng con nên quyết định đâm lao thì theo lao.

Vài tuần sau, đã quen được cung phụng, thằng kia mò đến tìm. Bà vội vã đi theo hắn, không một l?i căn vặn, trách móc. Có đi?u lần này hắn trở nên quá quắt, thô lỗ hơn, và tất nhiên không thèm giữ ý tứ, tán tỉnh như trước. Hắn ngang nhiên dẫn gái v? nhà, cả khi bà có mặt. Thật kỳ lạ, bà nhẫn nhục chịu đựng tất cả. Vì hắn. Vì cái bài Gửi Elise của hắn! Tôi không là bác sĩ, không biết gì v? thuyết phân tâm của Freud, nhưng tôi cho rằng có thể đây là một dạng bệnh tâm thần. ?ại khái như tâm thần tình yêu chẳng hạn.

Rồi cuối cùng bố mẹ thằng kia cũng bắt hắn lấy vợ. Bà ta lủi thủi quay v? ngôi nhà trong ngõ chợ, lủi thủi héo hon ch? đợi mỗi tháng đôi lần hắn đến xin ti?n. Bà nhịn ăn, ky cóp từng xu, có khi phải đi vay để đưa cho hắn. Những lúc ấy, mặt bà rạng rỡ hạnh phúc, nói năng ấp úng vì xúc động. Có thể từ lâu bà nghĩ mình là nàng Elise và là ngư?i tình của Beethoven chăng? Hắn thì không h? thất tình đau khổ mà luôn khinh khỉnh với bà, và hễ có được ti?n là tìm cách chuồn ngay.

Cứ thế kéo dài hai mươi năm. Các vị ngạc nhiên phải không? Thế tôi mới nói là ngu, là ngớ ngẩn. Trong hai mươi năm ấy, bà có thể quay lại với chồng con bất kỳ lúc nào, nhưng bà đã không làm thế. Ông chồng đ?u đặn hàng tháng gửi ti?n cho ngư?i vợ chưa ly dị của mình - chẳng hiểu vì tình yêu hay lòng thương. Sau này anh con lớn lên, đi làm, thỉnh thoảng cũng cho thêm. Tất nhiên bà đưa hết số ti?n đó cho Beethoven của mình. Vì hắn, bà đã bị đuổi việc do tự ý nghỉ quá nhi?u.

Suốt th?i gian ấy bà sống lặng lẽ, vật v? như cái bóng, không sự cố gì đặc biệt, trừ hai lần bị đẩy đến tột đỉnh của hạnh phúc và sợ hãi. Chính xác là một hôm vào cuối năm 1978, để bà chạy kiếm cho một khoản ti?n không nh?, hắn đã chiếu cố đưa bà đến Nhà hát Lớn nghe buổi hòa nhạc của một nghệ sĩ dương cầm ngư?i Nga. Trong chương trình có bản Fur Elise. Bà đã dành tr?n ba ngày chuẩn bị trang phục, phong thái cho sự kiện vô cùng tr?ng đại đó. Sự kiện thứ hai xảy ra khoảng mấy năm sau. Bà bị vợ hắn tạt a-xit do ghen tuông. May không trúng mặt. Chỉ bị b?ng nhẹ ở bàn tay phải. Sau đấy vì sợ hãi, bà ốm mất cả tháng.

Bây gi? bà đã là một mụ già. Một mụ già khốn khổ nhưng mãn nguyện vì đã mư?i năm nay được sống với ngư?i mình yêu. Số là vợ thằng kia không chịu nổi, cuối cùng đã b? đi, để lại hắn một mình không việc làm, không đồng xu dính túi, hơn thế lại mắc bệnh hen suyễn và xơ gan nặng vì rượu. Th?i gian gần đây, hắn hầu như chỉ nằm một chỗ, thậm chí có muốn cũng không chơi nổi bài Fur Elise để g?i là trả công cho m?i lo toan vất vả của mụ. Vì yếu và bất động, hắn không thể thô lỗ trâng tráo như trước, nhưng thỉnh thoảng vẫn quát mụ bằng cái gi?ng khò khè khi cần cái gì đó. Những lúc ấy, ngư?i đàn bà tội nghiệp chạy cuống lên để th?a mãn yêu cầu của hắn, miệng xuýt xoa đầy cảm động...

***

- ?úng là một mụ điên! - Ai đó lên tiếng khi ngư?i kể chuyện dừng l?i.

- Dẫu sao cũng là một tình yêu lớn. Ngư?i yêu được như thế ít lắm - Một ngư?i khác nói, không hiểu sao lại thở dài rõ to.

Bà váy s?c quay sang ông đầu bạc, thái độ lúc này có vẻ thân thiện hơn:

- Ông không là nhà văn đấy chứ? Ông phịa gi?i lắm. Phi lý nhưng nghe mùi mẫn. Hay ông đ?c được ở đâu đó ?

- Tin hay không hoặc nghĩ thế nào tùy bà. Tôi đã nói trước rồi mà. Nhưng chuyện có thật đấy. Trăm phần trăm, dù đúng là ngớ ngẩn và phi lý như bà nói. Mà suy cho cùng, ở ngư?i đàn bà nào cũng có chút ít chất ngớ ngẩn và phi lý ấy, đặc biệt khi chuyện liên quan đến tình yêu. Vấn đ? là mức độ. Nếu bà vẫn không tin, hôm nào v? Hà Nội tôi sẽ dẫn đến gặp ngư?i đàn bà ấy. Bà ta có quán nước trà ở Ngã năm Lò ?úc. ?ể có ti?n, bà ta còn làm bao nhiêu việc, từ giặt thuê, trông trẻ cho đến trông xe. Không ít khi còn giở trò láu lỉnh tính gian ti?n của khách. Vất vả lắm, nhưng mãn nguyện ra mặt. Bà cứ đến rồi khắc thấy. Mà bà ta đã bắt đầu phát phì ra rồi.

- Thế còn ông chồng cũ? - Một ngư?i h?i.

- Chẳng sao cả. Ông ấy không ly dị vợ, cũng chẳng lấy vợ khác. Một ngư?i tốt như tôi nói. ?ến gi? vẫn đ?u đ?u hàng tháng gửi ti?n cho bà. Nghe nói ông còn tự h?c piano để chơi bài Gửi Elise cho bà ta nghe. Nhưng tiếc là tiếng đàn của ông không đủ làm bà xúc động mà quay lại.

- Cũng lại một thằng ngốc nốt !

- Có thể. Tình yêu cũng biến đàn ông chúng ta thành những thằng ngốc. Hơn thế, chúng ta còn lấy làm hạnh phúc vì sự ngu ngốc ấy.

- Tôi nghi không khéo ông chính là chồng của bà ta...

Bà mặc váy s?c cư?i khúc khích sau câu nói. Ông đầu bạc không đáp, chỉ quay mặt sang hướng khác.

?ến gi? đi tham quan tiếp. Không khí chẳng còn mấy hứng khởi, phần vì bữa ăn no đang g?i cơn buồn ngủ, có lẽ phần cả vì câu chuyện vừa rồi. Không ai nhắc tới nó, nhưng còn vương vấn trong suy nghĩ, chuyện ngư?i khác và chuyện của mình.

***

Buổi tối ở khách sạn, trước khi đi dạo phố, ông đầu bạc ngồi xuống trước chiếc đàn piano loại lớn, màu đen bóng loáng tại phòng ăn. Những ngón tay lóng ngóng của ông rón rén dạo trên các phím đàn. Bản Fur Elise của Beethoven! Ông đàn hai lần, đ?u lưu loát, trừ một chỗ vấp ở đoạn giữa. Tiếng đàn còn vụng v? nhưng diễn cảm và đúng nhịp.

M?i ngư?i quay sang nhìn. ?àn xong, ông đặt tay lên đầu gối, nói với mấy bà đang đứng cạnh:

- Không ai si mê tôi à?

- Truyện ngắn của Thái Bá Tân -

Love*Story
03-16-2005, 06:22 AM
?i?u không đơn giản



Một ngày như m?i ngày. Nói đúng hơn là một ngày chủ nhật như m?i ngày chủ nhật. Ngư?i con trai dừng xe trước cái cổng xanh xanh, đẩy lại g?ng kiếng, ngước lên ban công. Nơi đó có một ngư?i con gái. Ngư?i con gái nhìn ngư?i con trai, thầm nghĩ: "Chắc anh ấy đang xúc động, vì mình mặc cái áo lần đầu tiên hai đứa gặp nhau". Trước cánh cửa xanh xanh, ngư?i con trai nghĩ: "Không biết đến bao gi? T. mới biết đi xe máy. Bảo tập nhi?u lần rồi mà không nghe!".



Ngư?i con gái bước xuống nhà, mở cửa và chào anh. Anh nói như một ngư?i cha nói với con gái:

- Tối nay tập xe đi. Sau này em ra trư?ng, công việc đòi h?i em phải biết đi xe máy, không thể cứ xách xe đạp mà l?c c?c đi làm việc được !

Cô gái nói:

- Anh nhìn cái áo em đi!

Chàng trai nói bằng gi?ng một ngư?i ông nói với cháu:

- Hình thức phải đi đôi với nội dung. Không nên tr?ng hình thức quá, cũng không nên tr?ng nội dung quá. Cái hình thức là cơ sở để ngư?i ta đánh giá nội dung. Giản dị cũng có nhi?u cách mà giản dị. ?i chơi thì không ai mặc áo sơ mi trắng cả, một cái áo thun thích hợp hơn!

Ngư?i con gái trợn tròn mắt, há hốc mồm:

- Tr?i ơi, anh đang nói cái gì vậy ?

Ngư?i con trai cũng ngạc nhiên không kém, nhưng anh nghĩ ngư?i con trai cao thượng là ngư?i con trai ít l?i, chỉ nói những l?i thật sự có tr?ng lượng, nên "Hừ" một cái. Tiếng hừ đó cô gái không nghe thấy, vì ngư?i con trai lịch sự là ngư?i con trai chỉ "Hừ" trong lòng. Cũng tốt thôi. Nh? thế mà cuộc đi chơi cuối cùng cũng bắt đầu ! Sân tròn bóng lá. Những bàn tay nh? màu xanh lắc lắc, như cái lắc đầu phụng phịu của một đứa trẻ, khi bắt hụt một gi?t nắng, khiến nó rơi xuống sân, tròn xoe như cái nút áo bằng vàng. Một chú mèo con nghiêng đầu thò một chân ra kh?u kh?u bóng nắng. Ngư?i con gái reo lên:

- Anh ơi, anh nhìn nè, con mèo đang giỡn với miếng phô mai vàng ươm của nó!

