PDA

View Full Version : Việt Nam gần đội sổ về hệ thống luật



anhhai
06-08-2005, 12:45 AM
Việt Nam đư?ng gần cuô?i trong bảng xê?p hạng ca?c nươ?c A? châu trong lĩnh vực pha?p luật mà Tổ chư?c Tư vâ?n về Rủi ro chi?nh trị và Kinh tê? (PERC) mơ?i đưa ra.
?iều này co? nghĩa hệ thô?ng luật pha?p của Việt Nam bị coi là yê?u ke?m gần như nhâ?t châu A?.

Trung Quô?c đư?ng thư? ba từ dươ?i lên, trươ?c VN và Indonesia. Hong Kong và Singapore đư?ng đầu bảng.

?ây là một trong ca?c khảo cư?u được PERC công bô? hàng năm, dựa trên phản hồi của giơ?i kinh doanh nươ?c ngoài hoạt động tại khu vực.

Ông Robert Broadfoot, gia?m đô?c điều hành PERC, cho đài BBC biê?t:

Việt Nam là một trong ca?c nươ?c cuô?i bảng, chỉ trên co? Indonesia. Trên Việt Nam là Trung Quô?c. Chu?ng tôi khảo sa?t tổng cộng là 12 quô?c gia châu A?.

BBC: Việc thực hiện khảo sa?t ở Việt Nam co? gặp kho? khăn gì không thưa ông?

Chu?ng tôi không nhận được nhiều phản hồi từ phi?a ca?c nhà kinh doanh ngoại quô?c ở VN so vơ?i ca?c nươ?c kha?c, ly? do đơn giản là vì cộng đồng doanh nhân nươ?c ngoài ở VN không lơ?n lă?m. Toàn VN chỉ co? độ 75-80 công ty nươ?c ngoài tham gia khảo sa?t.


Trong hệ thô?ng cộng sản chủ nghĩa, đảng cộng sản được coi là đư?ng trên pha?p luật. ?iều này dẫn tơ?i những mâu thuẫn trong lĩnh vực luật pha?p

Robert Broadfoot, PERC

Do vậy, năm nay chu?ng tôi a?p dụng thêm một khảo sa?t nữa, đo? là trong giơ?i quản ly? khu vực của ca?c công ty và tập đoàn. Những người này chịu tra?ch nhiệm về nhiều quô?c gia, nhiều thị trường tại A? châu và họ co? thể đưa ra một bư?c tranh đa chiều.

Năm nay, vơ?i đo?ng go?p của ca?c doanh nhân khu vực và quô?c tê?, chu?ng tôi hy vọng đưa ra được ca?c y? kiê?n co? ti?nh so sa?nh. Do vậy, tôi nghĩ kê?t quả điều tra năm nay chi?nh xa?c hơn ca?c năm trươ?c vì no? không chỉ dựa vào ca?c nhà đầu tư và kinh doanh tại ca?c nươ?c riêng biệt.

BBC: So vơ?i năm ngoa?i VN đã co? tiê?n bộ hay ke?m đi?

No?i vă?n tă?t thì so vơ?i năm ngoa?i, châ?t lượng hoạt động của ngành công an bị đa?nh gia? là ke?m đi nhưng châ?t lượng của hệ thô?ng tòa a?n thì không đổi. Thực ra co? thay đổi chu?t i?t, nhưng không đa?ng kể.

BBC: Bản phu?c trình của PERC co? đề cập tơ?i vâ?n đề tham nhũng không?

Riêng về tham nhũng thì chu?ng tôi co? một bản điều tra hàng năm kha?c mà chu?ng tôi sẽ đưa ra trong tương lai. Chu?ng tôi mơ?i kê?t thu?c qua? trình thu thập sô? liệu. Tuy nhiên, ba?o ca?o này chu?ng tôi chỉ cung câ?p cho ca?c tổ chư?c hành pha?p và ca?c chi?nh phủ.

BBC: No?i về ca?c vâ?n đề trong lĩnh vực luật pha?p thì điều mà ca?c nhà kinh doanh và đầu tư ngoại quô?c than phiền nhâ?t ở VN là gì?

Khi no?i tơ?i VN thì chu?ng ta phải chu? y? tơ?i một điều là, trong hệ thô?ng cộng sản chủ nghĩa, đảng cộng sản được coi là đư?ng trên pha?p luật. ?iều này dẫn tơ?i những mâu thuẫn trong lĩnh vực luật pha?p. Ngành tư pha?p ở VN còn non trẻ. Thi? dụ luật thương mại mơ?i chỉ được đưa vào từ năm 1998 và luật doanh nghiệp thì năm 2000.

