rose
06-08-2005, 10:50 PM
VIỆT NAM - Trước đây chủ thể của các vụ tham nhũng thư?ng là những ngư?i có chức vụ trong các cơ quan đi?u hành kinh tế, doanh nghiệp Chính Phủ, nhưng từ 1993 đến nay, nhi?u ngư?i tham nhũng khi đang giữ chức vụ rất cao trong cơ quan đi?u hành chính phủ.
?ã có 1 Bộ Trưởng, 5 thứ trưởng, 14 Chủ Tịch và phó Chủ Tịch tỉnh cùng hàng trăm vụ trưởng, tổng giám đốc... đã bị giải quyết hình sự. Hàng trăm cán bộ trung, cao cấp liên quan tham nhũng, buôn lậu đã bị giải quyết hành chính.
Sáng 08/06/2005, trong hội nghị tổng kết thực hiện công tác đấu tranh chống tham nhũng, báo cáo của Bộ cảnh sát Việt Nam cho thấy, thiệt hại v? vật chất do các vụ tham nhũng gây ra tăng dần. Năm 1993 là gần 320 tỷ VN?, năm 2004 tăng hơn gấp đôi, 712 tỷ VN?. Những năm 1990, thiệt hại trung bình 1 vụ khoảng 0,71 tỷ VN?. Nhưng 10 năm sau con số thiệt hại này là 0,81 tỷ VN?.
Những năm 1993-2004, cảnh sát kinh tế đi?u tra gần 177.000 vụ tội phạm và vi phạm v? kinh tế. Trong đó gần 10.000 vụ tham nhũng, gây thiệt hại hơn 7.500 tỷ VN?.
Tham nhũng xảy ra phổ biến trong lĩnh vực đầu tư, xây dựng căn bản. Phần lớn các dự án đ?u xảy ra thất thoát 10-20% tài sản do tham ô, cố ý làm trái. Hiện tượng này xảy ra ở tất cả các giai đoạn, từ lập và chạy dự án, thiết kế, dự toán, duyệt kế hoạch cấp vốn, đấu thầu, tư vấn, giám sát, nghiệm thu, quyết toán dự án. Vì lẽ đó, nhi?u dự án phẩm chất xây dựng kém, chưa nghiệm thu đã hư h?ng, xuống cấp. Trong đó có dự án tr?ng điểm như đư?ng liên cảng A5, một số hạng mục phục vụ SEA Games 22.
Tham nhũng ở lĩnh vực tài chính xảy ra nhi?u tại ngân hàng thương mại doanh nghiệp quốc gia, ngân hàng thương mại cổ phần. Cán bộ ngân hàng được các doanh nghiệp móc nối, hối lộ nên đã cho vay trái nguyên tắc, vượt quá khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Một thủ đoạn khác là ngư?i của ngân hàng thông đồng với ngư?i đi vay để nhận hồ sơ thế chấp không hợp lệ, hồ sơ giả... Những việc làm trên làm thất thóa hàng nghìn tỷ VN?.
Trong 4 năm thực hiện luật thuế giá trị gia tăng, cảnh sát đã khám phá 140 vụ với số ti?n có dấu hiệu vi phạm hơn 400 tỷ VN?. Hầu hết các sự kiện đ?u có sự tiếp tay của cán bộ Chính Phủ. Thủ đoạn phổ biến là lợi dụng chính sách cổ vũ xuất cảng hàng hóa là nông sản, lâm sản... để lập chứng từ khống v? việc thu mua, chế biến, chuyên chở hàng hóa xuất cảng, rồi móc nối với một số cán bộ quan thuế lam thủ tục khống để được hoàn thuế VAT.