- ?âu ? Miếng phô mai đâu ? - Ngư?i con trai sửa lại cặp kính trí thức, ngơ ngác h?i.

- Anh không nhìn thấy miếng phô mai vàng óng à ? Vậy anh có nhìn thấy cái chuông vàng có lẽ đã đeo lên cổ chú mèo con, gi? rơi trên mặt sân không ?

- Chuông rơi từ bao gi?, sao anh không nghe thấy tiếng động ?

Ngư?i con gái kéo tay anh lại gần, chỉ vào bóng nắng. Hai ngư?i cùng chú mèo lúc nãy như ba chú mèo con đứng xếp hàng.

- ?ây nè, anh có thấy bông hoa lấp lánh này không, chú mèo muốn hái nó, chắc mèo ta sẽ để bông hoa này lên cái mũi màu hồng dễ thương của mình, rồi mang v? tặng cho mẹ !

Ngư?i con trai kêu lên:

- Tr?i ơi, em đang nói cái gì vậy ? Bóng nắng làm sao có thể so sánh được với hoa. So sánh như vậy là không toàn diện ! Bóng nắng không có cánh. Hoa nở ra từ đất, bóng nắng rơi xuống từ lá cây. Hai cái này hoàn toàn khác nhau ! Con mèo không thể nâng bóng nắng đặt lên mũi được. Bóng nắng vô hình mà. Nó cũng không biết tặng mẹ nó đâu. Bóng nắng không thể là phô mai. Ai lại đi ví nắng với thức ăn bao gi? ! Phô mai béo ngậy, nhưng con ngư?i không thể nếm được vị của nắng. Bóng nắng không phải là cái chuông. Chuông có âm thanh, còn nắng lại vô thanh. Cũng chẳng có phép thuật nào có thể đeo cái chuông - nắng vào cổ một con mèo cả !

Cô gái im lặng. Mới đầu cô gái nhìn anh. Nhưng sau cùng cô gái không nhìn anh nữa, mà nhìn con mèo, nhìn bóng nắng, nhìn cây lá, nhìn bàn tay mình... Nói lại cho g?n là cô gái nhìn tất cả, chỉ trừ gương mặt của "ngư?i thầy" đang thuyết giảng. Ngư?i con trai đã nói tất cả những đi?u đó bằng một gi?ng nói rất vỗ v?. Anh thấy ngư?i con gái im lặng, anh tin rằng cô đã nhận ra cái sai của mình và ngoan ngoãn nghe l?i. Anh nghĩ cái tốt đẹp nhất ở cô là biết nhận lỗi và biết nghe l?i ! Cũng tốt thôi. Nh? vậy mà cuộc đi chơi cuối cùng cũng kết thúc !

Hôm đó, ngư?i con trai trở v? nhà, vắt tay lên trán suy nghĩ rằng phải làm sao để cô gái có cái nhìn sâu sắc hơn v? m?i vấn đ?. Anh không thể lúc nào cũng ở bên mà dạy bảo cô gái được. ?i?u đó làm anh rất băn khoăn. Con ngư?i không hiểu biết là con ngư?i phải chịu thiệt thòi. Hiểu biết cho ngư?i ta thêm sức mạnh. Anh nghĩ đến đi?u đó và thấy cô gái rất đáng thương, anh mong sao mình có thể bảo b?c một cách tr?n vẹn nhất cho sự non nớt ấy.

Ngư?i con gái v? nhà, chầm chậm bước lên phòng mình. Cô khép cửa lại và buông mình vào nước mắt. Cô cảm thấy mệt m?i và hụt hẫng. Trong căn phòng nh? bé ấy, những quyển sách, những quyển tập lo lắng nhìn cô, con gấu bông nh? xíu, cũ kỹ giương đôi mắt đen của nó tha thiết nhìn cô. Những vuông gạch đón từng gi?t nước mắt rơi vào mình, ước có thể m?m ra như một tấm khăn để có thể choàng ôm, ấp ủ những nỗi ni?m. Nhưng những quyển tập, quyển sách, con gấu bông, vuông gạch... Tất cả đ?u không thể nói cùng cô dù chỉ một l?i, không thể trao cô dù chỉ một bàn tay vuốt ve. Ngư?i con gái một mình, và khóc.

Chi?u công viên. Lá hát và bướm bay. Trong rất nhi?u ghế đá có hai ngư?i ngồi, xin mượn một ghế đá đặt vào câu chuyện này. Cái ghế đá dành cho ngư?i con trai và ngư?i con gái của chúng ta. Ngư?i con gái kêu lên (ngư?i con gái lúc nào cũng kêu lên):

- Anh ơi, anh nhìn kìa, con bướm cũng không chơi với đứa bé !

Một ngư?i con trai lịch sự là một ngư?i con trai ngước lên khi bạn gái mình kêu. Và vì ngước lên, anh thấy một con bé mặt mày lem luốc, bị một ngư?i đàn ông lôi đi x?nh xệch. Cảnh trước của cảnh này như sau: Nhân vật của chúng ta, tức con bé, cần phải nói thêm: lem luốc, trông thấy một nhân vật thứ hai: con bướm. Con bé thò tay ra, bướm bay. Hết cảnh. Bướm bay vì nó có cánh. Vì có cánh nên nó phải bay. "Con bé thò tay ra, bướm bay". Thì bướm bay, tất nhiên rồi ! E hèm, vậy thì tại sao có tiếng kêu ? Và vì có tiếng kêu, chàng trai lịch sự nhìn bạn gái mình chăm chăm. Ngư?i con gái đang rất xúc động.

- Anh ơi, con bé ăn xin ấy không có cái gì để chơi, nó muốn chơi với bướm, nhưng đôi cánh đã đem con bướm đi rồi ! Con bướm rực rỡ và đẹp đẽ đã vỗ cánh bay đi. Còn tuổi thơ đẹp đẽ, rực rỡ của bé thì sao? Những cái sặc sỡ khác thì sao ? Ba nó kéo nó đi, và rồi nó sẽ quên con bướm phải không anh ? Nó sẽ quên rằng từng có lúc nó cần một con bướm... Con bé phải đi xin, nhưng chẳng bao gi? ngư?i ta cho nó một con bướm, cả bầu tr?i này không cho nó một con bướm, dù nó đã đưa tay ra. Anh ơi, khi em đưa tay ra, bướm cũng bay...

- Bướm bay vì nó có cánh ! Em đã bao gi? thấy một con bướm mà không bay chưa ? Tại sao em không có được cái lòng tốt mạnh mẽ, tại sao em không mua cho con bé một món đồ chơi chẳng hạn ? Tại sao em lại tự làm khổ mình vì mỗi chuyện bướm bay ? Bướm tất nhiên là phải bay ! Sao em không nhìn kỹ hơn bàn tay của ngư?i đàn ông, mà lại đổ tội cho đôi cánh?

Trong vư?n cánh bướm
Chú bé bò theo, bướm bay
Chú bé bò theo, bướm bay
ISSA (Nhật Bản)

(Nhật Chiêu dịch)

- Anh ơi, khi anh đưa tay ra, bướm cũng sẽ bay...

Ngư?i con trai vuốt ngược mái tóc, thở ra hơi nằng nặng, lặp lại cái câu nhàm tai suốt từ đầu truyện cho đến gi?:

- Tr?i ơi, em đang nói cái gì vậy ?

Hai ngư?i cùng ngồi trên một cái ghế, lưu ý, không ngồi sát nhau. Xin mượn một đại dương đặt vào khoảng cách đó. H? ra v?. Chi?u công viên vẫn thế, lá hát và bướm bay. Cô gái nắm lấy tay chàng trai và chàng trai lịch sự không phản đối đi?u đó. Khi bàn tay chạm nhau, hơi ấm lại chạm nhau. H? để quên một đại dương trên ghế. Nhưng đại dương có đi theo h? không ? Ừ nhỉ, đại dương có đi theo h? không ?

Hôm ấy, cô gái trở v? nhà, ngồi bên khung cửa sổ mở toang. Anh ơi, rồi cuộc tình chúng mình sẽ đi v? đâu ? Cuộc tình có cánh không, có bay không ? Ngư?i ta đến giữa đ?i này để đứng, để đi, để nhảy múa giữa đ?i trên hai chân chạm đất. Còn em, em nhảy múa giữa đ?i chỉ trên một chân. Anh ơi, em biết chắc rằng rồi em sẽ té, té nhi?u lần. Nhưng biết làm sao được! Vì em sinh ra giữa cuộc đ?i này là để nhảy múa trên một chân, và té, và khóc, và nhảy múa. Ngư?i yêu của em ! ?ối với em, anh là chàng trai tốt nhất trên đ?i ! Cuộc đ?i em, cuộc đ?i này, đẹp hơn khi có anh. Có thể sẽ không bao gi? em gặp được một ngư?i nào tốt như anh. Nếu như em phải cô đơn trong suốt cuộc đ?i này, thì đó không phải lỗi ở anh, không phải lỗi ở cuộc đ?i. Mà là lỗi ở em. Lỗi ở đôi mắt em nhìn gi?t nắng ra phô mai, cái chuông, đóa hoa, lỗi ở đôi mắt em nhìn theo một cánh bướm bay. Lỗi ở trái tim em đắm say vì một bóng nắng, run rẩy vì một bàn tay không với được cánh bướm...

Anh ơi, nếu như em có phải cô đơn trong suốt cuộc đ?i này, thì đó không phải lỗi ở anh, không phải lỗi ở cuộc đ?i này ! Mà là lỗi ở em !

Em sinh ra để nhảy múa, để ngã và để khóc.

Ngư?i con gái thì thầm với những nụ hoa còn mặc áo xanh:

- Em ơi, ngày mai em hãy nở cho chị nhé. Nếu ngày mai em không nở, chị sẽ ch? ngày mốt. Nếu ngày mốt em không nở, chị sẽ ch? trong những ngày tới nữa.

Ngư?i con gái khép cửa, buông rèm. Cửa sổ khép vào nhau như những cánh tay đang nắm chặt lại, làm nên một vòng ôm. Tấm rèm dịu m?m chắn gió.

Hết cảnh. Ngư?i con gái bật công tắc đèn ngủ, như ánh đèn sân khấu bật lên.

