PDA

View Full Version : Bà cụ ăn mày - Thiếu Hoa



binhncs
05-26-2005, 05:57 AM
Tr?i lất phất mưa xuân. Tại bến ôtô. Cũng như bao ngư?i khác bước xuống xe, tôi hối hả vội vã.

- Ngư?i đẹp ơi v? đâu? Em ơi đi luôn nhé...

Kẻ túm đằng trước, ngư?i túm đằng sau, thật là khó chịu. Tôi vất vả mãi mới ra kh?i đám đông lộn xộn đó. Tới đoạn gần chợ tôi dừng lại ch? chiếc xích lô đang đi tới:

- Mù à. Mụ già kia quay lại lo đ?n ngay!

Tôi giật mình ngoảnh lại thì ra một bà già ǎn mày bị vấp phải vũng nước làm bắn tung toé vào mấy quả dưa hấu của ả ta.

- Thôi ngư?i ta già lão nhỡ ra...

Mấy ngư?i ngồi đấy nói vậy. Bà lão nặng tai không nghe rõ lại tưởng ả m?i mua dưa. Bà lắc đầu cư?i móm mém.

- Dưa ngon đấy nhưng lão không có ti?n.

- Biến. Biến ngay cho kh?i ngứa mắt.

Tôi quyết định không đi xích lô để lấy ti?n biếu bà cụ. Mưa vẫn bay bay điểm trắng đầu tôi nhưng không thể làm bạc thêm tóc bà.

"... ??i thật trớ trêu, ở hi?n mà chẳng gặp lành. ?úng là có phúc mà chẳng có phần, biết là vật báu mà dửng dưng đứng nhìn. Biết cô ấy đẹp ngư?i đẹp nết mà đành chịu". Bà thao thao kể. Tôi như đang chìm dần trong cuộc đ?i bà. Chiến tranh khủng khiếp, đứa con trai độc nhất của bà xung phong ra trận. Mỗi khi làng xã có đám báo tử tim bà lại thon thót phần đau cho ngư?i phần lo cho con. Những nǎm tháng ấy bà lùi lũi sống một mình. Hai cô con gái thư?ng xuyên đến chǎm sóc giúp đỡ bà. "Bằng này chúng con u duyệt ai cũng được... Con nhận làm con dâu u nhé?". "Con thì sao...". Sự bông đùa của những cô gái ấy làm bà nguôi ngoai nỗi lòng. Trong mấy cô gái cô nào làm con dâu bà cũng được. Thực lòng mà nói thì bà thích Hà hơn cả. Hà vừa xinh xắn vừa dịu dàng. "Con ơi con tốt quá, mẹ thật phúc đức có một nàng dâu như con. Nếu tr?i không xe duyên cho các con thì mẹ nhận là con gái út của mẹ". Câu nói của bà đã làm tǎng lòng hy v?ng trong Hà. Cô thật sung sướng. Tr?i! Cô đã mang lòng yêu Ân từ bao gi?. Cô không biết.

Sau ngày giải phóng Ân đã trở v?. Ni?m vui tràn ngập. Tuổi già mong cháu, bà giục Ân cưới vợ.

- Con Hà làng này được ngư?i được nết. Nó thư?ng xuyên giúp đỡ mẹ lúc trái nắng trở tr?i, rồi những công việc đồng áng. Nó yêu con lắm. Mẹ biết mà.

H?c tiếp. ?ược. Bà có mỗi mình nó phải cho nó h?c tới nơi tới chốn. Hơn nữa có tiêu chuẩn là bộ đội giải phóng. Chẳng tội gì mà không h?c. Nhưng con Hà nó tốt là vậy, kiếm được ngư?i như nó thật hiếm. Phải rồi bà sẽ bảo nó ch? đợi. Nó yêu thằng Ân lắm mà. Bà sẽ vun vào cho chúng nó.

Ân h?c xa nhà. Nǎm thứ nhất cậu hay v?. Nǎm thứ hai thưa dần. ?ến nǎm thứ ba thì ít hẳn. Bỗng một hôm có cô gái ǎn mặc lịch sự đi xe máy h?i v? nhà:

- Cháu là bạn anh Ân. Anh ấy bận nh? cháu v? thǎm bác. ?ây là xe của anh ấy gửi biếu bác.