Theo Bộ cảnh sát Việt Nam, hữu hiệu hoạt động của doanh nghiệp Chính Phủ đang là vấn đ? nhức nhối hiện nay. Từ năm 2002 đến nay, chỉ 77% doanh nghiệp kinh doanh có lãi hoặc hòa vốn. Còn lại là thua lỗ, trong đó một số đã phá sản. "Căn bệnh" này, theo chẩn đoán của cảnh sát là do khi thực hiện các hợp đồng kinh tế thư?ng có sự móc nối giữa doanh nghiệp Chính Phủ với doanh nghiệp tư nhân để chuyển lợi nhuận vào túi tư nhân, ăn chia với nhau. Nếu lợi nhuận cao thì tư nhân hưởng, thua thiệt Chính Phủ gánh. Do vậy, nhi?u doanh nghiệp Chính Phủ làm ăn thua lỗ nhưng giám đốc lại giàu lên nhanh chóng. Nhi?u ngư?i đã lợi dụng việc cổ phần hóa để chuyển sở hữu Chính Phủ thông qua việc định giá bất hợp lý trong mua bán cổ phần, gây thiệt hại nghiêm tr?ng tài sản Chính Phủ. Thí dụ điển hình cho những xấu trên là chương trình 1 triệu tấn đư?ng với tổng mức đầu tư 10.500 tỷ VN?, trong tiến trình đầu tư đã vi phạm quy chế đấu thầu, nhập dụng cụ cũ, lạc hậu dẫn đến nợ quá hạn không có khả năng trả 10.000 tỷ VN?.
Ở nông thôn, tình trạng tham nhũng của cán bộ chính quy?n cơ sở diễn ra phức tạp. Nổi lên là tình trạng vi phạm các quy định v? đi?u hành đất đai. ?i?u này làm ảnh hưởng trực tiếp đến quy?n lợi của ngư?i lao động. ?ây là nguyên nhân dẫn đến khiếu kiện đông ngư?i vượt cấp, kéo dài và lây truy?n diện rộng.
Một lĩnh vực khác cũng xảy ra tham nhũng là hoạt động tư pháp. Trong các vụ án được phanh phui, nhi?u cán bộ không chỉ ở cấp cơ sở mà ngay tại các cơ quan trung ương cũng có hành vi nhận hối lộ, thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làm trái... với mục đích bảo kê, tiếp tay cho hoạt động tội phạm. Việc nguyên viện phó VKSND Tối cao Phạm Sĩ Chiến hầu tòa trong vụ án Năm Cam và đồng b?n là ví dụ.
Bộ cảnh sát Việt Nam nhận định, hữu hiệu đấu tranh chống tham nhũng ở cảnh sát cấp quận, huyện rất giới hạn. Phần lớn sự kiện được khám phá qua đơn thư phát giác, còn bằng nghiệp vụ trinh sát thì ít. Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là do cán bộ còn giới hạn v? năng lực. Nhi?u ngư?i có biểu hiện tha hóa, thay đổi, bị kẻ xấu mua chuộc, vô hiệu hóa.
Ngoài nhận định v? tình hình tham nhũng, Bộ cảnh sát Việt Nam cũng đưa ra những số liệu "giật mình" v? nạn buôn lậu. Từ năm 1993 đến 2004, cảnh sát khám phá, bắt giữ gần 163.000 vụ buôn lậu, gian lận thương mại, buôn bán hàng cấm và các tội phạm kinh tế khác. Lượng hàng hóa bị thu giữ trên 4.000 tỷ VN?. Buôn lậu xảy ra trên khắp các vùng, khắp các đư?ng (đư?ng biển, hàng không, h?a xa). Tình trạng buôn lậu diễn ra theo từng giai đoạn, gắn li?n với chính sách phát triển kinh tế. Chẳng hạn, năm 1993-1995 là buôn lậu trên đư?ng viễn dương với thủ đoạn lợi dụng việc chở hàng hóa xuất nhập cảng, thu gom vàng, ngoại tệ, mua hàng cũ, đồ phế thải của nước ngoài. Năm 1995-1998, tình trạng này gắn li?n với doanh nghiệp có khả năng xuất nhập cảng. Giai đoạn 1998-2000 buôn lậu trên đư?ng đư?ng biển diễn ra phức tạp. Từ năm 2000 đến nay, hoạt động trên lại gắn với các đư?ng tiểu ngạch
?ã có 1 Bộ Trưởng, 5 thứ trưởng, 14 Chủ Tịch và phó Chủ Tịch tỉnh cùng hàng trăm vụ trưởng, tổng giám đốc... đã bị giải quyết hình sự. Hàng trăm cán bộ trung, cao cấp liên quan tham nhũng, buôn lậu đã bị giải quyết hành chính.