19/12/2003
- Truyện ngắn của Trịnh Lan Thương -

Nhim TiTi
03-16-2005, 06:34 AM
Mỹ nhân ngư

Chị Sương nhảy lầu tự tử đúng ngày Phật sinh. ?ám trẻ con xóm chợ, trong đó có tôi, đang hí hửng chen chúc nhau trong sân chùa xem các nhà sư tưng bừng tụng kinh gõ mõ, thành kính đi đi lại lại vòng quanh pho tượng một ngư?i nh? bé có hào quang t?a sáng quanh đầu, ch? đến lúc được phát xôi chè oản chuối. Nghe tiếng ngư?i ta la hét ồn ào cả lũ rùng rùng ù té chạy đi xem.



Ngày mẹ ẵm tôi v? nhà, chị Sương là ngư?i đầu tiên hé mở tấm chăn để nhìn mặt tôi. Chúng tôi yên lặng nhìn nhau một lúc lâu, mắt ngư?i này xuyên suốt ngư?i kia. ?ó là cái nhìn nhận diện và đồng cảm thân phận. Chị Sương kêu lên “ô, em bé? và tôi đã mỉm cư?i khi nghe thấy tiếng reo mừng ấy.

Bố ít khi có mặt ở nhà. Mẹ không thư?ng xuyên bế ẵm tôi. Cái cửa hàng tạp hóa chiếm hết th?i gi? của mẹ, lúc nào cũng loay hoay tất bật. Tôi luôn phải nằm một mình trên giư?ng, nơi góc nhà tối tăm, u ơ với đám thằn lằn đông đúc thư?ng hay trố những con mắt đen nháy chằm chằm nhìn tôi, như không hiểu sao trên đ?i lại có một giống loài kỳ khôi đến vậy? Khi chi?u xuống, việc mua bán đã ngớt tôi mới được mẹ ẵm lên đi tắm. Vào lúc này, chị Sương hay chạy sang để nhìn ngắm thân thể trần truồng phủ trắng phấn rôm của tôi. Chị hít hà vuốt ve da thịt tôi m?m mại thanh khiết, thơm tho non nớt. Mẹ giấu tôi đi, hắt hủi: “Xê ra, mày toàn mùi cá!?.

Chị Sương toàn mùi cá vì là chủ nhân của cá.

Những lúc hiếm hoi được rảnh rỗi mẹ tranh thủ bế tôi ra cửa đón nắng. Tôi rất thích những giây phút này, vừa được mẹ ẵm vừa được thấy những con ngư?i giống tôi đi lại nói năng, làm đủ chuyện chứ không phải lũ bò sát ở trên cao chỉ biết uốn đuôi cà rỡn, đớp ruồi, giao phối và tặc lưỡi. M?i ngư?i đ?u hân hoan khi trông thấy tôi, trầm trồ nịnh tôi “em bé xinh quá?, “mắt nó trong quá?, “sao tai nó m?ng manh quá, như hai mảnh gốm sứ?. ?ôi mắt trong như thủy tinh của tôi nhận ra chị Sương bé b?ng đang ngồi dạng hai chân bên cạnh cái thùng to tròn bằng tôn kẽm, bên trên đậy một cái bơ. Từ trong cái thùng không ngớt phát ra những tiếng kêu rít kinh hoàng, tiếng đùng đùng giẫy giụa cực kỳ tuyệt v?ng của những con cá. Chị Sương như ngư?i bị điếc chẳng nghe thấy gì, lẳng lặng thản nhiên thỉnh thoảng thò tay vào bắt ra một con, đặt nó lên tấm thớt, dùng cái chày gỗ to giáng xuống đầu nó. Tiếng chày gỗ nện trúng đầu con cá nghe cóc cóc.

Những con cá luôn luôn giẫy giụa rất dữ, thậm chí có con tuột kh?i tay chị Sương, nhảy bật lên, phóng ra ngoài. Nhưng luôn luôn chẳng có con nào thoát được. Chị Sương nện chày liên tục lên đầu con cá đến khi nó chịu nằm yên. Chỉ khi cái đầu bị tróc mất lớp da và vảy, lộ ra một mảng xương trắng, những con cá mới chịu nằm yên. Chị Sương thảy con cá sang bên cạnh cho mẹ của chị. Bà Tư nhanh nhẹn chộp lấy con cá, tiếp tục thoăn thoắt làm nốt công đoạn đưa lưỡi dao bén chặt hết vây đuôi, róc hết lớp vảy đen b?c ngoài cho đến khi lộ ra làn da màu trắng xám với những vết gợn mảnh như những đư?ng chỉ đen chạy ngang d?c. ?ến lúc này, những con cá mới được yên thân thanh thản nằm cạnh nhau trên mặt bơ. Những con cá trắng trẻo tinh tươm chỉ hơi vấy chút máu ứa ra nơi cái mõm đã bị vạt đứt.

Sau này lớn lên, khi đã m?c đủ răng, được dịp thưởng thức những món ngon từ cá, tôi nhận ra lắm khi chỗ ngon nhất của con cá lại là lớp vảy.

Dưới nắng tr?i rực rỡ, xóm chợ của tôi mới náo nhiệt làm sao. Sinh ra và lớn lên từ một xóm chợ, liệu có ai được chứng kiến nhi?u cảnh đ?i náo nhiệt hơn tôi?

Như chị Sương, tôi lớn lên, nhanh chóng trở thành trợ thủ đắc lực của mẹ. Mẹ sai bảo tôi làm đủ thứ việc. Tôi sung sướng chạy như c? lông công khắp chợ. Sáng sớm, tôi rảo một vòng giao túi nylon, hộp nhựa, giấy báo, dây thun cột hàng cho bạn hàng. Xong việc tôi không v? ngay mà la cà các ngõ ngách hóng đủ chuyện, nghe đủ gi?ng ngư?i. Chỉ những ai sinh ra và lớn lên trong một cái chợ mới rành rẽ gi?ng ngư?i thay đổi, biến hóa tinh vi khôn lư?ng như thế nào. Ng?t xớt là gi?ng rao m?i, sắc đanh là đang mặc cả, lạnh lùng là ngã giá. Gi?ng the thé chanh chua là lúc giành giật chỗ bày hàng hay đanh đá chửi bới là vì bị tranh mất khách. Ngư?i ta thi nhau gào thét, ngư?i sau át gi?ng ngư?i trước, như một dàn đồng ca toàn những âm điệu chói lói, l?i lẽ thô tục. Ngay cả bà câm bán hành gừng t?i ớt bị tr?i bắt tội không nói được tiếng ngư?i cũng chẳng chịu thua thiệt, vừa nhảy như choi choi vừa hộc lên những tiếng ú ớ khàn khàn không biết là m?i chào hay rủa xả. Hai mảnh gốm sứ mong manh trong suốt của tôi hân hoan mở rộng hứng tr?n thác âm thanh sống động lên bổng xuống trầm không sót một nốt.

Ngư?i ta tranh thủ góp tiếng góp l?i, giành giật nhau, chèn ép nhau bởi vì không ai biết lúc nào mình buộc phải biến kh?i thế giới tươi đẹp này. Như hôm n?, thấy bạn hàng xúm lại chụm đầu bàn tán, tôi cũng tò mò chen vào nghe ngóng rồi hớt hải chạy v? g?i mẹ ầm ĩ. Mẹ đang lúi húi bên trong, vội vàng nhào ra h?i: “Cái gì thế? Cháy chợ à??. Tôi vừa hào hển thở vừa kể cho mẹ nghe chuyện bà bán dây dù, võng vải, dao lam đã thắt cổ tự vẫn vì mắc nợ nhi?u quá không trả nổi. Chưa nghe hết chuyện mẹ đã nhăn mặt bảo: “Có thế thôi mà mày làm tao điếng cả hồn?. Tôi chưng hửng thấy mẹ không hoảng hốt như mình tưởng, ấm ức chạy qua kể cho chị Sương nghe, ai ng? chị cũng chẳng h? sợ hãi thất thần lại mỉm cư?i bảo: “Có gì đâu nhóc, chuyện bình thư?ng?.

Tôi thích được mẹ sai bảo, thích được long rong ngoài chợ cả ngày nhưng đôi khi cũng gặp chuyện không vui. Tan chợ là lúc đi đòi ti?n thiếu. Bán hàng không ai tránh được khách hàng mua thiếu, nhưng sợ nhất là những ngư?i hay nợ dai. Ông chủ tiệm vàng Kim Sáng là ngư?i đáng sợ như thế. Là chủ tiệm vàng nhưng ông ta hay đến sạp của mẹ mua khi thì ít muối khi ít đư?ng. Chẳng bao nhiêu nhưng luôn luôn mua chịu. Mẹ bực lắm, hễ ông ta vừa quay lưng đi là lầm bầm chửi trong miệng nhưng chẳng bao gi? từ chối không bán. Chi?u hôm ấy, mẹ sai tôi đi đòi nợ ông ta. Tôi nói với mẹ: “Con không đi đâu!?. Mẹ ngạc nhiên: “Sao thế??. Tôi ngập ngừng: “Ông ấy... hay s?... bụng con?. Tôi không biết nói làm sao cho mẹ hiểu cảm giác nh?n nhợn khó chịu mỗi khi tôi phải gặp ngư?i đàn ông có mái tóc hoa râm, luôn đeo kính trắng, nói gi?ng ng?t ngào, chân tay sạch sẽ thơm mùi nước hoa, hay cho tôi cả nắm kẹo rồi kéo tôi vào lòng hôn hít. Tôi không dám nói ra vị trí chính xác mà ngư?i đàn ông đó hay tìm cách luồn tay vào. Cho nên mẹ tôi nhíu mày rồi cau có: “Vớ vẩn, chỉ lư?i... ?i lấy ti?n v? cho tao!?. Tôi chỉ còn cách đứng trước cửa nhà ông ta, gào lên: “Trả ti?n đây!?. Từ trong tủ kính sáng trưng, bà vợ tròn trĩnh và bóng lộn của ông ta lăn ra, xỉa xói vào mặt tôi mắng: “Tao nợ nần gì mày mà mày gào tướng lên trước cửa nhà tao thế, con mất dạy??.

Ông chủ tiệm vàng không đến mua đư?ng muối của mẹ nữa, xem như mẹ tôi mất một mối hàng. Nhưng chẳng bao lâu sau, mẹ đáng thương còn mất nhi?u hơn nữa. Cũng chỉ tại tôi. Như m?i khi, mẹ giao nhà cho tôi để đi lấy thêm hàng v? bán. Như m?i khi, bà chủ hụi đến thu ti?n hụi. Tôi vui vẻ mở tủ lấy ti?n giao cho bà ta. Bà dịu dàng vuốt tóc rồi vuốt má tôi khen tôi ngoan. ?ến chi?u mẹ v? tá h?a nghe tôi nói số ti?n quá lớn. Mẹ vung tay tát tôi liên tiếp mấy cái rồi ứa nước mắt, rít lên: “Gi?i ơi, vốn liếng của tao?.

