PDA

View Full Version : "Bàn Tơ động" của tôi - Võ Anh Cương



binhncs
05-26-2005, 05:48 AM
1. Siêu thị sách là một gian nhà khá rộng. Ở đây bán đủ các loại sách, phục vụ m?i đối tượng có nhu cầu v? văn hóa đ?c. Trông coi siêu thị sách là một phụ nữ tầm thước. Nhìn dáng chị nâng niu, chăm sóc sách trong các buổi sáng, ngư?i ta liên tưởng đến hình ảnh một phụ nữ đảm đang trong các gia đình hạnh phúc.

Chị ?ông đảm đang thật sự. Với một nhà sách mà nhân viên đ?u là nữ, ngư?i cửa hàng trưởng không đảm đang, không khéo phân xử thì không dễ gì tạo một cảm giác ấm cúng và thân thiện như vậy. Tôi là một ngư?i ham đ?c sách nên thư?ng xuyên đến siêu thị này tìm mua sách. ?ồng th?i tôi đến để đắm mình vào một không gian hơi có chút lãng mạn với tiếng nhạc êm dịu được đi?u chỉnh âm thanh vừa phải, l?i giới thiệu sâu lắng của chị ?ông v? các cuốn sách mới, nụ cư?i của các cô bán hàng, nhất là của Thu Dung, một nữ thu ngân khả ái. Vì vậy sáng thứ bảy nào tôi cũng ra siêu thị sách để tìm cho mình một cách giải trí... sang tr?ng. Nhưng cách giải trí này quả là tốn kém so với đồng lương một công chức trung bình như tôi. Tôi mua sách bằng những khoản thu nhập ngoài lương, mà loại thu nhập này thì bấp bênh và không thư?ng xuyên. Chị ?ông cất những cuốn sách mà tôi ao ước khi chưa đủ ti?n mua vào một nơi nào đó và bất ng? đưa ra cho tôi với một nụ cư?i không ai nỡ từ chối. Hình như chị biết lúc nào tôi có ti?n thì phải. Còn tôi, tôi ái ngại vì biết chị được khoán quỹ lương, không hiểu những cuốn sách chị cất riêng để dành cho tôi có ảnh hưởng đến thu nhập của các chị hay không?

Cứ tưởng cuộc đ?i sẽ êm trôi trong cái thế giới sách của các chị và ni?m đam mê của tôi. Nhưng không phải như vậy. Bất ng? tôi trở thành cấp trên của chị ?ông và các cô bán sách. Số là công ty tôi và công ty sách hợp nhất làm một để tăng tính cạnh tranh, tăng khả năng chiếm lĩnh thị trư?ng. Trong cơ cấu mới của công ty, tôi được phân công phụ trách mảng kinh doanh, trong đó có siêu thị sách của chị ?ông. ?úng là chưa bao gi? tôi nghĩ mình phải làm việc này để chuẩn bị cho mình một tư thế phù hợp. Tôi hơi bị hẫng trong công việc mới và m?i việc tôi đ?u trông cậy vào chị ?ông. Trước kia tôi làm việc trong môi trư?ng mà đàn ông nhi?u hơn đàn bà, những trận nhậu với anh em chiến hữu, những l?i văng tục của cánh đàn ông... là những đi?u bình thư?ng. Nhưng bây gi? thì không phải vậy, các nhân viên nữ ở nhà sách bao gi? cũng mặc áo dài, lúc nào cũng lịch sự như... phim, khiến tôi có chút bỡ ngỡ. Có ngư?i nói rằng tôi ví như ?ư?ng Tăng l?t vào Bàn Tơ động. ?ư?ng Tăng nh? định lực của Phật pháp vô biên mới vượt qua được cạm bẫy của những con "nh?n nhện", còn tôi với tấm thân phàm tục liệu có l?t vào lưới... tình? Tôi chỉ biết cư?i trừ chứ biết nói sao? Trong cái thế giới đàn bà ở siêu thị sách, mình tôi là đàn ông, mà lại là ngư?i cấp trên của những bông hoa, tôi thư?ng có cảm giác một mình tôi đối nghịch với phần còn lại của thế giới đàn bà. Nhưng những nụ cư?i của các nhân viên nữ mỗi sáng, mỗi trưa khiến cảm giác bất an trong tôi tiêu tan lúc nào không rõ. ?àn bà chinh phục đàn ông bằng những nụ cư?i, đi?u đó hình như đã trở thành quy luật. Tôi đã bị những nụ cư?i của các cô gái có chồng và chưa chồng thu phục!