Sáng 08/06/2005, trong hội nghị tổng kết thực hiện công tác đấu tranh chống tham nhũng, báo cáo của Bộ cảnh sát Việt Nam cho thấy, thiệt hại v? vật chất do các vụ tham nhũng gây ra tăng dần. Năm 1993 là gần 320 tỷ VN?, năm 2004 tăng hơn gấp đôi, 712 tỷ VN?. Những năm 1990, thiệt hại trung bình 1 vụ khoảng 0,71 tỷ VN?. Nhưng 10 năm sau con số thiệt hại này là 0,81 tỷ VN?.
Những năm 1993-2004, cảnh sát kinh tế đi?u tra gần 177.000 vụ tội phạm và vi phạm v? kinh tế. Trong đó gần 10.000 vụ tham nhũng, gây thiệt hại hơn 7.500 tỷ VN?.
Tham nhũng xảy ra phổ biến trong lĩnh vực đầu tư, xây dựng căn bản. Phần lớn các dự án đ?u xảy ra thất thoát 10-20% tài sản do tham ô, cố ý làm trái. Hiện tượng này xảy ra ở tất cả các giai đoạn, từ lập và chạy dự án, thiết kế, dự toán, duyệt kế hoạch cấp vốn, đấu thầu, tư vấn, giám sát, nghiệm thu, quyết toán dự án. Vì lẽ đó, nhi?u dự án phẩm chất xây dựng kém, chưa nghiệm thu đã hư h?ng, xuống cấp. Trong đó có dự án tr?ng điểm như đư?ng liên cảng A5, một số hạng mục phục vụ SEA Games 22.
Tham nhũng ở lĩnh vực tài chính xảy ra nhi?u tại ngân hàng thương mại doanh nghiệp quốc gia, ngân hàng thương mại cổ phần. Cán bộ ngân hàng được các doanh nghiệp móc nối, hối lộ nên đã cho vay trái nguyên tắc, vượt quá khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Một thủ đoạn khác là ngư?i của ngân hàng thông đồng với ngư?i đi vay để nhận hồ sơ thế chấp không hợp lệ, hồ sơ giả... Những việc làm trên làm thất thóa hàng nghìn tỷ VN?.
Trong 4 năm thực hiện luật thuế giá trị gia tăng, cảnh sát đã khám phá 140 vụ với số ti?n có dấu hiệu vi phạm hơn 400 tỷ VN?. Hầu hết các sự kiện đ?u có sự tiếp tay của cán bộ Chính Phủ. Thủ đoạn phổ biến là lợi dụng chính sách cổ vũ xuất cảng hàng hóa là nông sản, lâm sản... để lập chứng từ khống v? việc thu mua, chế biến, chuyên chở hàng hóa xuất cảng, rồi móc nối với một số cán bộ quan thuế lam thủ tục khống để được hoàn thuế VAT.