Thái độ hung dữ bất ng? của mẹ khiến tôi hoảng sợ. Tôi ôm hai cái má sưng đ? b? chạy, đi tìm chị Sương. Chị Sương bé b?ng đã thoa dầu lên má cho tôi. Những ngón tay chai run run gượng nhẹ di di những gi?t dầu lên hai cái má b?ng rát.

Thế mà bây gi? chị lại nằm đây, sóng soải, im lặng và lạnh ngắt như những con cá nằm trên mặt bơ. Từ khóe miệng của chị cũng rỉ ra chút máu y như lũ cá bị vạt mõm. Sao chị chẳng nói gì với tôi? Như đã thổ lộ rất nhi?u đi?u ấp ủ vào buổi chi?u hôm đó ?

Chi?u hôm đó cả hai đã ngồi thừ ra bên cái thùng rộng cá. Những con cá đen đủi sầu muộn ngước mắt nhìn chúng tôi. Tội nghiệp chúng, cái thùng chật chội quá. Chị Sương bé b?ng thở dài nói ước gì tao có cái thùng rộng hơn, để lũ cá không phải chen lấn nhau quằn quại, vùng vẫy đùng đùng như thế này, tiếng cá quẫy nghe sợ làm sao. Tôi cãi tiếng cóc cóc khi cái chày nện xuống đầu chúng mới dễ sợ hơn chứ. Chị Sương ao ước mai mốt lớn lên sẽ xây một cái hồ thật to cho lũ cá, cho chúng nó ăn, cho chúng nó đẻ, tha hồ tự do bơi lặn, sinh sôi nảy nở hàng đàn hàng lũ. Hóa ra chị không thích chút nào cái việc ngày ngày phải nện chày xuống đầu những con cá.

Tao nghe nói có một giống cá rất đẹp tên là mỹ nhân ngư, ngư?i ta bảo nó đẹp hơn cả mấy con hồng long, kim long ở tiệm vàng Kim Sáng nữa đấy. Em chưa từng thấy con cá ấy bao gi?. Chị Sương s? s? cái chày thì thầm tao cũng chưa, may cho con cá, không thì... Nhưng chị ơi, chỉ những ngư?i giàu có sang tr?ng như chủ tiệm vàng Kim Sáng mới đủ ti?n nuôi cá cảnh, nhất là những con cá đẹp như con mỹ nhân ngư. Không phải, chính những con cá đẹp mang lại sự giàu có sung túc cho ngư?i nuôi nó. Chị Sương cả quyết tao dám chắc mỹ nhân ngư là giống cá linh, nó đẹp nhất trong các loài cá mà, ai mà có nó trong nhà chắc chắn sẽ được may mắn và hạnh phúc. Tôi cũng hy v?ng đi?u chị Sương tin là đúng.

Bà chủ tiệm vàng Kim Sáng đẻ em bé, rao khắp chợ tìm thuê ngư?i giặt tã, d?n dẹp cứt đái. Chị Sương xin được công việc này. Buổi sáng chị ngồi ngoài chợ phụ mẹ bán cá. Buổi chi?u chị vào tiệm vàng cho ngư?i ta sai bảo đổ bô, pha sữa, c? rửa, lau chùi... Có khi chị phải ở lại đêm để bồng ẵm dỗ dành em bé những hôm nó khó ở quấy khóc khiến bà chủ không ngủ được. Chị Sương bé b?ng cần cù thức khuya dậy sớm, chăm chỉ làm việc để kiếm ti?n xây cái hồ rộng nuôi đàn cá đẹp mỹ nhân ngư. Nhưng chị làm không được bao lâu thì bị đuổi. Bà chủ béo tròn trắng bong như quả trứng vừa xô vừa đẩy chị Sương bé b?ng xanh xao ra đư?ng, cái miệng đ? chót như ma cà rồng hút máu the thé hú lên: “Mày xéo ngay ra kh?i nhà tao, con đĩ!?.

Mấy tháng sau, tôi đi đến đâu cũng trông thấy ngư?i ta chụm đầu bàn tán. Mấy bà khách mua cá cứ chần chừ chuyện vãn, đứng ì trước sạp lõ mắt lom lom nhìn chị Sương. Ngư?i ta xì xào hình như chị Sương có chửa. Tất nhiên là chửa hoang không biết của ai. ?àn bà thì bĩu môi nói cái con bé coi hi?n lành ít nói vậy mà hư thân mất nết tự bao gi?. ?àn ông thì cư?i cợt đúng là con nhà hàng tôm hàng cá, n?n nếp gì đâu, ranh con nứt mắt mới tí tuổi đầu đã lẳng lơ dâm tặc, bé như cái kẹo chẳng biết mỗi lần “đi? được bao nhiêu ti?n. Những cái nhìn lom lom, những tiếng huýt sáo, những l?i xì xào đồn đại xa gần bóng gió đã nhấc chị Sương từ chỗ ngồi bên cạnh thùng cá thảy lên cao cao tận nóc nhà mái tôn rồi từ đấy, vứt thẳng xuống đất. Như ngư?i ta vẫn thư?ng thản nhiên vứt một b?c rác thối ra đư?ng.

Thế là chị Sương b? dở giấc mơ tự tay thả những con cá mỹ nhân ngư đẹp đẽ cho chúng nó bơi trong cái hồ rộng. ?ến bây gi? tôi vẫn không hiểu vì sao cùng là những con ngư?i nh? bé, nhưng chú bé con vua khoác tấm áo vàng thì được đứng trong sân chùa t?a hào quang lộng lẫy, thân thể sực nức hương trầm trong âm thanh rộn rã khúc tụng ca, còn chị Sương bé b?ng của tôi, đang thu mình lặng lẽ ngồi im đâu đó chìm khuất trong bóng đêm ủ rũ trước quan tài của mình.

Tôi vẫn tiếp tục công việc giao hàng mỗi sáng sớm. Len qua những tấm lưng lạnh lùng chèn ép, né tránh những gót chân nặng n? luôn ch? chực đạp lên chân mình, tôi lầm lũi đi qua những ngõ chợ xôn xao, buồn rầu tự nhủ mình cô đơn biết chừng nào. Nhà ở chợ ken két mở cửa. Ngư?i chạy chợ xình xịch đậu xe. Những sạp hàng lộc cộc ngả xuống, những cái dù bựt bựt bung lên, những tấm vải nylon kêu roàn roạt trước khi xoải ra trên n?n đất, những túi hàng rào rào xổ tung, từng món một bắt đầu được cẩn thận bày biện. M?i việc vẫn diễn tiến bình thư?ng không h? đứt đoạn. Xóm chợ ồn ào kẻ đến ngư?i đi không có gì đau đớn, chẳng có ai nhung nhớ buồn thương.

Trong không gian náo động của buổi bình minh chất chứa bao âm thanh và hình ảnh ấy, tôi bỗng thấy thấp thoáng một hình hài bé nh? quen thuộc. M? m? như sương. Mừng rỡ, tôi rối rít chạy theo kêu: “Ủa, chị Sương, chị đi đâu thế??. Chị Sương dừng lại nhìn tôi như thể chị vừa r?i kh?i cái chỗ ngồi khuất sau thùng cá, đứng dậy đi đâu đó một lát cho đỡ m?i ngư?i và tình c? gặp tôi. Chúng tôi đứng lặng nhìn nhau. ?ó là cái nhìn thấu hiểu và đồng cảm. “Chị v? tr?i?. Gi?ng chị nghe thật lạ lùng, khẽ khàng và nuối tiếc. Tôi thương xót h?i: “Chị v? tr?i ư? Thế còn... mỹ nhân ngư thì sao??. Như bị m?i tay, chị Sương đưa cái chày nhuốm máu cho tôi cầm giúp: “Là của em. Tất cả mỹ nhân ngư trên đ?i này là của em, chị tặng em đấy, em muốn làm gì chúng thì làm?.

Từ đó, tôi phải tự mình ròng rã đi khắp nhân gian để tìm cho được những con cá đẹp mang tên mỹ nhân ngư, thu thập chúng v? và đem phân phát cho những trẻ con khác.

Còn ông chủ tiệm vàng Kim Sáng, một hôm ngư?i ta phát hiện thấy ông ấy tắt thở trên giư?ng, hai con mắt mở to bất động như mắt cá chết, lớp da trên trán tự nhiên bị bong tróc rách toác, lộ ra một mảng xương trắng. Lạ nhất là xung quanh ngư?i đàn ông lúc nào cũng thơm tho ấy lại đậm đặc mùi cá.

-Truyện ngắn của Liêm Trinh-

Nhim TiTi
03-16-2005, 06:38 AM
Mưa sao băng


Ngư?i ta bảo, nếu thức ch? qua đêm thì sẽ nhìn thấy một trận mưa sao băng trên bầu tr?i. Ngư?i nói tin đó cho tôi là bà Ninh, bà hàng xóm mù. Bà rủ tôi cùng lên sân thượng xem, nói mưa sao có thể là những linh hồn yêu đương chưa tr?n trở v? lần cuối.



Tôi không có ti vi, bởi vì sau ngày ly hôn rồi d?n đến đây tôi rất hay nằm mơ và nghĩ đ?i mình chỉ thú vị trong những giấc mộng. Bà Ninh thì có hẳn một chiếc 21 inch. Chuyện mưa sao đối với tôi chỉ là một trò chơi chữ xa xỉ. Nhưng bà Ninh thì nôn nóng. Trưa nay tắm xong, bà g?i tôi sang, nh? tôi đỡ chiếc va-ly giả da trên xích-đông xuống rồi nói: "Em lấy hộ chị cuốn anbum". Bà lật đúng một trang trong cuốn ảnh, chỉ vào tấm đen trắng: "Em thấy anh ấy có đẹp trai không ? Anh chị chụp tấm này hồi mới cưới. Sau đó, cả hai cùng đi Nga". Tôi nói anh ấy rất đẹp trai. "Chị cũng đẹp", tôi nói thêm, thật không thể nhận ra cô gái đẹp và n?n nã trong ảnh lại là ngư?i hàng xóm mù hôm nay. Bà kể, sau giải phóng mi?n Nam chồng bà vào ?à Lạt công tác, tính sẽ đưa bà vào sau. Bà chưa thu xếp được thì ông đã lòng thòng với một cô bán cà phê góa chồng. Bà biết là do tình c?, lần bà vào chơi, ông dắt bà đi uống ở ngay cái quán đó. Khi đi vào toa-lét, liếc nhìn qua một cánh cửa, bà thấy chiếc áo sơ mi do chính tay bà mua cho ông treo trong buồng ngủ của bà chủ quán. Ông mất sau đó. Ngư?i chủ quán di tản sang Mỹ. Và thế là hết, tình yêu lẫn hận thù. "Cái chết thật là kỳ diệu phải không em ?". Bà kết thúc câu chuyện với một nụ cư?i buồn.