- Thế hả? Cảm ơn cháu... Nó bận h?c lắm à.

"Bà có khách lịch sự thế. Ngư?i thành phố có khác". Cô gái ra v? bà chưa hết phân vân thì hàng xóm ùa đến h?i han. Bà chỉ biết nói đúng sự thật. Bạn bè hay ngư?i yêu Ân? Bạn bè thì được chứ nhà con một không nên để nó lấy vợ xa. Con gái bây gi? nhi?u đứa ghê lắm, nhất là ở tỉnh thành. Bà không cẩn thận chúng nó dỗ ngon dỗ ng?t là mất con bà như chơi.

Những lần tiếp theo, cô gái ấy khi thì đi một mình khi thì đi với Ân. ?úng là có vấn đ?. Bà phải h?i Ân xem rõ thực hư thế nào.

- Con yêu ngư?i ta phải không?

- Dạ...

- Con ơi, phụ ngư?i tìm chẳng thấy ngư?i. Cô ấy đi lại chǎm sóc đỡ đần mẹ bao ngày tháng vắng con. Hơn nữa mẹ không muốn con lấy vợ xa. Mẹ không muốn thế!

- Mẹ ạ con và cô ấy h?c cùng một lớp. Cô ấy đem lòng yêu con. Khi v? nhà cô ấy chơi, bố cô ấy nói vào mặt con những l?i khinh bỉ: "Nghe nói dân vùng anh nghèo lắm. Nhi?u ngư?i đi ǎn xin lắm phải không?". Con điên tiết lắm. Nếu ở giữa đư?ng giữa chợ thì con sẽ thưởng cho ông ấy một quả đấm vào mặt. Ngay tức khắc con chào rút lui. Cô ấy đã đuổi theo giữ lại khóc lóc van xin. ?ây là bố em. Còn em. Em yêu anh! Em sẽ chịu tất cả để có anh! Không. Hai hoàn cảnh khác nhau không nên... không thể...Gia đình em gia giáo trí thức. Em có nhà cao cửa rộng, bố mẹ quy?n quí. Gia đình anh nghèo hèn, bố mẹ anh là nông dân suốt đ?i lam mũ. Và anh không thể chịu đựng được sự khinh bỉ của gia đình em. Vậy nên không thể.

Khoan. Em đã chấp nhận tất cả để yêu anh. Nếu anh cố tình... Cố tình b? em thì hãy huỷ hoại em trước khi chạy trốn. Anh Ân! Em muốn được chết trong vòng tay anh!

Và con không nỡ để cô ấy phải chết!

- Tr?i ơi, con tôi.

- Mẹ yên tâm, không bao gi? con để mẹ phải khổ. Con thành đạt mẹ sẽ là ngư?i hưởng thụ...

Hai ngư?i con gái cùng yêu một ngư?i. Rõ tội nghiệp. ?ể cô gái kia chết vì tình yêu thật không đành.

Nhưng con Hà... Nó cũng đau khổ lắm chứ. Bà chẳng biết nghĩ thế nào. Thôi thì mặc kệ cho Ân quyết định lấy cuộc đ?i mình.

Mãi khi Hà biết rõ Ân có ngư?i yêu ở thành phố cô mới quyết định đi lấy chồng.

Trước ngày cưới cô tìm gặp Ân để trao vật kỷ niệm cuối cùng của cô dành cho bà...

- Em cũng sắp đi lấy chồng. ?ôi tất tay em cũng vừa đan xong. Mùa đông sắp tới anh mang để mẹ dùng. Tuổi già rét buốt thì khổ lắm.

- Cô Hà... Mẹ tôi thư?ng nói cô đẹp ngư?i đẹp nết chẳng sai chút nào.

- Kìa anh. ?ừng khen như thế để em ngượng ngùng. Thôi mau cưới vợ để mẹ vui cùng con dâu.

Trước thái độ. Trước con ngư?i. Trước tấm lòng của Hà, Ân thực sự xao xuyến và cảm động...