Nhi là ngư?i gây ấn tượng nhất trong tôi. Nhi trang điểm rất sơ sài, thậm chí hầu như không trang điểm khi đi làm. Trong một lần h?p cửa hàng, tôi đã nửa đùa nửa thật phê bình các nhân viên nữ không chịu trang điểm. Mặt Nhi hơi khó chịu khi tôi nhắc đến đi?u đó. Tôi thấy mặt Nhi hơi tai tái và bỗng dưng trong tôi một cảm giác áy náy xuất hiện. Tôi nói sai rồi sao? Phải chăng tự do của mỗi ngư?i đã không được tôi tôn tr?ng? Nhưng tôi nói với một ý tốt chứ có xúc xiểm ai đâu? Tôi chột dạ và chuyển qua đ? tài khác không nhắc đến chuyện ấy nữa. Vậy mà trong một chi?u mưa, khi trò chuyện với Nhi, Nhi nhắc lại chuyện ấy. Tr?i mưa dầm dai dẳng, siêu thị vắng khách, tôi nhìn tr?i và h?i Nhi:

- Mưa buồn nẫu ruột, Nhi có thấy buồn không?

- Dạ có, em không thích tr?i mưa, tr?i mưa khiến em nhớ...

Tôi ngạc nhiên:

- Nhi nhớ ai?

- Không có gì đâu anh, tr?i mưa em buồn vậy mà.

?ôi mắt Nhi như có nước mắt, tôi nhìn vào đó và bắt gặp một nỗi ni?m khó tả. Nhi nói tiếp với tôi:

- Hôm trước anh phê bình em không chịu trang điểm khi đi làm phải không?

Tôi chống chế:

- Thì tôi nói chung chung vậy thôi, đàn bà có chút son phấn càng tôn vẻ đẹp của mình lên chứ sao?

- Em cũng thích trang điểm lắm chứ, nhưng em không bao gi? trang điểm nữa đâu anh ạ, bởi vì đã có lúc em quá dại để mà ân hận suốt đ?i.

Tôi thật sự ngạc nhiên v? những l?i tâm sự của Nhi. Ngư?i chồng Nhi đang sống hiện nay là ngư?i chồng thứ hai. "Số em thầy bói nói là hồng nhan đa truân. Em lấy chồng sớm lắm, mư?i tám tuổi đã bước lên xe hoa v? nhà chồng. Chồng em hơn em mư?i hai tuổi, lập công ty xây dựng riêng. Em quen ảnh trong dịp ảnh thầu xây dựng nhà cho cậu em. Quen nhau ba tháng thì cưới. Lúc ấy em còn trẻ con lắm, thấy má khen thằng Toàn chịu khó làm ăn, đứa nào lấy nó sẽ sướng tấm thân, em nhìn ảnh cũng đẹp trai, em ưng thầm trong bụng. Trong tiệc liên hoan mừng nhà mới của cậu em, Toàn m?i em đi uống cà phê. ?êm đó ảnh cầm tay em và nói yêu em, em chỉ cư?i không trả l?i. Vậy mà một tháng sau tụi em làm đám cưới. Tụi em sống với nhau đúng một năm mư?i hai ngày, chưa kịp có con...". Gi?ng Nhi trầm hẳn xuống và bất ng? Nhi khóc. Tôi bối rối, không nghĩ mình rơi vào một tình thế như vậy. "Em thư?ng nghe nói các ông xây dựng hay đi hát karaoke... ôm. Ngư?i ta thêu dệt đủ đi?u v? những cô gái trong các tiệm này, em không kể ra nhưng chắc anh hiểu. Trong bụng em cũng có hơi ng? vực, em gặng h?i thì ảnh trả l?i rằng không có chuyện ấy đâu rồi lảng qua chuyện khác. ?i?u đó càng khiến em nghi ng? hơn nữa. Em nghĩ ra một trò tinh nghịch. Hôm ấy ảnh đi nhậu v?, trong khi ảnh tắm em áp môi son mình vào vai áo ảnh, một vết môi son l? m? hiện ra. Ảnh từ phòng tắm bước ra tươi cư?i nhìn em, miệng định nói với em đi?u gì đó. Em làm mặt giận rồi chỉ vết son trên áo, không nói gì cả. ?ang cư?i mặt ảnh bỗng cứng đơ như hóa đá. Bất thần ảnh hét lớn "mấy thằng khốn nạn" rồi lấy áo khoác vội vào ngư?i, lấy xe chạy đi. Lúc ấy em sợ điếng ngư?i vì tiếng hét của ảnh. Lúc em bình tĩnh trở lại thì ảnh đã đi xa rồi, đêm ấy ảnh không v?. Mãi mãi không v?. Ảnh chết vì tai nạn giao thông". Ngừng một hồi lâu, Nhi kể tiếp: “Em không kể những ngày sau đó em sống như thế nào, nhưng đó là những ngày đau khổ nhất đ?i em. Em chỉ muốn chết để chuộc lại lỗi lầm của mình. M?i ngư?i xúm lại khuyên nhủ em, trong đó có ngư?i bạn thân của ảnh, anh Sinh. Năm năm sau em và Sinh cưới nhau sau biết bao trắc trở, nhưng suốt đ?i em không thể nào quên được Toàn. Bây gi? thì anh đã hiểu vì sao em không trang điểm rồi chứ?".