Gi? thì tôi đang ngồi lên đống gỗ cốp-pha bị b? quên trên sân thượng, khoanh tay nhìn v? phương ?ông. Không hiểu sao bà Ninh rủ mình cùng lên xem mưa sao rồi b? đi ngủ. Bầu tr?i phơn phớt một làn sương m?ng. Những ngôi sao lùi xa, mong manh. Vũ trụ không h? hay biết có một cái bóng nh? thó là tôi, đang co rúm lại vì lạnh, ngồi ch? đợi cuộc viếng thăm của những ngôi sao kém may mắn bị cuốn vào đuôi sao chổi. Có đúng như bà Ninh nói, đó là những linh hồn yêu đương chưa tr?n lang thang đang trở v? ? Cái đầu bạc của bà Ninh nhô lên nhìn quanh. Tôi bước lại giúp bà. Chúng tôi ngồi bên đống gỗ ướt sương.

"Ngư?i ta nói ba mươi năm trước cũng có một trận mưa sao" - bà Ninh nói.

"Thì lúc nào mà chẳng có sao vỡ".

Ba mươi năm trước, mẹ tôi mới cưới. Dãy lán sinh viên nằm dưới tán rừng. ?ám cưới chỉ có mấy chục bạn bè. Sau này tình c? đ?c cuốn nhật ký của mẹ tôi mới biết bố mẹ phải cưới nếu không muốn bị đuổi v? quê. Bởi vì... mẹ đã có tôi trong bụng khi đang h?c năm thứ tư và mẹ viết "không biết đi làm "cái đó" ở đâu ?". Chuyện ấy đâu có dễ dàng. tôi không buồn, thấy thương mẹ. Bà Ninh đặt tay lên đầu tôi.

"Sao ?? - Bà lần bàn tay trên b? vai, bàn tay bà m?m, ấm. Tôi nhớ đến mẹ, mẹ cũng có một bàn tay như thế - “Em định ở đây đến bao gi? ? Từ ngày tôi bị mù, không còn nhìn thấy ai, nhưng tôi biết là em vẫn đẹp phải không ?".

Bà lại lần s?. Những ngón tay run run vuốt d?c mái tóc: "Tóc em để thế này hợp, trông nghịch mà hay phải không ?". Bà s? s? mũi tôi rồi nói: "Hồi chưa mù tôi vẫn ngắm vụng em khi em đi qua phòng làm việc, em có cái mũi hếch dễ thương quá phải không ?". Bà nâng bàn tay tôi lên: "Còn bàn tay nữa, tay em thì phải chơi đàn dương cầm mới xứng phải không ? Em đẹp lắm phải không ?".

Tôi chống chế:

"Em có bao gi? đẹp đâu !".

Bà Ninh nói:

"?ừng tự bỉ mình như thế. Cái khốn nạn nhất của con ngư?i ta là thiếu tin tưởng vào sự thật. Nhưng em định ở vậy đến bao gi? ?", bà nhắc lại câu h?i.

Chính tôi cũng không biết mình sẽ ở vậy đến bao gi?. Tôi đi làm, v? nhà đ?c sách và ngủ. Thỉnh thoảng, mới nấu ăn còn thì đi ăn cơm bình dân. Thỉnh thoảng, làm một bữa bún chả, không có đứa bạn gái nào đến thì ăn một mình. Thỉnh thoảng, có một anh chàng bị vợ bắt "ly thân một tối" tìm đến tán tỉnh, có anh cả gan th? thốt, quỳ trên hai đầu gối hẳn hoi đòi ngủ lại, phải ngồi nghe một cách lịch sự, phải tống khéo khách ra một cách lịch sự, toàn những thứ nuốt không trôi.

"Em quả thật không nghĩ tới", tôi nói.

Bà Ninh đưa cả hai tay vuốt vào mặt tôi nói tiếp: "Em còn khóc được, thế cũng là hay. Nhưng khóc thì được cái gì ? Như chị đây, ngư?i ta bảo chị không biết khóc".

Trong bóng tối mặt mũi mình ra sao ? Tôi lấy mu bàn tay quệt mắt, hạt bụi vô hình này làm sao quên được đây ?

"??i chị bị ngư?i khác phá tan, còn em thì do chính em...", tôi nói "Em không biết vì sao có lúc mình lại thế".

"Một phút bất cẩn và nhẹ dạ".

Không phải, tôi không bất cẩn chút nào. Hắn v? Viện như một kẻ lang thang tìm được nhà tế bần, ở căn phòng xép cạnh nơi làm việc. Thỉnh thoảng, vợ chồng tôi m?i hắn đến nhà ăn bún chả ngày chủ nhật. Tôi nhìn hắn ăn, nghĩ nếu sau này có con trai đi bụi, nó đói ghé qua nhà, tôi d?n cho nó ăn và chắc cũng nhìn nó như đang nhìn hắn ăn hôm nay. Hắn thèm thuồng một cuộc sống gia đình. Ăn xong, được m?i ở lại nghỉ chủ nhật, hắn sung sướng lắm, tự bày việc ra làm: sửa điện, chỉnh lại cái ti vi, đóng đinh cái chân ghế hay tìm cách lau tấm gương bàn trang điểm của tôi làm nó trong veo như hồi mới mua. Hắn là kẻ khát khao được làm việc nhà. Chồng tôi tiếp thu ngôi nhà mênh mông của ông nội để lại với một rừng đồ đạc cần phải sửa sang, phải lau chùi. Nhưng anh ấy chẳng đụng tay vào cái gì, anh là mẫu ngư?i của tính th? ơ. Hình như tất cả th?i gian anh dành để “dạy dỗ? tôi, như anh nói. Một việc đơn giản như thay cái cầu chì anh ấy cũng không biết xoay sở làm sao. Hắn kể, hắn mồ côi, theo ông cậu lên Sài Gòn h?c, bà mợ cay nghiệt, chỉ thoát được tay bà ấy khi thi đại h?c hai chín điểm rưỡi trên ba mươi, được sang Nga du h?c. Hắn hận đ?i nên cố h?c, được m?i ở lại làm phó tiến sĩ rồi làm luôn tiến sĩ. Việc h?c hành làm nhỡ mất th?i cơ yêu đương, lấy vợ, cả việc kiếm cho mình một mớ vốn liếng để sinh sống sau khi v? nước như nhi?u sinh viên du h?c khác. Những bữa bún chả chủ nhật dày thêm. Chồng tôi lấy tư cách đàn anh mà sai bảo thằng em ngoan ngoãn, muốn hắn đến nhà để làm hộ anh những việc vặt vãnh đáng lẽ anh phải làm. Anh ấy vốn thích sai bảo ngay cả trên giư?ng. Còn tôi thì bắt đầu thấy thiếu hắn. Hắn có tất cả những gì chồng tôi không có, trừ tính th? ơ. Tôi phụ giúp hắn một tay, có nhi?u lúc "hai chị em" lúi húi trong gian nhà kho với bụi bặm và những món đồ gỗ của thế kỷ trước. Cho đến một hôm, hắn phát biểu trong một hội thảo khoa h?c, bẽn lẽn trước những tràng vỗ tay như sấm của cánh trẻ và những đôi mắt kinh ngạc đến sợ hãi của các ông già.

Bây gi?, tôi không chỉ thấy thiếu hắn trong những ngày chủ nhật mà còn biết rõ hắn đã làm m? nhạt đi hẳn ngư?i chồng lâu nay vẫn sống bên cạnh mình, vẫn yêu mình như một ông giáo yêu cô h?c trò ngốn ngấu những l?i giáo huấn em phải thế này, em phải thế kia; ngư?i chồng chưa từng làm tôi say đắm, chỉ được tôi thương như một ngư?i anh khinh suất không h? hiểu được những gì đang xảy ra trong lòng cô em gái.

Hắn đã đi thẳng vào tim tôi, ngoan cố, lì lợm không chịu ra nữa. Và chính trong gian nhà kho chật chội và bụi bặm đầy đồ gỗ cần phải sửa sang lại đó, hắn cùng tôi khiêng một chiếc độc bình ra để đánh bóng lại cái đế bạc. Tay hắn đặt lên tay tôi, tôi run bắn lên nhưng vẫn để nguyên bàn tay trong tay hắn. Chiếc độc bình từng được vua Khải ?ịnh ban cho ông nội chồng tôi bày trong phòng khách rơi xuống đất vỡ tan. Như chỉ ch? có thế, hắn hôn tôi. Tôi không liếc nhìn chiếc độc bình vỡ một giây, ngã vào tay hắn, đón nhận cái hôn đã được chuẩn bị ngay từ lần đầu tiên hắn bước vào nhà này. Tôi sung sướng vì đang yêu, được yêu, như kẻ lữ hành thoát kh?i biển cát của sa mạc. "Chỉ đến khi gặp hắn em mới biết là mình không thể sống với chồng nữa, tại sao thế hả chị ?". "Vì em yêu hắn. Và chị chắc là hắn cũng yêu em".

Tôi thở dài:

"Em đã có một tuần với hắn nhân chuyến đi công tác chung ở ?à Lạt. ?ến lúc này thì cả hai chúng em đã sang một thế giới khác mất rồi. V? nhà, em vẫn phải làm vợ, nhưng em chỉ nhìn thấy hắn, chỉ nghĩ đến hắn. Hở ra là em đến với hắn li?n. Cuộc sống vợ chồng em đã đến lúc không thể nào chịu nổi. Cho đến một hôm, quấn cái chăn chiên quanh mình như con nhộng trong kén, em đã nói với chồng...".

"Em nói sao?".

"Tất cả, chị ạ, trừ tên hắn. Anh ấy gầm lên, h?i thằng nào. Em khai ngay. Chồng em không nói gì nữa. Như là anh ấy hiểu, nếu em yêu ai chứ yêu hắn thì em có lý. Em nói ra là đúng, phải không chị ?".

"Rạch ròi như thế là hơn".