Theo Bộ cảnh sát Việt Nam, hữu hiệu hoạt động của doanh nghiệp Chính Phủ đang là vấn đ? nhức nhối hiện nay. Từ năm 2002 đến nay, chỉ 77% doanh nghiệp kinh doanh có lãi hoặc hòa vốn. Còn lại là thua lỗ, trong đó một số đã phá sản. "Căn bệnh" này, theo chẩn đoán của cảnh sát là do khi thực hiện các hợp đồng kinh tế thư?ng có sự móc nối giữa doanh nghiệp Chính Phủ với doanh nghiệp tư nhân để chuyển lợi nhuận vào túi tư nhân, ăn chia với nhau. Nếu lợi nhuận cao thì tư nhân hưởng, thua thiệt Chính Phủ gánh. Do vậy, nhi?u doanh nghiệp Chính Phủ làm ăn thua lỗ nhưng giám đốc lại giàu lên nhanh chóng. Nhi?u ngư?i đã lợi dụng việc cổ phần hóa để chuyển sở hữu Chính Phủ thông qua việc định giá bất hợp lý trong mua bán cổ phần, gây thiệt hại nghiêm tr?ng tài sản Chính Phủ. Thí dụ điển hình cho những xấu trên là chương trình 1 triệu tấn đư?ng với tổng mức đầu tư 10.500 tỷ VN?, trong tiến trình đầu tư đã vi phạm quy chế đấu thầu, nhập dụng cụ cũ, lạc hậu dẫn đến nợ quá hạn không có khả năng trả 10.000 tỷ VN?.
Ở nông thôn, tình trạng tham nhũng của cán bộ chính quy?n cơ sở diễn ra phức tạp. Nổi lên là tình trạng vi phạm các quy định v? đi?u hành đất đai. ?i?u này làm ảnh hưởng trực tiếp đến quy?n lợi của ngư?i lao động. ?ây là nguyên nhân dẫn đến khiếu kiện đông ngư?i vượt cấp, kéo dài và lây truy?n diện rộng.
Một lĩnh vực khác cũng xảy ra tham nhũng là hoạt động tư pháp. Trong các vụ án được phanh phui, nhi?u cán bộ không chỉ ở cấp cơ sở mà ngay tại các cơ quan trung ương cũng có hành vi nhận hối lộ, thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làm trái... với mục đích bảo kê, tiếp tay cho hoạt động tội phạm. Việc nguyên viện phó VKSND Tối cao Phạm Sĩ Chiến hầu tòa trong vụ án Năm Cam và đồng b?n là ví dụ.
Bộ cảnh sát Việt Nam nhận định, hữu hiệu đấu tranh chống tham nhũng ở cảnh sát cấp quận, huyện rất giới hạn. Phần lớn sự kiện được khám phá qua đơn thư phát giác, còn bằng nghiệp vụ trinh sát thì ít. Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là do cán bộ còn giới hạn v? năng lực. Nhi?u ngư?i có biểu hiện tha hóa, thay đổi, bị kẻ xấu mua chuộc, vô hiệu hóa.
Ngoài nhận định v? tình hình tham nhũng, Bộ cảnh sát Việt Nam cũng đưa ra những số liệu "giật mình" v? nạn buôn lậu. Từ năm 1993 đến 2004, cảnh sát khám phá, bắt giữ gần 163.000 vụ buôn lậu, gian lận thương mại, buôn bán hàng cấm và các tội phạm kinh tế khác. Lượng hàng hóa bị thu giữ trên 4.000 tỷ VN?. Buôn lậu xảy ra trên khắp các vùng, khắp các đư?ng (đư?ng biển, hàng không, h?a xa). Tình trạng buôn lậu diễn ra theo từng giai đoạn, gắn li?n với chính sách phát triển kinh tế. Chẳng hạn, năm 1993-1995 là buôn lậu trên đư?ng viễn dương với thủ đoạn lợi dụng việc chở hàng hóa xuất nhập cảng, thu gom vàng, ngoại tệ, mua hàng cũ, đồ phế thải của nước ngoài. Năm 1995-1998, tình trạng này gắn li?n với doanh nghiệp có khả năng xuất nhập cảng. Giai đoạn 1998-2000 buôn lậu trên đư?ng đư?ng biển diễn ra phức tạp. Từ năm 2000 đến nay, hoạt động trên lại gắn với các đư?ng tiểu ngạch