PDA

View Full Version : Từ 1/10 đi?u chỉnh lương tối thiểu lên 300.000



haughtycool
05-11-2005, 08:57 PM
Ông ?ặng Như Lợi. Ảnh: Anh Tuấn
?ó là mục tiêu trong tiến trình cải cách ti?n lương của Chính phủ. Tuy nhiên, kể từ khi Chính phủ đi?u chỉnh thang bảng lương (1/10/2004) đến nay nhi?u công chức vẫn chưa nhận được lương mới. Theo Phó chủ nhiệm Ủy ban các vấn đ? xã hội Quốc hội ?ặng Như Lợi, nguyên nhân chậm là do các đơn vị thực hiện né tránh, ngại xếp thang bảng lương.

- Nguyên nhân chính chậm lương là do đâu, thưa ông?

- Tính đến 5/1/2005, liên bộ đã ban hành 23 thông tư hướng dẫn thực hiện, trong đó đã quy định cho tạm ứng ti?n lương và trợ cấp mới từ 1/10/2004. Hệ thống văn bản hướng dẫn đã có đầy đủ nhưng do trình độ chuyên môn nghiệp vụ không có nên đơn vị thực hiện né tránh, không xếp lại thang bảng lương.

- Theo như ông nói thì việc chậm lương chủ yếu là do khâu triển khai của các đơn vị vậy, ông giải thích thế nào khi kế hoạch đi?u chỉnh lương từ 1/10 nhưng đầu năm 2005 mới ban hành văn bản hướng dẫn?

- Tất nhiên cũng có nguyên nhân do văn bản chậm nhưng vấn đ? quan tr?ng nhất là nơi sẽ thực hiện, áp dụng các văn bản. Tại các cơ quan ấy, tài liệu vốn đã chưa đầy đủ, sau đó lại phải đ?c và hiểu các tài liệu ấy, rồi bắt đầu triển khai. Trước Tết Nguyên đán đã có văn bản, tại sao đến bây gi? vẫn chưa làm được? Như vậy đâu phải do thiếu văn bản mà là lỗi của các cơ quan đơn vị thực hiện.

- ?i?u chỉnh lương nhưng vẫn có quy định v? khống chế quỹ lương. Nếu cơ quan chủ quản không phê duyệt quỹ lương thì các cơ quan bên dưới làm sao thực hiện được?

- Cần hiểu cho đúng, lần này không phải tăng lương mà là đi?u chỉnh thay đổi hệ thống thang bảng lương một cách phù hợp. Thay đổi hệ thống thang bảng, mở rộng bội số ti?n lương cho lương trung bình nên mức độ tăng của mỗi ngư?i một khác. Văn bản đã có, nếu anh chuyển xếp lương đúng quy định, trình độ chuyên môn, năng lực, công việc và chức vụ, ngạch bậc thì không ai cản trở.

Theo dòng sự kiện:
'Phương thức quản lý nhân khẩu đang gây khó cho dân' (11/05)
?ầu tư nhi?u, quy hoạch yếu, cảng biển vẫn thiếu (10/05)
'Quản lý giá thuốc, chỉ một bộ làm không xuể' (10/05)
Giá thuốc tăng - chưa rõ ai chịu trách nhiệm chính (09/05)
Luật Thương mại như cuốn sách giáo khoa (08/05)
Xem tiếp»

- Với mức đi?u chỉnh ti?n lương hiện nay, theo ông tương quan giữa lương và mức độ tăng giá như thế nào?

- Nếu chỉ bàn v? vấn đ? trượt giá rất đơn giản. ?? án Cải cách chính sách ti?n lương bắt đầu từ năm 2003, ngay năm đó đã đi?u chỉnh lương tối thiểu tăng 38%, trong khi chỉ số giá tăng có 4%. Năm 2004 chỉ số giá tăng 9,5% nhưng tăng lương của năm 2003 đã thừa để bù trượt giá. Năm 2005, việc đi?u chỉnh hệ thống thang bảng lương, ngư?i được tăng đến 30%, cũng có ngư?i chỉ được tăng 2-3% và chỉ số tăng giá dự kiến là 6,5%. Bản chất ở đây không phải là câu chuyện “giá và lương?, cái chính là n?n lương (lương tối thiểu) của VN đang rất thấp, chưa đảm bảo cho cuộc sống để ngư?i hưởng lương yên tâm tập trung cho công việc.