Th?i gian sau bà cưới vợ cho Ân. Dâu là con rể là khách. Bà có quan điểm như vậy và tất tần tật thu vén dành dụm cho vợ chồng Ân, kể cả v? tình cảm, vư?n đất rộng rãi, hoa quả quanh nǎm mùa nào thức ấy. Từ ngày có con dâu bà ít mang hoa quả ra chợ bán như trước đây mà chỉ để vợ chồng Ân v? ǎn dần. Lúc đó bà ch?n những chùm to nhất, ngon nhất cho Ân biếu bố mẹ vợ rồi mang đến cơ quan làm quà. "?n bao nhiêu cũng hết hay hái nhi?u đem ra phố bán cho kh?i phí phạm". Vợ Ân bảo vậy anh thấy hài lòng. Chúng nó biết cóp nhặt lo cho cuộc sống. Thế là tốt. M?i thứ đi vào khuôn nếp, bà ở nhà làm lụng công việc đồng áng rồi chǎn nuôi lợn gà. Cũng từ ngày có con dâu bà thấy ngư?i khoẻ hơn mặc dù bà làm nhi?u hơn. ấy là ý thích chứ nào ai bắt bà đâu. ?úng là không có gì sung sướng bằng khi con ngư?i ta được sống vô tư, và mãn nguyện. Như thư?ng lệ cứ vào thứ bảy là bà khấp khởi ch? đợi các con v? xum h?p. Nào gà, nào vịt con nào béo bà thịt trước, gầy thịt sau. Bà không tiếc vợ chồng Ân thứ gì.

Vợ Ân mang thai. "Thế là sắp có cháu đích tôn". Bà mừng lắm. Cái thai mỗi ngày một lớn. Vợ chồng Ân v? với bà cũng hạn chế dần. Tháng hai lần, tháng một lần rồi tháng rưỡi v? một lần. Bà nhớ con thấp th?m. Cứ thứ bảy bà lại ngong ngóng ch? đợi. Nhi?u khi biết con không v? bà vẫn cứ ngóng.

"... Mẹ thì ngày càng già yếu. Vợ con thì bụng mang dạ chửa thế rồi sắp tới cô ấy ở cữ không v? với mẹ thư?ng xuyên được. Mà để mẹ ở nhà một mình thì chúng con không yên tâm. Vợ chồng con muốn mẹ lên đây ở th?i gian".

Vợ chồng Ân bàn bạc bà thấy có lý. ?úng là được ǎn h?c, chúng nó nói phải, bà nhớ chúng nó lắm. Bà sẽ đỡ đần chúng nó. Còn khoẻ, còn làm được gì cho chúng bà cứ làm. Khi nào không có sức lực mới thôi. Nhưng còn ruộng nương vư?n tược lợn gà? May quá, lợn vừa đến tuổi xuất chuồng. Mấy đàn gà kia bà sẽ mang hết cho vợ chồng nó thịt dần. Còn ruộng nương, vư?n tược bà sẽ nh? bà Nga, bà ?oài bên cạnh nhà trông nom hộ.

"... Mẹ già rồi làm được việc gì thì làm còn cứ để đấy mặc con. Mẹ cố sức mà ốm ra thì khổ cả mẹ cả chúng con". Vợ chồng Ân thư?ng nói với bà như vậy.

Một hôm vợ chồng Ân g?i bà ra thưa chuyện:

- Nên bán cái nhà ở quê đi, mẹ ở với chúng con chứ v? quê làm gì nữa. Nhà để lâu ngày hôi hám mục nát. Càng để càng khó bán. Mẹ nghĩ thế nào?

Bà không tin ở tai mình nữa. Mắt bà trợn lên:

- Mày nói cái gì... hả?

- Mẹ ạ lẽ đ?i thư?ng là lúc trẻ cậy cha già cậy con. Nên con bàn với mẹ bán quách cái nhà ở quê đi lên đây ở với chúng con. Nhà để không có ngư?i ở lâu ngày bị hôi hám mục nát sau này rất khó bán.

- Bán nhà. Bán nhà ư? Tr?i ơi! Không. Không được. ở đó còn bàn th? của cha con. Còn bà con láng gi?ng nữa chứ. Sau này con phải v? đó th? tổ tiên chứ.