Ngành luật pha?p VN hiện vẫn chỉ trong qua? trình học hỏi, bổ sung và điều này thể hiện râ?t rõ trong y? kiê?n phản hồi từ cuộc điều tra của chu?ng tôi.

BBC: Ông co? nghĩ rằng thiê?u minh bạch là một vâ?n đề trong nền luật pha?p VN hay không?

Theo định nghĩa của chu?ng tôi thì việc thiê?u minh bạch nằm trong qua? trình thực hiện luật pha?p hay tại tòa a?n. Thê? nhưng trong trường hợp của VN thì toàn bộ hệ thô?ng còn qua? mơ?i mẻ vì thê? không thể đa?nh gia? giô?ng như đa?nh gia? ca?c nền pha?p luật lâu đời hơn, thi? dụ như tại Hong Kong hay Singapore chẳng hạn. VN cũng chưa phải là thành viên Tổ chư?c thương mại quô?c tê? nên không thể no?i VN đã co? ca?c chuẩn mực quô?c tê?, tuy phải nhìn nhận là VN đang hươ?ng về điều này.

VN cần phải huâ?n luyện, đào tạo cho đội ngũ ca?c luật sư, những người thi hành pha?p luật vv... và điều này cần co? nhiều thời gian hơn là chu?ng ta nghĩ. Không phải một vài năm, mà lâu hơn thê?.

BBC: Chu?ng tôi muô?n hỏi ông về trường hợp của Indonesia, nươ?c mà theo PERC đang nằm cuô?i bảng về mặt hệ thô?ng pha?p luật. Ông co? thể giải thi?ch ca?c vâ?n đề của Indonesia là như thê? nào?

Indonesia gặp ca?c vâ?n đề trầm trọng hơn nhiều. Hệ thô?ng tòa a?n của Indonesia bị tham nhũng nặng nề. Tham nhũng ảnh hưởng mạnh tơ?i quyê?t định của tòa a?n. Indonesia kha?c hẳn vơ?i VN. Tại VN, người ta chưa hiểu rõ về luật pha?p và co? nhiều lỗ hổng trong hệ thô?ng. Thê? nhưng tại Indonesia thì độ tin cậy của ngành luật pha?p lại râ?t yê?u.

Cả ngành cảnh sa?t tại Indonesia cũng vậy. Ở đo? cảnh sa?t không được người dân tin trong việc điều tra ca?c vụ a?n. Vậy cho nên vâ?n đề của Indonesia là độ tin cậy của cả hệ thô?ng. Tuy nhiên vơ?i ca?c cam kê?t của tổng thô?ng mơ?i Susilo Yudhoyono trong chô?ng tham nhũng, tôi hy vọng tình hình sẽ được cải thiện.

BBC: Trung Quô?c trong bảng đa?nh gia? của PERC đư?ng trên VN và Indonesia. ?o? là dựa trên ca?c điểm nào?

?ầu tiên tôi phải no?i là chỉ sô? của Trung Quô?c không lâ?y gì làm tô?t lă?m. Cả ba nươ?c TQ, VN và Indo đều co? chỉ sô? trên 8 điểm và chênh lệch giữa ca?c nươ?c không nhiều. Vả lại nê?u một nươ?c nhận chỉ sô? dươ?i 5 là tình hình ở đo? đã tồi tệ rồi.

TQ chỉ kha?c VN ở một điểm là ca?c công ty nươ?c ngoài co? mặt ở TQ lâu hơn ở VN nhiều và co? nhiều kinh nghiệm hơn trong việc đô?i pho? vơ?i ngành pha?p luật sở tại. Luật thương mại của TQ cũng được đưa ra trươ?c VN nhiều năm. TQ lại đã là thành viên của WTO rồi. Thê? cho nên co? thể đo? là ly? do tại sao TQ lại được coi là kha? hơn.

Tuy nhiên tôi muô?n nhă?c lại rằng điều đo? không co? nghĩa là TQ không co? nhiều yê?u ke?m trầm trọng, nhâ?t là trong vi phạm bản quyền sở hữu tri? tuệ. Chu?ng tôi từng làm một khảo sa?t riêng về vi phạm sở hữu tri? tuệ và TQ đư?ng cuô?i bảng. ?ây là một vâ?n đề co? thể no?i là vô cùng nghiêm trọng đô?i vơ?i Trung Quô?c.