PDA

View Full Version : Chuyện du h?c sinh Việt Nam sống thử



NhimHaoHoa
05-13-2005, 02:55 AM
Là một sinh viên từng có th?i gian h?c ở nước ngoài, tôi đã chứng kiến hiện tượng sống thử của du h?c sinh Việt Nam nhi?u đến độ ''trơ'' cả mắt và ''chai'' cả não.




?ối với ngư?i Tây, chuyện sống thử không có gì phải bàn. Nhưng với đa số ngư?i ? ?ông, chuyện sống thử và quan hệ tình dục tự do trước hôn nhân vẫn bị phản đối vì nó là biểu hiện của sự thoái hoá đạo đức của con ngư?i. Xu hướng tình dục cởi mở ngày càng lan rộng trong các XH Châu ? và nó thư?ng được đánh đồng với văn minh phương Tây.

Khi ở Úc, tôi và bạn bè cũng được khối phen chứng kiến các tấn trò đ?i sống thử nửa cư?i nửa mếu. Có cặp sống mấy năm hương lửa đương nồng, đến khi tốt nghiệp v? trước thì chàng vù theo một bóng hồng trong nước trẻ hơn, đẹp hơn, tuy bằng cấp thấp hơn tí, chỉ có đi?u quên không báo nàng biết khiến nàng cư?i đau khóc hận.

Có nàng lại ghi thành tích đến mức đám con trai rỉ tai nhau là "hàng second-hand?, thậm chí xuống đến “third-hand?, “forth-hand?, … ?ó là còn chưa kể đến các bác theo h?c thạc sĩ, tiến sĩ, gia đình ở Việt Nam đ? hu? nhưng vẫn tìm đối tác sống thử để hưởng cái cảm giác tr?i Tây nó khác thế nào. ?ến khi vợ, chồng hay con cái sang thăm thì giấu nhèm nhẹm, không dám mang đi dự hội h?p du h?c sinh vì sợ ngư?i Việt mình lắm đi?u.

Bạn tôi ở Bỉ kể, một chị Việt Nam rất đẹp sống thử với anh da đen, thế nào lại bị ngư?i yêu của anh ta đánh ghen ầm ĩ kí túc xá, cào rách cả cổ khiến chị ấy mất mặt với m?i ngư?i một th?i gian. Gi? ở Nhật tôi lại nghe một cậu bạn Nhật gào lên uất ức: “tao không bao gi? lấy con gái Nhật cả, không bao gi?…?. Thoạt đầu tôi hơi sốc, nhưng khi biết mấy cô bạn của cậu ta sống cặp hết với anh da đen lại đến anh da trắng thì tôi thấy thông cảm cho nỗi ấm ức dồn nén ấy.

Lại có cậu sinh viên ngư?i Việt, tuổi đ?i còn trẻ nhưng thành tích sống thử với các em Việt và Nhật khá dày bộc bạch: “Nó cho thì mình dại gì không nhận, nhưng tốt nhất con gái không nên sống thử, chai sạn lắm?, nghe chân thật một cách trần trụi.

Tựu chung lại, phe ủng hộ lối sống thử tự do nêu ra những nguyên nhân gồm: Sống thử cũng là biểu hiện của tình yêu vì nó mang lại những lợi ích cả v? mặt sinh lý và tình cảm, sự chia xẻ vật chất, ti?n bạc và khó khăn giữa hai bên; Sống thử có lợi là không bị ràng buộc v? pháp lý và không bị nặng n? v? lương tâm và nghĩa vụ như hôn nhân. Hai bên có thể "say goodbye" bất cứ khi nào cảm thấy không hợp để tìm đối tác khác và "thử" tiếp cho đến khi tìm được ý trung nhân "hợp 100%" để tiến tới hôn nhân; Sống thử là biểu hiện của th?i đại văn minh, con ngư?i ngày nay bộn b? lo toan nên chuyện hôn nhân không thể quyết định dễ dàng như th?i các cụ được, vì vậy cứ sống thử cho chắc ăn.

Nghe qua rất có lý nhưng ngẫm lại thì nhận ra những biện luận trên chẳng qua chỉ xoay quanh một cái trục duy nhất, đó là sự ích kỷ và bản năng hưởng thụ của con ngư?i.