Sau đêm ấy, tôi chạy đến với hắn, với cả linh hồn đầy ắp hy v?ng và yêu thương, chỉ chưa mang theo đồ đạc tư trang nữa thôi. Hắn lặng đi, nói: "Sao em lại làm thế? Anh Khang là bạn của anh!". Những ngày sau đó, hắn có những câu nói, những cử chỉ khác thư?ng. Một số ngư?i trong Viện nói hắn bị tâm thần hay ung thư khởi phát. Có ngư?i bảo tài năng bao gi? cũng điên một nửa. Không có cách gì gặp hắn được, tôi muốn phát điên phát khùng lên. Rồi hắn đi khám bệnh và mang đâu v? một t? giấy bác sĩ bảo phải nghỉ ngơi vài tháng. Hắn đi rồi tôi mới hay tin: hắn xin chuyển hẳn ra Hà Nội. Suốt th?i gian ấy vợ chồng tôi ngậm miệng, không ai biết gì v? cái đêm kinh hoàng khi tôi thú nhận với chồng. Cuộc ly hôn thật bất ng? và nhanh chóng đối với m?i ngư?i. Hắn không một l?i nhắn tin, không gửi lại thư từ. Hắn tránh mặt tôi vì mặc cảm tội lỗi. Nhưng còn tình yêu với tôi thì sao ? Hắn b? chạy như một thằng ăn cắp sau khi móc túi được cả cuộc đ?i.

"Mưa sao". Bà Ninh kéo tôi ra kh?i phút trầm tư. Tôi nhìn v? hướng đông. Một luồng sao băng vút ngang vòng cung chân tr?i. Những chấm sáng nhấp nháy tưởng như không dứt nữa.

"?ẹp quá phải không ? Chị nhìn thấy hết, chị nhìn thấy anh ấy...", bà Ninh nói. Tôi vâng. Chúng tôi im lặng cho đến khi ngư?i đàn bà mù nhận ra trận mưa sao đã chấm dứt. "H? đi xa rồi !". Tôi vẫn không hiểu nổi bà Ninh nhìn thấy mưa sao như thế nào. Nhưng đúng là bà đã nhìn thấy. Tôi dìu bà lại cái lỗ chui cầu thang.

Dãy hàng lang tối vì bóng đèn đã bị ai lấy mất. Tôi đưa bà Ninh v? phòng rồi mở cửa, mệt m?i nằm xuống giư?ng. Nhưng một cái gì đó đang cựa quậy trong hồn tôi. Như là những mảnh sao vỡ đang ập vào, phá tan cái thế giới an phận, tĩnh lặng lâu nay của tôi. Cái cảm giác đòi h?i quen thuộc tưởng đã quên từ lâu trở lại dày vò tôi làm đảo lộn sự bình yên thư?ng ngày. "Em định ở vậy đến bao gi??". ?ó là câu h?i bà Ninh hay của chính tôi ? Tôi không biết nữa. Có tiếng gõ gấp gáp. Tôi ra mở cửa. Hắn đang đứng đó. Trong bộ quần áo đi đư?ng dãi dầu, chiếc cặp đen trong tay, hắn hiện ra, y nguyên như trước đây lần đầu tiên hắn đến nhà tôi. Thằng con trai đi bụi của tôi đã trở v?. Tôi giận lắm, nhưng đó chỉ là cơn giận của ngư?i mẹ.

Hắn không nói gì cả, như hắn vẫn thế, đặt chiếc cặp xuống mặt bàn viết của tôi, ngồi lên ghế rồi rụt rè tháo tất. Tôi ngửi thấy mùi hôi chân khi hắn cởi giày. Tự nhiên, tôi không còn giận như mỗi lần nghĩ tới hắn trước đây. Tôi muốn quỳ xuống cạnh, tháo tất giúp hắn. Nhưng tại sao hắn lại tháo tất ? Tôi không muốn bất cẩn nữa mặc dù lòng tôi chao đảo như váng đầu hay lên cơn sốt. Tôi cố đứng vững, tự nói thầm: “Không được nhẹ dạ!?.

"Em !? - Hắn nói theo kiểu của hắn - “Anh đã được ân xá". Chỉ thế. Tôi hiểu, hắn đã tự ân xá cho mình. Còn tôi ? Tôi chợt nhớ từ ngày hắn đi Hà Nội đến nay chỉ mới được sáu tháng.

-Truyện ngắn của Trần Ng?c Hoàng-

Love*Story
03-16-2005, 06:57 AM
?nh sao xa



Hồi đó ông là anh chàng ba gác đậu xe ở góc đư?ng. ?êm, các cô ngồi rải quanh ba cái bàn hột vịt lộn chập ch?n ng?n đèn dầu tí xíu. Ngư?i không biết tưởng đó là khách ăn cái trứng trước gi? ngủ. Ngư?i biết thì ngồi xuống bên cạnh, l?i rủ rê thì thầm trong tiếng đập trứng lách tách. Rồi dắt nhau đi.



Ông chú ý đến Cúc vì ông bị gán ghép với cô trong một tối mà cả ba gác lẫn hột vịt lộn đ?u ế ẩm, cả các cô cũng vậy. Chẳng biết làm gì ngoài ngáp vặt và than thở cuộc sống ngày càng khó khăn, chợt bà Năm Mập xòe tay đếm quanh:
- Năm đứa mày, năm thằng ba gác, vậy là thành năm cặp rồi. Ch? ai chi nữa cho mất công.
Tiếng cư?i ồ lên phá tan cơn buồn ngủ. Tiếng cư?i rất vui vẻ vì quá biết nhau nên chẳng ai mắc cỡ. Thằng Tiến bẻm mép nhất ngay lập tức búng ngón tay "tách" một cái thật kêu:
- Ờ, nếu không chê ba gác cực nh?c thì...

Tiến xỉa ngón tr? của bàn tay phải vào ngực mình còn ngón tr? bàn tay trái chỉ vào Lan, cô có dáng ngư?i tròn trịa nhất. Và lần lượt như vậy, hai ngón tr? chia những ngư?i còn lại thành bốn cặp.
Phần ông là Cúc. Khi ngón tay Tiến xỉa tới, cô ngước mắt nhìn ông với nụ cư?i trên môi. ?nh đèn dầu leo lét vẫn rõ hàm răng cô đ?u đặn và ánh mắt cô bẽn lẽn. Bẽn lẽn như chưa bao gi? vướng thân vào chốn lênh đênh.
?ùa vậy mà hóa ra thật. Những tối sau, có lần Tiến vắng thì Lan cũng vắng. Ba cặp kia cũng có lần vậy.

- Mày tu hả? - Bà Năm Mập h?i vặn.
Ông chỉ cư?i, chẳng nói năng gì. Chuyện trăng hoa đàn ông... Nhưng ông thì không. Thật lòng ông có mến Cúc. Cô xinh xắn hi?n lành, nhìn cô ông thấy tiếc. Mến là vậy, nhưng chỉ vậy thôi.
- Sao không tìm việc gì khác mà làm? - Có lần ông buột miệng h?i.
- Cũng muốn lắm nhưng biết làm gì bây gi??
Câu trả l?i như một phân trần. Ông thở dài. Hồi đó ông còn trẻ nên muốn thốt một l?i khuyên cũng thấy khó. Ông chỉ biết lắng nghe. Gi?ng cô buồn mênh mang:

- Hồi đó cứ tưởng là... đâu ng?... Hồi đó lên đây là để h?c may. Chủ nói h?c thí công không tốn ti?n lại được nuôi cơm, sau hai năm thì ra ngh?. Mà hai năm rồi hai năm rưỡi cũng chỉ cứ cơm nước với quét d?n giặt giũ... Ngư?i ta đi ở còn được trả công. Vậy nên mới b? qua h?c uốn tóc...
- Sao không h?c uốn tóc cho tới nơi tới chốn rồi mở tiệm?...
Ông đợi nghe một lý do vì sao lỡ bước sa chân nhưng chuyện kể b? lửng nửa chừng hoài vẫn không nối lại.
Lỡ thì lỡ. Cuộc đ?i còn dài... Ông muốn nói với cô vậy nhưng rồi cũng không nói được. Có lần ông ăn trứng chưa trả ti?n. Hôm sau lúc trả, bà Năm Mập kéo tay ngồi xuống: "Ti?n này tính bữa nay còn nợ bữa trước con Cúc trả rồi".
Tiến cư?i hinh hích:
- ?ược gái bao là nhất mày đó nghe.
Ông nóng mặt chống chế vài câu. Chợt nhớ đôi lần ánh mắt cô là lạ. Rồi nghĩ tới đồng ti?n cô kiếm được ông thấy áy náy trong lòng...

***
Từ ba gác ông lên đ?i xe thồ. Từ cô gái quanh quẩn hàng hột vịt lộn Cúc thay đổi bộ dạng trở thành tiếp viên nhà hàng. Tên Cúc gi? có đệm thêm chữ Thu. Cuốc xe cuối ngày của ông là chở Thu Cúc đi khách, tất nhiên trừ những lúc khách tự đưa đón.
Gi? thì ông và cô chuyện trò thoải mái. Chiếc xe chạy dưới thấp thoáng ánh sao xa. Những ngôi nhà cao tầng lùi lại. Những ngõ hẻm tối tăm lùi lại. Gi?ng cô ngòn ng?t vang sau lưng:
- ?áng lẽ Cúc có ti?n mua xe rồi đó nghe. Chỉ tại tụi nó cứ rủ ngồi sòng.
- Tại cô thôi. Mình đã quyết tâm thì...
- Tr?i ơi, cũng tại quyết tâm nên Cúc mới đánh bài. Cũng định là nếu số mình đ? thì mua xe hơi luôn.
Cô cư?i vang. Ông cũng bật cư?i. Tới nơi, cô bước xuống nhét vào tay ông t? giấy bạc màu xanh rồi lập tức lách mình qua cửa ông không kịp thối ti?n lại. "Cuốc xe này cô đừng đưa nữa, mấy lần trước còn dư nhi?u", lần nào ông cũng nói vậy nhưng rồi lần nào cô cũng vẫn cứ nhét ti?n vào tay ông.
- Cô làm vậy tôi mắc nợ.
- Nợ nần gì - Cô cư?i vui vẻ.

Có lần cô rủ ông đi ăn cháo khuya. "Tối nay cô không có khách sao?" - Ông ngạc nhiên h?i, đang còn xinh đẹp thế kia mà rảnh rang sao được. Câu h?i của ông làm cô phá ra cư?i. "Ăn cháo thì dính dáng gì tới khách".