- Mẹ lạc hậu quá. Nay con ngư?i ta sống khác xưa nhi?i rồi. Vợ chồng con công tác trên này... nhà cửa trên này... Chúng con đang sống đàng hoàng trên phố xá vǎn minh, mẹ lại muốn chúng con v? cái xó nhà quê nghèo nàn lạc hậu. Mẹ không muốn chúng con sung sướng hay sao? Thế rồi còn tương lai của các cháu sau này nữa chứ. Mẹ có biết là để có một cuộc sống một tương lai như của vợ chồng con có biết bao kẻ nhà quê nằm mơ cũng không thấy. Chính vậy mà con không thể v? th? tổ tiên được. Mẹ yên tâm, bàn th? của bố con sẽ chuyển lên đây, còn khi mẹ v? già mẹ thích ở quê hay ở trên này chúng con chi?u hết . Cái nhà ấy không bán bây gi? thì sau khi mẹ chết chúng con cũng bán. Lúc đó chắc chắn là sẽ bị dèm pha rẻ rúng, bán như cho. Mẹ hiểu không?

Quê hương. Bà con xóm gi?ng... Mồ mả tổ tiên... Phân vân do dự lại phân vân. Cuối cùng thì bà cũng đồng ý. Bà chẳng biết nghĩ thế nào nữa. Chúng nó có ǎn có h?c nghĩ những đi?u ghê gớm quá. Bà thật không nghĩ tới. Có lẽ bà già rồi không thể sáng suốt bằng lớp trẻ. Thôi thì trẻ theo cha già theo con. "?ược cái con vợ thằng Ân là nàng dâu hi?n thảo. Thật là tốt phúc". Bà thầm nghĩ vậy.

Cuộc đ?i vẫn như thế thì đẹp biết bao nhiêu. Ng? đâu nó lại chẳng thuận buồm xuôi gió nữa. ?úng là sông có khúc ngư?i có lúc. Bà không ng? rằng cuộc đ?i mình chuyển tới đoạn gian truân.

Khi cháu nh? ra đ?i bà tíu tít bận bịu. Không hiểu sao bà vui vẻ bao nhiêu thì nàng dâu có vẻ ngày càng khó tính bấy nhiêu. Cô hay cáu gắt với chồng kể cả với bà nữa. ?úng là cô dâu th?i hiện đại, thật khó chi?u. Bà làm cái gì cô ấy cũng chê và hài lòng một cách bất đắc dĩ. Nào là giặt tã không sạch, nấu cơm không ngon, l? m? chậm chạp, không biết sắp xếp công việc...

"Có lẽ mình lẩm cẩm để nàng dâu phải khó chịu". Bà nghĩ vậy và cố gắng làm cho tốt mỗi công việc để con dâu kh?i phàn nàn.

Chuyện của bà ngư?i đ?i chắc ít ai gặp phải. Hẳn là khó tin. Nhưng thực tế đúng như thế. Còn cay đắng hơn thế mà bà không tiện nói ra.

Có một lần bà cầm quả trứng ni?m nở đưa con dâu: "Này tôi luộc kỹ cho mẹ thằng cu đấy, ǎn ngay cho nóng". Trong giấy lát nàng dâu nhǎn mặt ném phắt quả trứng vào s?t rác. "Kỹ gì mà kỹ. ?ã bảo không ǎn được sống. ?úng là ngu hết chỗ nói. Luộc quả trứng mà không chín". Tr?i ơi! Các con của bà cũng chưa ai nói bà như vậy. Bà ức phát khóc lên, nhưng im lặng không nói nửa l?i. Ch? Ân v? bà g?i hai vợ chồng ra nói:

- Tôi có ngu si cũng đẻ ra chồng chị, nuôi chồng chị ǎn h?c thành đạt như bây gi?. Chị không được láo.

Bốp... bốp. Ân không kìm chế được li?n tát vợ mấy cái.

- ối tr?i ôi là tr?i... Chồng tôi đánh tôi là tại bà! Bà già mà ác.