Tôi thở dài nói:

- Tôi xin lỗi Nhi, không ng? chuyện của Nhi buồn quá, nhưng tại sao Nhi lại kể cho tôi chuyện này?

- Em cũng không hiểu, có lẽ do tr?i mưa, hôm ấy tr?i mưa dầm rả rích.

Nhi nín bặt, mắt Nhi nhìn ra ngoài tr?i và hầu như quên bẵng tôi. Dòng nước mắt chưa kịp lau của Nhi hằn rõ trên khuôn mặt mịn màng. Kệ sách văn h?c trong nước có tập truyện Khi ngư?i đàn bà khóc, tôi chưa kịp đ?c, không biết trong đó ngư?i đàn bà có khóc giống như Nhi không ?


2. Không như Nhi, Khánh là một thiếu nữ chưa chồng. Em mới hai mươi ba tuổi và vào làm việc ở siêu thị mới có hai năm. Nước da con gái trắng hồng của Khánh có lẽ làm ngây ngất bao chàng trai. Nhưng rất tiếc trong cửa hàng sách không có chàng trai nào chưa vợ để tôi xem thử ngư?i trẻ tán tỉnh nhau, yêu nhau như thế nào? Lạy Chúa, nếu tôi còn là trai chưa vợ, nhất định tôi phải tấn công Khánh cho bằng được. Khánh nói với tôi:

- Hôm nào chú chở thím xuống cửa hàng chơi để tụi con biết mặt, con nghe nói thím đẹp lắm phải không chú ?

Tôi nhăn mặt:

- Sao Khánh không g?i là cô mà kêu bằng thím nghe già và... nghe sao sao ấy!

Tôi định nói nghe già và quê quá, nhưng tôi ngừng lại kịp bởi vì tôi biết nhà Khánh ở một vùng quê. Khánh như không nhận ra chỗ gượng gạo của tôi, em tiếp tục:

- Dạ con g?i vậy quen rồi, ở nhà con sống với chú thím là chính mà. Hồi nh? ba con đi hoài, không biết đi những đâu, mỗi năm con gặp ba có một hai lần à! - Gi?ng em trầm hẳn xuống nghe như có chút nước mắt trong tiếng à thật dễ thương và tội nghiệp. Tôi h?i:

- Vậy mẹ Khánh đâu?

Khánh buồn hẳn, em không giấu nỗi buồn của mình, lấy khăn tay chậm hai gi?t nước mắt vừa ứa ra rồi nói:

- Năm con hai mươi tuổi, chú thím Ba mới nói cho con biết là ba con đi tìm mẹ con từ hồi con ba tuổi. ?ó là một chuyện buồn chú à, con không hiểu ngư?i lớn nghĩ sao mà lại làm những chuyện con không thể chịu được!