Nhưng rồi chẳng lâu sau những t? giấy bạc nhét vào tay ông không còn đ?u đặn. Cô bắt đầu xuống dốc. Từ trong nhà hàng đi ra dáng cô không còn kiêu hãnh rạng rỡ nữa. Lớp phấn son thật dày không giấu nổi vẻ tàn phai.
- Cô sao vậy Cúc?
- Bịnh - Cô buông thõng.
Ông rùng mình. Cô cư?i nụ:
- Ngồi chung xe không lây đâu mà sợ.
- Cô còn cư?i được sao? Tôi thấy cô xấu đi thật mà.
Cô nhìn ông bằng ánh mắt xúc động. Ông quay đi, thấy lòng mình xót xa quá đỗi.
Một tối, xe ngừng lại nhưng cô không xuống như thư?ng lệ. Ông không nói gì, chỉ im lặng ch? đợi, biết rằng cô sẽ kể cho ông nghe một chuyện gì đó.

- Em có bầu rồi.
Không phải lần đầu tiên ông nghe cô nói câu này.
- Cô định chừng nào đi bác sĩ?
- Không.
Ông ngạc nhiên. Gi?ng cô cương quyết:
- Lần này em giữ nó lại.
Gi?ng điệu cương quyết khiến ông cảm thấy cô có lý.
- Cha nó là ai?
Cô cư?i khúc khích.
- Cô định nuôi nó cách nào?
- Thì em gởi nó cho bà Thoa.
Ông thấy gai gai sau gáy. Ừ thì Cúc cũng như bất kỳ ai cũng muốn có một đứa con...
Cúc biến mất suốt năm tr?i. ?ôi khi quả thật là ông cũng thấy nhơ nhớ.
Rồi một buổi chi?u Cúc đột ngột xuất hiện, tóc tai ph? phạc áo quần xốc xếch, một đứa bé nh? xíu lùng nhùng khăn quấn trên tay.

- Anh cho em gởi đứa con... - Cô chìa hai tay v? phía ông, toàn thân run lẩy bẩy.
Ông sững s? không nói được gì. Cô nghẹn ngào:
- Thuốc phiện... Em định li?u một lần thôi để kiếm chút ti?n rồi hai mẹ con đi thật xa... không ai biết.
- ...
- Bị lộ, công an bắt mấy ngư?i kia rồi. Mình em chạy trốn được nhưng thế nào h? cũng tìm ra nay mai. Em lạy anh. Em biết anh là ngư?i tốt. Xin anh nuôi giùm con em - Thu Cúc quỳ sụp xuống - Suốt đ?i mẹ con em không quên ơn anh.
Ông còn đang ngớ ra thì Thu Cúc đặt đứa nh? xuống đất rồi quay lưng b? chạy, dáng xiêu xiêu ngay lập tức mất hút trong dòng ngư?i ngược xuôi vội vàng.

***

Căn nhà của ông như có tang. Con cái cúi gằm mặt, vợ sưng húp mắt. Khóc. Mà không thể không chăm sóc con bé! ?i làm v?, nhìn thấy con bé no nê sạch sẽ ngủ ngon trong nôi còn vợ thì lẳng lặng giặt giũ, ông thấy mình có lỗi ghê gớm. Nhưng lỗi gì đây? Ông hiểu vợ mình, chỉ cần rõ ràng đây không phải là của ông thì sao cũng được. Nhưng biết làm sao cho bà tin? Có lần ông nghe vợ trả l?i ngư?i hàng xóm, gi?ng nhẹ như không: "Ông nhà tôi lành tính lắm, chị đừng nghĩ oan mang tội". Nói vậy mà khi quay vào nhà, mắt bà đ? m?ng.
Hai tháng, con bé mập tròn ra còn bà thì ti?u tụy hẳn. "Tên khai sinh của con nh? là gì vậy?", câu h?i của bà hàng xóm t?c mạch giáng một đòn chí tử. Vợ ông không chịu đựng được nữa:
- Ông định khai tên mẹ nó sao đây?

Làm ơn thì làm cho trót, ông muốn trả l?i vợ như vậy nhưng không thể nào mở miệng. Mắt bà nhìn ông là mắt của con thú bị thương tích nặng n?. Lòng tốt trở thành gánh nặng đè lên ông, lên tất cả. Không chỉ bà mất ngủ mà cả ông cũng vậy, và cả những đứa con. ?êm, cả nhà vang tiếng trằn tr?c như bầy tắc kè chắc lưỡi.

Khuya, mở cửa bước ra sân nhìn lên tr?i. Thoáng ánh sao xa như những cuốc xe đêm ông chở Thu Cúc đi. Ông lẩm bẩm "Thu Cúc, tôi có lỗi với cô". Nước mắt ông trào ra, thương vợ bị giày vò, thương mình bất lực, thương con bé sớm kiếp khổ, thương Thu Cúc đang lưu lạc phương nào. Hồi đó cứ tưởng là... đâu ng?... Hồi đó lên đây là để h?c may. Chủ nói h?c thí công không tốn ti?n lại được nuôi cơm sau hai năm thì ra ngh?. Mà hai năm rồi hai năm rưỡi cũng chỉ cứ cơm nước với quét d?n giặt giũ... Ngư?i ta đi ở còn được trả công. Vậy nên mới b? qua h?c uốn tóc...

?ưa con bé tới nhà bà Thoa, ngồi đợi nó ngủ thật say rồi ông mới dứt bước đi. Biết sẽ day dứt lắm nhưng không lư?ng trước được là mình lại nhớ Thu Cúc đến vậy. Cùng với con bé là hình ảnh Thu Cúc hiện ra, không trách móc, chỉ cam chịu...
Trong giấc ngủ đầy xao động ông không biết là mình đã khóc.
Ba ngày sau, ông quay lại chỗ bà Thoa. ?ịnh là nhìn nó một cái thôi. Rồi ông sững s? khi thấy vợ đang bế con bé, túi áo quần của nó g?n gàng kế bên. Bà nói mà không nhìn ông:
- Tôi bế nó v? đây.
Ông xúc động tận đáy lòng:
- Bà muốn tôi th? độc không?
- Th? bồi gì. Nghĩ cái tên gì hay hay mà làm khai sinh cho nó đi.
Mắt con bé trong veo, ông đặt tên cho nó là Thu Thủy.

Thu Thủy biết lật, rồi biết bò, biết ngồi, biết vịn mép giư?ng đứng lên... Mỗi cái biết của Thu Thủy khiến vợ ông gắn bó với nó nhi?u hơn. Tới khi Thu Thủy tập đi thì không riêng vợ ông mà là cả nhà cùng dõi theo, cùng vỗ tay reo cổ vũ khi nó nhấc bàn chân rướn thêm được một bước nữa và cùng hồi hộp khi nó liêu xiêu thân hình chực té. ?ứa con út của ông bấy lâu mặt nặng mày nhẹ vì vị trí được nuông chi?u không còn nguyên vẹn như trước nữa mà nay cũng vội đưa tay ra đỡ khi Thu Thủy muốn té. Những bước chập chững của Thu Thủy đã làm dậy lên không khí đầm ấm trong gia đình.Tiếng cư?i, tiếng vỗ tay và l?i khen khiến bà hàng xóm tìm cớ nhìn qua nhà ông. Vợ ông đáp lại bằng cách bế hẳn Thu Thủy ra sân. Mỗi bước được thưởng một cái thương vô má. Kết thúc mỗi lần tập đi là một trận mưa thương. Bà hàng xóm đành phụ h?a bằng những cây kẹo và chặc lưỡi: "Con nh? này lớn lên đẹp gái lắm à nghen...".

Lớp mầm, lớp chồi, lớp lá... Công việc cuối ngày của ông là ghé nhà trẻ đón Thu Thủy v?, khi ông mắc chở khách thì vợ ông thay. Cũng như ông, bà hãnh diện nhìn Thu Thủy xinh xắn bụ bẫm. Ngoài khuôn mặt tr?i cho, các con của ông làm đ?m cho Thu Thủy bằng vô số kẹp nơ và ruy băng. Nhà trẻ bình dân, giữa bao đứa nh? sàn sàn, Thu Thủy nổi bật như một cô công chúa. Mắt Thu Thủy rạng lên khi nhìn thấy bà ở cổng trư?ng, tiếng reo mừng vui và vòng tay tin cậy choàng qua cổ khiến Thu Thủy trở thành một phần của bà, không thể khác được. Bà bế Thu Thủy lên, khó chịu khi nhìn thấy vết muỗi cắn trên ngư?i Thu Thủy, bà nóng mặt khi Thu Thủy mếu máo kể bị đứa nào trên lớp đánh, và giận dữ khiếu nại với cô giáo khi trên mặt Thu Thủy có vết móng tay cào đ? tấy...
Có lần ông mư?ng tượng nếu ngư?i đón Thu Thủy là Thu Cúc... Ông thốt giật mình và thở dài, làm sao biết được cô đang ở đâu để nói một câu cho cô yên lòng. Rồi ông thấy nao nao khi vợ mình đối mặt với Thu Cúc! Một cảm giác nao nao rất lạ...

* * *

Ngư?i đàn ông dáng dấp bệ vệ xuất hiện vào ngày Thu Thủy chuẩn bị lên lớp một. Mặt vợ ông đột nhiên tái ngắt. Linh cảm của phụ nữ thật lạ lùng. Bà đang thêu bảng tên vào ngực áo trắng đồng phục của Thu Thủy, mũi kim đâm vào đầu ngón tay, gi?t máu đ? tươi, bà ngậm chặt ngón tay như cắn răng lại, cái áo tuột rớt xuống n?n.
Thu Thủy mở to mắt nhìn ngư?i đàn ông. Ông ta cũng nhìn nó với đôi mắt mở to. Khẽ khàng, ông ta chìa ra một t? giấy và nói là thư của Thu Cúc. Chưa đ?c thư, không cần nói năng gì ai cũng đã hiểu. Khuôn mặt của ông ta và Thu Thủy... khuôn mặt của cha và con.