“Sống thử? bản thân nó đã nói lên những tính toán cá nhân, chủ yếu là tránh bị ràng buộc v? nghĩa vụ, lương tâm và pháp luật. Lần đầu sống thử thì còn nồng nàn tình yêu, nhưng đến lần hai, lần ba, … thì tim dần chai sạn, đầu đầy toan tính vì sợ rủi ro và ngư?i ta trượt dài trong cuộc sống hưởng thụ sinh lý, khái niệm tình yêu trở nên xa xỉ, cao v?i.

?ã là tình yêu chân chính thì ngư?i ta sẵn sàng quyết định trao cuộc đ?i cho nhau bằng hôn nhân mà không cần phải thông qua phép thử thực dụng. Sống thử không thể là giấy thông hành dẫn đến cuộc hôn nhân như ý vì tình yêu chân chính không bao gi? đến với những ai sợ rủi ro hôn nhân nhưng lại muốn hưởng thụ. Minh chứng rõ ràng nhất là ở những XH phương Tây, việc sống thử tràn lan không h? giúp ngư?i ta tìm được cuộc hôn nhân tốt đẹp mà ngược lại, tỷ lệ ly hôn lại tăng vùn vụt chóng mặt.

Hậu quả là thế hệ trẻ ngán bi kịch gia đình đến mức nhi?u ngư?i chạy trốn hôn nhân, số ngư?i già sống cô độc tuyệt đối mà ngư?i ta g?i là “deep loneliness? tăng cao, số phụ nữ nuôi con một mình ngày càng phổ biến trong đó chuyện một mẹ nuôi những đứa con xuất phát từ những ông bố khác nhau khiến đứa trẻ chịu nhi?u tổn thương tình cảm.

Trước sự tràn vào của văn hoá phương Tây, chuyện một số ngư?i Việt Nam, nhất là thanh niên chấp nhận sống thử và quan hệ tình dục tự do trước hôn nhân có vẻ sắp thành chuyện “thư?ng ngày phố huyện?, với lý do th?i thượng là "cứ cổ hủ mãi sao được, văn minh lên một tí chứ, Tây nó sống như thế từ bao lâu nay rồi".

?ành rằng Tây cũng có cái hay để h?c, điển hình là công nghệ, phương thức kinh doanh, tư duy làm việc tiên tiến, nhưng đâu phải cái gì của Tây cũng văn minh đâu. Xét v? mặt này, chính ra cái cổ hủ đạo đức ? ?ông trong quan hệ nam nữ mới là văn minh hơn vậy.

?áng buồn là trong khi việc tuyên truy?n tình dục an toàn diễn ra rầm rộ khắp thế giới thì việc giáo dục nhân cách lại bị xem nhẹ. Biện pháp phòng chống chỉ là một công cụ ngăn ngừa nhưng không thể diệt tận gốc những hậu quả nặng n? mà lối sống phóng túng gây ra đối với cộng đồng. Thật vậy, đợi đến khi ngư?i dân ở những nước đang phát triển như Việt Nam nhận thức được việc quan hệ an toàn (đòi h?i th?i gian và chi phí tuyên truy?n, phân phát bao cao su trên diện rộng rất lớn) thì đã có hàng trăm ngàn ca nạo phá thai ở tuổi vị thành niên, ca nhiễm HIV và các bệnh truy?n nhiễm nguy hiểm lây qua đư?ng tình dục xảy ra rồi.

Ngay cả ở những nước phát triển như Mỹ, các vấn nạn trên vẫn làm nhức nhối xã hội. Chỉ có ý thức đạo đức mới là lá chắn an toàn tuyệt đối cho cá nhân và toàn xã hội.

Luật chơi công bằng của cuộc sống là con ngư?i cần phải chịu trách nhiệm v? hành động của mình. Nếu anh tự rải chông trên đư?ng anh đi thì khi bị đâm chảy máu cũng đừng kêu gào đổ lỗi cho ai.

Lê Thị Anh ?ào



Ngày đưa tin: 12/5/2005 10:16:42 AM
Nguồn tin: Theo tienphongonline.com.vn