Tôi sửng sốt. Tôi cũng là một "ngư?i lớn", không hiểu mình có làm đi?u gì phật ý Khánh không? Nhưng hình như Khánh không để ý đến chuyện đó, em nói với tôi như nói với một ngư?i bạn, đi?u đó cũng có một chút an ủi trong tôi. Khánh tiếp tục:

- Mẹ con b? nhà đi lúc con hai tuổi. Khi con lên ba, đến lượt ba giao con cho chú thím rồi đi tìm mẹ con. Chú biết sao không, trước khi mẹ con "mất tích", có một gánh cải lương đến xã con hát. Gánh hát diễn ba đêm rồi d?n đi, mẹ con cũng biến luôn từ đó. Con nghe kể lại ban đầu ba con cũng giận ghê lắm, ba th? là sẽ không bao gi? đi tìm mẹ con, ba sẽ ở vậy nuôi con. Nhưng một năm sau không hiểu sao ông lại đổi ý. Ba nh? chú thím nuôi dạy con, ba lên đư?ng tìm mẹ. Có lẽ ba yêu mẹ, ba không thể sống thiếu mẹ hay sao con cũng không biết. Ba làm đủ ngh? để có ti?n đi tìm mẹ. Từ bán vé số đến phụ hồ, làm mướn..., hễ nghe nơi nào có gánh hát là ba tìm đến. Ba con trở thành một kẻ giang hồ chính hiệu, thỉnh thoảng mới ghé v? thăm con ít bữa rồi lại lên đư?ng. Chú con nói số ba con đóng ở cung thiên di nên phải trôi dạt gần hết cuộc đ?i.

Khánh im lặng một lúc lâu, mắt em nhìn nơi xa thẳm nào đó, hình như đang chìm trong quá khứ với những kỷ niệm buồn. Tôi sốt ruột nhưng đành bấm bụng ch?, nhưng ch? mãi không thấy Khánh tiếp tục kể, tôi đành phải h?i:

- Sau đó rồi sao, ba có tìm thấy mẹ không?

- Dạ có, nhưng phải tới mư?i ba năm sau, lúc đó con mư?i sáu tuổi. Con nghe thím Ba kể lại, ba con tìm mẹ con để xem ngư?i kép hát đó có đi?u gì hơn ba con mà mẹ con lại mê đến nỗi phải cả đ?i phiêu bạt. Nhưng khi gặp được rồi ba con lại thất v?ng. Ngư?i nghệ sĩ khi bắt đầu ở tuổi xế chi?u trong đ?i thư?ng buồn lắm, thím Ba nói vậy. Ba con nói đó là một thằng cù bơ cù bất, không đáng để ba con bận tâm. Nhưng thím Ba con nói ảo tưởng trong mẹ con thì quá lớn v? chàng kép hát của mình. Trước khi mẹ con lấy ba con, có một năm gánh hát v? xã diễn, mẹ con đã th? non hẹn biển với ông ấy. Nhưng mãi năm năm sau ông ta mới trở lại, lúc ấy con vừa được hai tuổi... Chú ơi, bây gi? thì mẹ con không có đư?ng v? nữa rồi, chắc mẹ con mãi mãi là ngư?i nấu cơm vô danh trong một gánh hát cũng vô danh. Con không nhớ mặt mẹ con, nhưng con cũng không muốn biết ngư?i đàn bà ấy. ?ối với con, từ thím nghe thân thương hơn, thím Ba nuôi con từ nh? mà. Bây gi? chú còn muốn con g?i thím ở nhà là cô nữa không?

Em nhìn vào mắt tôi, tôi cũng nhìn vào mắt em, đáy mắt em trong xanh không một chút vẩn đục. Tôi những muốn ôm em vào lòng để vỗ v? an ủi em nhưng không dám, chỉ còn cách bóp nhẹ bàn tay búp măng của Khánh để chia sẻ một cảnh đ?i. Tôi cảm động đến ứa nước mắt. Tiếng Khánh văng vẳng bên tai tôi:

- Ba con còn giấu con một chuyện gì nữa đó chú à. Ba không muốn cho con biết.

Tôi h?i Khánh:

- Sau đó rồi sao nữa?