Trong lương tâm bà không muốn vợ chồng Ân xô xát. Nhưng do đâu... do đâu. Bà chỉ muốn đại gia đình êm ấm thuận hoà trên kính dưới như?ng tất cả đ?u được vui vẻ. Nhưng khó quá, khó quá. Thôi vì thương con thương cháu bà nín nhịn tất cả cho êm thấm.

Th?i gian trôi đi. Thấm thoát đã mư?i lǎm nǎm. Sức chịu đựng của bà đến lúc cạn kiệt. Bà càng chịu đựng thì nàng dâu càng lấn tới. Chua chát, khinh miệt. Nhất là từ khi có thêm đứa cháu gái nữa ra đ?i. Bà phải ǎn khác chế độ cũng từ đây. Lúc đầu bà phải bế cháu nên ǎn sau. ?ến khi nó lớn cái nếp đó vẫn duy trì. Vợ chồng Ân sai con bưng vào chứ bà không phải ǎn cùng nữa. "?n riêng như thế để bà được thoả mái, tự nhiên không phải dè dặt, ch? đợi". Vợ Ân bảo vậy. ?ây là lối tôn tr?ng ngư?i già của nàng. Sự đối xử của vợ dần quen và ngấm vào máu thịt Ân từ khi nào không biết.

Có lần vô tình bà nhìn thấy vợ Ân mua rạm v?. Những con rạm béo ngon như những con rạm ngày xưa bà bắt ở đồng lúa v? nấu cho Ân ǎn. ?ã lâu bà không được ǎn. Ôi ngon. Ngon thật! Tới bữa, Tuấn thằng cháu trai bưng cơm vào cho bà thì chẳng thấy rạm đâu mà chỉ có bát canh xuông với màu xanh nh?n nhợt.

Có lần Ân mua một con ngan v? nấu miến. Trông con ngan béo vàng bà thầm nghĩ: "Nay lại được ǎn thịt ngan". Khi nhìn bát miến ngan khói nghi ngút mùi thơm. Thơm hấp dẫn! Bà lại nhớ, nhớ những bữa ǎn tuý luý đầm ấm của mấy mẹ con vào những ngày thứ bảy chủ nhật.

"Bà ǎn cho nóng. Tuấn đặt xuống giư?ng và chạy ta như thể không nhanh sẽ bị m?i ngư?i ǎn hết. Nhìn bát bún chỉ có lèo tèo vài sợi thịt xé nh? lẫn mấy miếng da rắc rất khéo. Bà giàn giụa nước mắt. Bà tham ǎn ư? Bà khóc vì miến ngan hay vì cuộc đ?i đen bạc? có ai hiểu lòng bà.

Bà bàng hoàng nghĩ v? quê hương. ở đó vẫn còn hàng xóm láng gi?ng. Bà nhớ lại cảnh tượng hôm chia tay đầy ắp tình nghĩa. Nước mắt càng giàn giụa. Những gi?t nước mắt mặn chát cứ xô lấn nhau như đè nặng thêm cuộc đ?i bất hạnh của bà... Nhớ lắm. Bà không thể quên được b? tre giếng nước gốc đa. Rồi từng gương mặt của bà con lối xóm. Nhưng không. Bà không thể. ?úng hơn là bà không dám v? nữa. Dân làng sẽ nghĩ gì v? bà?

Bà quyết định v? nhà con gái út. Thật không may bà bị từ chối ngay từ đầu. Lý do thật chính đáng, cô ta có mẹ chồng: "Hay là bà lên Hà Nội ở với chị cả. Như thế hay hơn. Các cháu lớn rồi. Chồng chị ấy cũng rộng rãi". Biết làm sao được? Bà lại đội nón ra đi. Chợt bà nhớ Hà. Ngư?i con gái ngày xưa bà quyến luyến. Bà tìm đến nhà. ?úng rồi bà không nhầm được. Vẫn đôi mắt ấy. Vẫn dáng vẻ dịu dàng. Tuy th?i gian đã làm Hà gày hơn đôi chút. "Kìa mẹ... Mẹ đến chơi với chúng con". Hà cũng nhận ra bà ngay. Cô mừng quýnh. Bỗng dưng bà thấy mũi cay sè, nước mắt lại trào ra. Bà không kìm nén được cảm động và dốc hết bầu tâm sự với Hà. "Rõ tội nghiệp! Mẹ chồng con xấu số b? chúng con lâu rồi. Nếu hoàn cảnh mẹ vậy thì con m?i mẹ v? ở với vợ chồng con cho có bà có cháu thêm vui cửa vui nhà. Mẹ đừng ngại. Chồng con anh ấy tốt lắm. Mẹ cứ v? đây, đến khi v? già con sẽ đưa mẹ v? với các con của mẹ". "Cám ơn con. Con tốt quá. Con vẫn như ngày xưa".