- Nhi?u ý kiến cho rằng, việc cải cách ti?n lương chưa triệt để là do số ngư?i hưởng lương từ ngân sách quá lớn. ? kiến của ông?

- ?ó chỉ là một nguyên nhân, nếu đối tượng hưởng lương đông, vẫn có biện pháp để xử lý ví dụ như xã hội hóa để tạo thêm nguồn thu, tạo chủ động cho các đơn vị chủ động v? mặt tài chính để có thể trang trải ti?n lương. Nếu nói đối tượng hưởng lương từ ngân sách đông thì cứ tách ra: khu vực hưởng lương từ ngân sách; khu vực của nhà nước nhưng tự trang trải lấy nguồn để giải quyết lương, các đơn vị sự nghiệp có thu (không liên quan gì đến ngân sách). Có những đối tượng không thể giảm được như ngư?i v? hưu trước 1/1/1995, lương hưu hoàn toàn do ngân sách đảm bảo.

Chúng ta cứ quan niệm bộ máy nhà nước đông quá nhưng thế nào là đông? Trong tổng số 1.550.000 ngư?i thuộc khu vực hành chính sự nghiệp thì hành chính quản lý nhà nước, đoàn thể, các hội do ngân sách nhà nước chi trả chiếm 300.000 ngư?i; còn lại toàn bộ là từ các đơn vị sự nghiệp: giáo dục 1.000.000 ngư?i; Y tế khoảng 200.000 ngư?i. Dân số tăng, h?c sinh tăng thì đội ngũ giáo viên, y bác sĩ cũng phải tăng theo. Tôi cho rằng, vấn đ? ở đây là phải đổi mới cơ chế tài chính một cách phù hợp, đảm bảo m?i đồng ti?n b? ra phải hiệu quả.

- Trong th?i gian tới việc đi?u chỉnh lương sẽ như thế nào?

- Theo tiến trình cải cách ti?n lương, 1/10/2005 sẽ đi?u chỉnh mức lương tối thiểu lên 300.000 đồng/tháng, nhưng cũng có khả năng sẽ cao hơn mức trên. Trong khu vực hành chính sự nghiệp còn có thêm phụ cấp đi?u chỉnh: tăng thêm là 7%. Phụ cấp này áp dụng theo lương tối thiểu năm 2006, lương tối thiểu là 320.000 đồng/tháng + 9%; năm 2007 là 340.000 đồng +18%. Phụ cấp này không phải bắt buộc áp dụng chung mà quy định “l?ng?. Những đơn vị nào xử lý được cao hơn thì sẽ áp dụng và cũng không nộp bảo hiểm xã hội khoản phần phụ cấp này.

Theo Bộ trưởng Kế hoạch ?ầu tư Võ Hồng Phúc có 3 nguyên nhân chậm triển khai lương mới.

Thứ nhất: Các cơ quan phải ra quyết định chuyển xếp lương cũ sang lương mới đối với trên 1,5 triệu viên chức, khoảng 2 triệu ngư?i lao động trong các công ty nhà nước và lực lượng vũ trang. Nhi?u trư?ng hợp có diễn biến lương phức tạp cần phải báo cáo cấp có thẩm quy?n xem xét, quyết định nên tiến độ thực hiện có chậm hơn so với yêu cầu.

Thứ 2: Các bộ, cơ quan ngang bộ quản lý công chức, viên chức chuyên ngành phải kiểm tra, tiến hành rà soát lại các chế độ phụ cấp, trợ cấp cũ để trình Chính phủ. Công việc này đòi h?i phải có th?i gian thực hiện.

Thứ 3: Cải cách hệ thống thang, bảng lương lần này có xem xét đến việc sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ các ngạch công chức, viên chức. Khi phân loại các ngạch công chức, viên chức thay đổi thì việc xếp lương theo các ngạch công chức, viên chức đó cũng thay đổi theo, đòi h?i phải xem xét thận tr?ng để tránh phát sinh mâu thuẫn trong nội bộ từng ngành và giữa các ngành.