- Ba con b? gánh hát ra v? lúc nửa đêm. Hình như mẹ con có đưa ba ra bến xe. ?ến nhà chú thím Ba, ba con nói chuyện với chú thím lâu lắm rồi ba con lại lên đư?ng sau khi thở dài nhìn con và khóc. Lần này ba con không đi tìm mẹ nữa, ba đi tu ở một ngôi chùa tận Vũng Tàu. Bây gi? ba đã là ?ại ?ức.


3. Nhà ?ông thì kh?i phải chê, đó là một ngôi nhà hạnh phúc. Anh Chánh chồng ?ông còn "đảm đang" hơn cả vợ. Cháu Trung là một h?c sinh ngoan và h?c gi?i, cháu chuẩn bị thi vào Trư?ng ?ại h?c Bách khoa, khoa Công nghệ thông tin. Tôi tin cháu sẽ đậu vào trư?ng này. Hôm tôi đến nhà theo l?i m?i của vợ chồng ?ông, nhìn những món ăn được d?n trên bàn, tôi thấy những món này y như hiện ra từ trong sách dưới bàn tay phù thủy của ?ông. Mới chỉ ăn bằng mắt, tôi đã thấy bụng dạ mình bay bổng đến chín từng mây ! Cũng cần nói thêm rằng ?ông thua tuổi tôi, đủ để tôi g?i bằng cô, từ chị đã lui v? ngày xưa... xa lắc.


4. ?ông nói:

- Tụi nó trông thế mà hợp với nhau, hình như trong đ?i những ngư?i có những cảnh ngộ đau khổ na ná như nhau thư?ng tìm đến nhau thì phải ?

Tôi h?i:

- Bao gi? thì đám cưới?

- Tuần sau, thứ bảy, anh chưa nhận được thiệp m?i à?

- Nhận rồi nhưng chưa kịp đ?c.

?ông nhìn tôi rồi tiếp:

- Con bé định nh? anh đại diện h? nhà gái, hình như mai nó đưa chú Ba nó lên nhà anh thì phải.

Tôi im lặng. Khánh có chồng! Tôi mừng cho cuộc nhân duyên của Khánh. Khánh lấy em trai Sinh. Khánh và Nhi trở thành chị em bạn dâu, tình thân của h? rồi sẽ thân hơn. Tôi tin là thế!

?ám cưới Khánh diễn ra theo đúng kịch bản, vui, đẹp, cô dâu Khánh xúng xính áo váy bên chú rể Thành trông đẹp đôi lắm. Tôi tin là Khánh sẽ có hạnh phúc khi nhìn Khánh cư?i và hướng tr?n vẹn nụ cư?i đó cho Thành. Tôi không dự tiệc ở sảnh lớn, tôi bận tiếp vị ?ại ?ức ba Khánh trong căn phòng nh? của nhà hàng. Nhìn nhà tu hành, tôi không tưởng được ông đã trải qua một đoạn đ?i giông bão. Mặt ông bình yên như mặt nước hồ thu. Nhìn ông trầm mặc tôi tin tâm hồn ông đã thật sự bình an.

Trước khi ra v?, vị ?ại ?ức g?i vợ chồng Khánh vào căn phòng nh?, ông nói:

- Ta không dặn các con đi?u gì cả, chú thím Ba đã thay ta dạy con từ thuở ấu thơ, ta biết ơn chú thím. Trước khi ra v?, ta trao lại cho các con kỷ vật của bà nội con, ta đã lấy lại từ tay mẹ con trong ngày ấy. Mô Phật, con hãy đem vật này tìm đến mẹ con và nói rằng ta đã tha thứ cho bà ấy. Ta muốn các con cũng tha thứ cho lỗi lầm của mẹ con, con phải có mẹ, phải nhận mẹ để an ủi bà ấy lúc xế chi?u. ?ức Phật dạy rằng "bể khổ mênh mông hồi đầu thị ngạn".

Nhà tu hành để chiếc dây chuy?n mặt ng?c vào tay con gái rồi nhẹ nhàng đi ra kh?i phòng. Trông dáng ông đi tôi bỗng thấy ông như một đám mây đang trôi v? phía cuối tr?i.