Tuổi già như mớ rau ôi. Quǎng đi quǎng lại b? đi không đành. ?úng vậy các con chẳng ai chịu chứa bà. Nhưng cố mà nghĩ thì cũng thấy chúng nó còn trách nhiệm với bà. Có lẽ đây là chút lương tâm rớt lại để chúng nó làm ngư?i. Cuối cùng thì bà vẫn phải dấn thân vào cái nhà ấy. Bà còn biết đi đâu nữa. Nghe cô con gái cả tuyên bố hùng hồn mà thỉnh thoảng bà lại giật mình toát mồ hôi hột:

- Bà không phải đi đâu. Cứ ở đây, bao gi? vợ chồng cậu mợ ấy đuổi hãng hay. Tôi nói cho cậu mợ biết, tài sản của gia đình chị em chúng tôi đi lấy chồng không tơ hào tý gì, thì cũng đừng có lằng nhằng gây chuyện phi?n nhiễu bận bịu đến chúng tôi. Vợ chồng cậu sống quá đáng để bà phải b? đi. Nhà cửa, đất cát vợ chồng cậu bán bây gi? để bà phải sống thế này đây. Thật quá đáng. Nǎm nay bà cũng tám tư tuổi rồi. Bà sống chẳng được bao lâu mà phải sốt ruột. Bà không thể ở nhà dì út. Nhà còn mải làm ǎn bận bịu, các cháu thì h?c hành. Hơn nữa chúng con là phận gái còn phải gánh vác trách nhiệm nhà chồng chứ. Còn thì cái nhà cô Hà bà đừng có bao gi? nghĩ đến nữa. Bà đến đây ngư?i ta khinh cho. Con cháu không phải. H? hàng thì không. Bà thật không biết gì cả. Nó nói như thế bà cũng tin à. Con ruột của bà đây này... Nó không hắt đi được thì nó phải chịu chứ...

- ?ây, có bà, có em trai chị, em nói chị nghe. Bà ráo rứ đến nhà con gái, con nuôi chơi em không cấm bà. Còn sống để vừa lòng đẹp ý một ngư?i già như bà thì quả là khó. Khó lắm. Có lẽ em chịu. Em chỉ biết sống thật thôi. Khéo léo là tính bẩm sinh. Chị nghĩ mà xem. Trong một mái nhà đi?u va chạm là lẽ đương nhiên ít ai tránh kh?i. Chị cũng làm dâu chắc chị cũng hiểu v? mẹ chồng. ?ặc biệt là những bà có tuổi, lẩm cẩm lại hay cố chấp hay tự ái...

- Tôi già lẩm cẩm nhưng không nói sai. Ngày xưa th?i đế quốc, th?i thực dân, làm thân trâu ngựa nhưng cái chân không bị cùm. Bây gi? đất nước thanh bình ngựa trâu không phải nhưng ngư?i là cùm các con. Sợ mẹ ra ngoài sẽ lộ hết những nết ǎn nhẽ ở. Sợ ngư?i đ?i cư?i chê. Và cánh cửa quanh nǎm khoá kín. Tôi có ǎn ở độc ác gì đâu. Tôi có trai có gái có rể có dâu. Thật là xanh như lá, bạc như vôi. Các con tôi những gương mặt ng?i ng?i. Mặc lòng để mẹ cho ngư?i đ?i xót thương. Cũng là màu đ? da vàng. Không phải h? hàng cũng phải thương nhau chứ. Tr?i ơi! Các con tôi...