Vợ ông trân trối nhìn ngư?i đàn ông rồi nhìn qua Thu Thủy. Chừng đó ngày tháng, bây gi? bà mới chắc chồng mình thủy chung. Nhưng đi?u đó không còn ý nghĩa nữa! Thu Thủy sẽ đi với cha nó. Ông ta có quy?n! Lá thư của Thu Cúc từ trong tù gởi ra đã trao cho ông ta quy?n làm cha sau bao tháng năm. Và lá thư này sẽ tước đi của bà cái quy?n bấy lâu...
- Tôi sẽ gởi cháu vào nội trú ở trư?ng tốt nhất - Ngư?i đàn ông nói.
Bà chụp lấy câu nói:
- Không phải chính tay ông sẽ chăm sóc nó sao?
- Tôi sẽ chăm sóc con tôi trong đi?u kiện của tôi - Nhận ra câu nói của mình phũ phàng với ngư?i ơn, ông ta dịu xuống - ?ành vậy. Vợ tôi rất ghen tuông.
- Vậy thì thay vì gởi...
Ngư?i đàn ông cắt ngang:
- Con bé cần được h?c hành ở một trư?ng đàng hoàng - Nhận ra mình lại lỡ l?i, gi?ng nói nhẹ nhàng hơn - Nó cần phải quên quá khứ.
Không thể nói gì được nữa.
Ông đau lòng thấy vợ mình chết điếng giống hệt buổi chi?u ông đưa Thu Thủy trong mớ khăn tã bùng nhùng v?. Ông đau lòng nhìn Thu Thủy lạ lẫm trong tay cha nó. ?ã nhi?u lần ông hình dung Thu Cúc đến đón con và ông tự hào trao lại Thu Thủy cho cô.
Nhưng không phải như thế này.

- Truyện ngắn của Nguyên Hương -

Love*Story
03-16-2005, 07:01 AM
Tro của hoa hồng



Không h? giống như trong hình dung, tro của hoa hồng cũng một màu đen kịt, chỉ có những tàn sáng là của t? giấy mồi lửa. Hai mươi mốt bông hoa hồng đ? thẫm, cánh dày (có thể đem ra xào được - bạn cùng phòng ký túc xá nói vậy), cành dài nửa mét, rậm rịt lá xanh đen, gai to tướng. Sở hữu một bó hoa hồng lẫy lừng như thế trong ngày sinh nhật tôi đã rất tự hào và kiêu hãnh ôm bó hoa trước bao nhiêu con mắt ngưỡng mộ của nhà D4.



Tàn ngày sinh nhật, bó hoa được treo ngược lên một cái đinh trên tư?ng bên giư?ng tầng hai. Ai vào sau đó cũng trầm trồ bó hoa treo ngược - mặc dù đang héo dần vẫn phô trương vẻ rậm rịt sung mãn.

Hai mươi mốt bông hoa hồng héo dần t?a mùi ngái ngất khiến tôi đau đầu cả tuần. Màu đ? thẫm của những cánh hoa biến thành màu thâm đen, rồi lại trở màu nâu như gỗ khô. Cả bó hoa khô cong lại nhưng chẳng rụng một chiếc lá, một cánh hoa nào. ?ến lúc này tôi vẫn hãnh diện cư?i không nói khi bất kỳ ai mới bước vào phòng đ?u thốt lên khen ngợi bó hoa khô treo trên tư?ng. Khô cong rồi.

Một hôm, một đứa trong phòng thốt lên. Với một ý định ấp ủ từ rất lâu, tôi tổ chức đốt hai mươi mốt bông hồng khô. Dứt từng cụm cánh hoa kh?i cành khô mới phát hiện hóa ra trong cùng bông hoa vẫn còn cánh m?ng manh đ? sót lại, chưa khô màu nâu gỗ. Những cánh hoa rất khô, rất m?ng, rất nhẹ, rón rén cháy. Tôi kiên nhẫn khơi cho những cánh hoa cháy hết và trong lòng tràn ngập nỗi thất v?ng.

Tro của hoa hồng cũng chỉ là màu đen. Trong tưởng tượng của cô bé mư?i lăm tuổi, chiếc áo dạ hội "màu tro của hoa hồng" của Mecghi khiến cha Ranfơ bàng hoàng phải là một màu gì đó không nằm trong bảng màu thông thư?ng. Từ đó vang lên trong hình dung cái màu kiêu hãnh - màu tro của hoa hồng. Sự thất v?ng đầu tiên trong đ?i sau sinh nhật lần thứ hai mươi mốt. Tôi nhốt hai mươi mốt bông hoa hồng cháy thành tro đen vào một hộp sơn mài hình trứng có nắp đậy khít khịt. ?ó là sưu tầm kỷ niệm đầu tiên.

Tiếp theo là những sưu tầm khác - bất cứ thứ gì có thể giữ lại được, cất đi được. Giấy gói viên kẹo sôcôla ngày Valentine. Hai chiếc vé bé tí, m?ng dính là vé đi xem viện bảo tàng quân sự. Hôm đó không nghĩ ra chỗ nào để đi nữa. Vé xem chung kết hoa khôi thể thao. Vé này thì dày và to. T? biên lai thu h?c phí kỳ cuối cùng. Một chiếc cúc áo bị đứt. T? giấy nháp nhăng cuội linh tinh bỗng có dòng "I love you" viết bằng bút chì. Những t? lịch tư?ng đằng sau có ghi cảm nghĩ: “Mình rất hạnh phúc?, “Mình rất buồn?... Những bức thư, mở đầu thư?ng là "My baby...".

Bó hoa hồng tiếp theo cũng rậm rịt sung mãn cành dài nửa mét chi chít gai gồm hai mươi hai bông. Lần này hoa hồng được rứt từng cánh vẫn còn đ? tươi thắm cho vào một phong bì to tướng.

Khi không còn ở ký túc xá nữa, tôi treo ngược những bó hoa hồng tiếp theo trên bất cứ cái đinh nào tìm thấy trên tư?ng nhà. Khách đến nhà h?i nhà này treo nhi?u hoa thế. Mẹ tôi giải thích: mỗi năm một bó. Những bó hoa treo trên tư?ng còn nguyên giấy gói. Nhìn vào kiểu giấy gói hoa biết th?i gian đã trôi qua rất mau. Bó hoa hai mươi ba bông có giấy gói màu trắng in hoa đục. Bó hoa hai mươi tư bông b?c giấy hồng tới tận cuống. Bó hoa hai mươi lăm bông b?c giấy nến in hoa... Tôi bớt hãnh diện v? những bó hoa. Tư?ng nhà đã hết đinh treo.

Một năm, không có ngư?i tới tặng hoa, chỉ có e-mail một bức tranh hoa hồng nhấp nháy nói rằng anh xin lỗi không sắp xếp th?i gian v? dự sinh nhật em được và hôn em. Hey, mùi vị của nụ hôn điện tử. Tôi giận dỗi một th?i gian. Khi không thấy động tĩnh gì thì bắt đầu thử đặt mình vào địa vị của anh ấy xem. Bận. Xa hàng nghìn cây số. Sự nghiệp. Tôi tha thứ và vui vẻ trở lại, ngày ngày đi v? căn phòng có những bó hoa đã rất khô, hết màu kiêu hãnh nằm vô tri vô giác trên tư?ng. Bây gi?, tôi lập riêng một folder có tên là Roses để chứa những bức tranh hoa hồng. Một bình hoa trên bàn có vài cánh rụng. Một vư?n hoa hồng có bướm bay. Một thiên thần hai cánh trắng muốt đang tưới hoa. Rất nhi?u bức tranh hoa hồng với message "To my baby".

My baby thực ra nhi?u tuổi rồi. Tôi nhận ra đi?u này một hôm khi thử một chiếc váy ngắn chui đầu ôm thân. Chiếc váy đẹp và vừa vặn. Nhưng có vẻ gì đó khiến tôi ngần ngại. Tôi h?i mẹ. Mẹ cũng ngần ngại. Tôi xoay đi xoay lại trước gương để tìm nguyên nhân. Một chiếc váy trẻ trung. ?ã tìm ra nguyên nhân. Váy vừa với ngư?i nhưng không hợp với khuôn mặt. Mặt này, tuổi này thì không thể diện chiếc váy trẻ trung này được.

Trong folder tên là Hoa hồng vẫn tiếp tục có những bức tranh mới. Những bức thư điện tử thì ngắn lại nhưng vẫn đ?u đặn - một thói quen? E-mail của tôi thư?ng kể hôm nay đi ăn đám cưới này, hôm sau đi thăm bạn kia đẻ, hôm thì dự tròn tháng em bé của bạn X, bạn Y,... Thư đáp lại thư?ng trách: Em đi dự đám cưới cả thành phố?

Tôi bắt đầu hình dung. Nếu mình lấy anh Kha thì sao nhỉ? Không thể. Không bao gi?. Lấy anh Tiến? Khủng khiếp quá. Hết giai đoạn hình dung, tôi trở nên vô cảm. Sáng dậy đi làm, tối v? xem ti vi, đ?c sách, lên giư?ng ngủ. Hết mong đợi. Hết hình dung.

Căn nhà cũ phải đập đi để xây lại. Mẹ tôi gỡ những bó hoa khô trên tư?ng xếp vào một chỗ ch? tôi v?, bảo của mày đấy. Cả nhà đi ở nh?, đồ đạc chỉ mang theo những thứ tối cần thiết. Tôi lục tung ngăn kéo, hòm xiểng. Ngồi trước một đống các thứ sưu tầm từ th?i xa xưa. Một cái cúc áo, tấm vé xem bảo tàng giấy đen m?ng, vé xem chung kết hoa khôi thể thao, những bức thư viết trên giấy thếp, chữ nghiêng trong sáng tràn ngập nỗi nhớ và những dự định to tát, phong bì to tướng dán kín tràn ra những cánh hoa hồng khi tôi xé toạc v? bao. Hộp sơn mài nắp quá khít khiến tro bật lên khi tôi cố cạy nắp. Buồn cư?i. Những trò ngây dại của tuổi trẻ. E-mail gửi đi nói là em đã "xử lý" hết những thứ linh tinh ngày xưa em giữ lại. E-mail gửi lại nói anh đang có một l?i m?i cộng tác cho trung tâm dự đoán diễn biến thị trư?ng. Cuối cùng là dòng nhắn h?i "Em có ch? anh không?". E-mail tiếp theo chưa được gửi đi. Máy tính của tôi bỗng nhiên đen kịt màn hình khi tôi đang download chương trình diệt vi-rút. M?i sự chữa chạy đ?u vô ích. Tôi năn nỉ computerman cố cứu những dữ liệu lưu trong máy. Chịu. Mua máy mới đi. Anh ta bàng quan khuyên nhủ. Nhà mới. Computer mới. Tư?ng nhà sơn láng mịn đã khoan sẵn những lỗ vít để bố tôi treo lại những bức tranh sơn mài theo kích cỡ đo đạc chi li từ khi thiết kế nhà. Không thừa một lỗ vít nào. Tư?ng này có muốn cũng không đóng đinh thêm được. Bố tôi tự hào.

Việc đầu tiên cần phải làm với chiếc máy tính mới là tạo folder đặt tên là Roses. Tôi ch? bức tranh hoa hồng mới.

-Truyện ngắn của Phạm Thị Thanh Mai-